1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khảo sát một số phương pháp dự đoán kích thước gần xa răng nanh và răng cối nhỏ ở người việt nam dùng để ước lượng khoảng

88 94 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 4,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO THỤY NHẬT THANH KHẢO SÁT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐOÁN KÍCH THƯỚC GẦN XA RĂNG NANH VÀ RĂNG CỐI NHỎ Ở NGƯỜI VIỆT NAM DÙNG ĐỂ ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CAO THỤY NHẬT THANH KHẢO SÁT MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ ĐỐN KÍCH THƯỚC GẦN XA RĂNG NANH VÀ RĂNG CỐI NHỎ Ở NGƯỜI VIỆT NAM DÙNG ĐỂ ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG NGÀNH: RĂNG – HÀM – MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG - HÀM - MẶT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS.ĐỐNG KHẮC THẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác CAO THỤY NHẬT THANH MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁI TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Phân tích khoảng 1.2 Phương pháp phân tích khoảng mẫu hàm 1.2.1 Phương pháp dựa vào phim tia X 1.2.2 Phương pháp phân tích khoảng mẫu hàm 1.3 Đo kích thước 1.3.1.Phương pháp đo kích thước gần xa 1.3.2 Cơng cụ đo kích thước 1.4 Tình hình nghiên cứu 16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Cỡ mẫu 19 2.1.2.Tiêu chuẩn chọn mẫu 20 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Kĩ thuật chọn mẫu 21 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 21 2.2.4 Phương pháp kiểm soát sai lệch 22 2.3 Quy trình thu thập liệu 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4.1 Các biến số nghiên cứu 28 2.4.2 Thống kê mô tả 30 2.4.3 Thống kê phân tích 30 2.5 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương 3: KẾT QUẢ 33 3.1 Mẫu nghiên cứu 33 3.2 Trung bình kích thước gần xa ác đo phương pháp đo kĩ thuật số 33 3.3 Tổng kích thước gần xa đo phương pháp đo KTS 35 3.4 Trung bình tổng kích thước gần xa nanh hai cối nhỏ tính phương pháp ước lượng so sánh với phương pháp KTS 36 3.4.1.Phương pháp Moyers 36 3.4.2 Phương pháp Tanaka-Johnston 39 3.4.3 Phương pháp Backmann 40 3.4.4 Phương pháp Gross-Hasund 41 3.4.5 Phương pháp Tränkmann 42 3.5 So sánh hệ số tương quan phương pháp ước lượng tổng kích thước nanh hai cối nhỏ 43 3.6 Công thức xác lập từ kết nghiên cứu để ước lượng tổng kích thước nanh hai cối nhỏ chưa mọc 51 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Mẫu nghiên cứu 55 4.2 So sánh phương pháp ước lượng khoảng 56 4.2.1 Phương pháp Moyers 56 4.2.2 Phương pháp Tanaka-Johnston 59 4.2.3 Phương pháp Backmann 62 4.2.4 Phương pháp Gross-Hasund 63 4.2.5 Phương pháp Tränkmann 65 4.2.6 So sánh phương pháp với với công thức ước lượng xác lập 67 Chương 5: KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHRM Chỉnh hình mặt GX Kích thước gần xa HD Hàm HT Hàm KT Kích thước NT Kích thước ngồi R345 Răng nanh, cối nhỏ thứ nhất, cối nhỏ thứ hai TQ Tương quan DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng ước tính Moyers (đơn vị milimet) Bảng 2.2 Giá trị số C tương ứng với giá trị khác củasai lầm loại I sai lầm loại II 19 Bảng 2.3 Hệ số tương quan (r) tổng kích thước nanh cối nhỏ dựa phương pháp ước tính đo đạc thực tế nữ cỡ mẫu (n) ứng với hệ số tương quan 19 Bảng 2.4 Hệ số tương quan (r) tổng kích thước nanh cối nhỏ dựa phương pháp ước tính đo đạc thực tế nam cỡ mẫu (n) ứng với hệ số tương quan 20 Bảng 2.5 Biến số nghiên cứu 28 Bảng 2.6 Biến số độc lập nghiên cứu 28 Bảng 2.7 Biến số kết nghiên cứu 29 Bảng 3.8 Kích thước gần xa phần hàm theo phương pháp đo kĩ thuật số (trung bình ± độ lệch chuẩn) (tính mm) 33 Bảng 3.9 Kích thước gần xa phần hàm theo phương pháp đo kĩ thuật số (trung bình ± độ lệch chuẩn) (tính mm) 33 Bảng 3.10 Kích thước gần xa phần hàm theo phương pháp đo kĩ thuật số (trung bình ± độ lệch chuẩn) (tính mm) 34 Bảng 3.11 Kích thước gần xa phần hàm theo phương pháp đo kĩ thuật số (trung bình ± độ lệch chuẩn) (tính mm) 34 Bảng 3.12 Kích thước gần xa ngồi cối lớn hàm đo kĩ thuật số (trung bình ± độ lệch chuẩn) (tính mm) 34 Bảng 3.13 Kích thước gần xa (GX) nam nữ theo phương pháp đo kĩ thuật số (tính mm) 35 Bảng 3.14 Kích thước gần xa (GX) mẫu nghiên cứu theo phương pháp đo kĩ thuật số (tính mm) 36 i Bảng 3.15 Kích thước ước lượng theo phương pháp Moyers độ tin cậy 75% (tính mm) 36 Bảng 3.16 Kích thước ước lượng theo phương pháp Moyers độ tin cậy 85% (tính mm) 37 Bảng 3.17 Kích thước ước lượng theo phương pháp Moyers độ tin cậy 95% (tính mm) 38 Bảng 3.18 Kích thước ước lượng theo phương pháp 39 Tanaka-Johnston (tính mm) 39 Bảng 3.19 Kích thước ước lượng theo phương pháp Backmann (tính mm) 40 Bảng 3.20 Kích thước ước lượng theo phương pháp GrossHasund (tính mm) 41 Bảng 3.21 Kích thước ước lượng theo phương pháp Tränkmann so sánh với phương pháp KTS (tính mm) 42 Bảng 3.22 Hệ số tương quan tổng kích thước R345 đo đạc phương pháp kĩ thuật số so với tổng kích thước ước tính nữ 43 Bảng 3.23 Hệ số tương quan tổng kích thước R345 đo đạc phương pháp kĩ thuật số so với tổng kích thước ước tính nam 44 Bảng 3.24 Hệ số tương quan tổng kích thước R345 đo đạc phương pháp kĩ thuật số so với tổng kích thước ước tính mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.25 Mức độ khác biệt tống kích thước ước lượng theo công thức so với đo đạc hàm hàm 45 Bảng 3.26 Mức độ khác biệt tổng kích thước ước lượng theo cơng thức so với đo đạc hàm hàm 47 Bảng 3.27 Mức độ khác biệt dương tính âm tính tổng kích thước ước lượng theo công thức so với đo đạc nam, nữ tổng mẫu nghiên cứu 49 Bảng 3.28 Công thức ước lượng hàm với hệ số tương quan r r2 52 Bảng 3.29 Công thức ước lượng hàm với hệ số tương quan r r2 52 Bảng 3.30 Kích thước ước lượng theo cơng thức vừa xác lập 53 Bảng 3.31 Mức độ sai lệch công thức ước lượng 53 Bảng 4.32 So sánh kết ước lượng Moyers với thực tế 56 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 63 sai khác tính khoảng trống cần thiết để làm điều trị chỉnh hình cho bệnh nhân Vì vậy, cần thận trọng sử dụng phương pháp ước lượng Bachmann để ước lượng hàm cho bệnh nhân hai giới, nam nữ Ngoài ra, nam, hệ số tương quan Bachmann mạnh hàm kết r ghi nhận mức 0,6 trừ trường hợp hàm mức trung bình nữ Trong năm phương pháp xét độ lớn hệ số tương quan, nhìn chung hệ số r phương pháp Bachmann thường đứng cao thứ thứ hai nam đứng cao thứ hai nữ (trừ phần hàm 3) Kết chứng tỏ phương Bachmann đưa kích thước ước lượng có mức độ xác đáng tin cậy hai phương pháp Moyers Tanaka-Johnston Điều giải thích Bachmann cộng sử dụng số gần xa cửa bên cơng thức mình, khác với Tanaka - Johnston phương pháp Moyers sử dụng tổng kích thước gần xa bốn cửa để đưa kích thước ước lượng Bachmann tin kích thước gần xa cửa bên thường thấp độ lớn kích thước có liên quan mật thiết đến kích thước gần xa nanh cối nhỏ thứ hai hàm [22] Như vậy, nghiên cứu đưa kết kích thước gần xa cửa bên có mối liên hệ mật thiết diện kích thước phương pháp Bachmann đưa kết ước lượng thích hợp hai phương pháp Tanaka - Johnston Moyers áp dụng với dân số Việt Nam, đặc biệt hàm nam nữ 4.2.4 Phương pháp Gross-Hasund Giống với phương pháp Bachmann, phương pháp Gross-Hasund sử dụng công thức hồi quy đa biến, có sử dụng số kích thước gần xa cửa bên để đưa ước lượng tổng kích thước nanh hai cối nhỏ chưa mọc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 64 Kết nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Gross-Hasund dùng để ước lượng hàm nam nữ Ở nam nữ ghi nhận có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê so sánh kết hàm đo đạc thực tế ước lượng theo Gross-Hasund Điều khác với kết nghiên cứu Văn Thị Thùy Trang cho kết phương pháp Gross-Hasund thích hợp để nghiên cứu hàm nữ [4] Sự khác biệt hai nghiên cứu giải thích khác độ xác tính lặp lại phương tiện nghiên cứu hai nghiên cứu Đặc biệt hơn, phương pháp đo đạc kĩ thuật số, kích thước ngồi 36 ghi nhận với độ xách 0,001 mm Điều dẫn đến sai khác tổng kích thước nanh cối nhỏ ước lượng nghiên cứu nghiên cứu Văn Thị Thùy Trang sử dụng thước căp điện tử với độ sai khác 0,01mm Bên cạnh đó, so sánh hệ số tương quan phương pháp GrossHasund với phương pháp đo đạc kĩ thuật số với hệ số ghi nhận phương pháp khác, hệ số tương quan r Gross-Hasund lớn nữ, hàm nam toàn mẫu nghiên cứu (riêng hàm nữ hệ số r đứng thứ 2, khác biệt 0,01 so với phương pháp Tränkmann), đứng thứ hai nam (trừ hàm ghi nhận thấp 0,07 so với hệ số r cao phương pháp Tränkmann) Điều giải thích có khác biệt cơng thức ước lượng Gross-Hasund cộng với phương pháp khác Gross-Hasund cộng vào năm 1989 tìm thấy mối liên hệ chặc chẽ tổng kích thước nanh cối nhỏ vĩnh viễn chưa mọc với kích thước ngồi 36 Mối liên hệ ghi nhận mạnh mối liên hệ với kích thước gần xa 36 Vì thế, nghiên cứu này, nghĩ nhiều đến kích thước 36 ảnh hưởng đến kết ước lượng Do vậy, kích thước ngồi 36 đóng vai trị quan trọng có mối liên Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 hệ chặc chẽ cơng thức ước lượng tổng kích thước nanh cối nhỏ chưa mọc áp dụng người Việt Nam 4.2.5 Phương pháp Tränkmann Trong phương pháp, Tränkmann cộng người đưa công thức riêng biệt cho hàm hàm giới giới tính nam, nữ thơng qua hai số kích thước gần xa cửa bên cối lớn thứ Vì vậy, có khác biệt phân tích kết ước lượng hàm hàm hai giới tính sử dụng phương pháp ước lượng Tränkmann Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp Tränkmann dùng để ước lượng hàm hàm nam, hàm hàm nữ Ở nữ, kết nghiên cứu đưa khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê phần hàm hàm so sánh kích thước ước lượng phương pháp Tränkmann kích thước đo đạc phương pháp kĩ thuật số Trong nam, kết nghiên cứu đưa khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê hàm phân hàm nam Kết giống phần với kết Văn Thị Thùy Trang cho áp dụng cơng thức Tränkmann nữ hàm hàm cơng thức Tränkmann áp dụng cho hàm nam Sự hai nghiên cứu giải thích khác biệt số khoảng cách gần xa cửa bên cối nhỏ đối tượng nghiên cứu người Việt Nam ghi nhận hai phương tiện nghiên cứu khác Ngoài ra, theo kết nghiên cứu, bảng hệ số tương quan cho thấy mối quan hệ trung bình mạnh kích thước ước lượng phương pháp Tränkmann kích thước đo đạc thực tế nam (tất hệ số tương quan r lớn 0.5) Giống với phương pháp Gross-Hasund Backmann, Tränkmann cộng sử dụng kích thước gần xa cửa bên công thức ước lượng khơng cố định 22 mà thay đổi theo phần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 66 hàm Phương pháp Tränkmann thể ưu phân hàm nữ phân hàm nam hệ số tương quan r phương pháp cao Đây hai phân hàm mà kết ước lượng Tränkmann khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với kết đo đạc thực tế Tuy nhiên, so sánh khác biệt độ lớn hệ số tương quan phương pháp Tränkmann với Gross-Hasund Bachmann, phân hàm nam - phân hàm có tổng kích thước nanh cối nhỏ chưa mọc ước lượng theo Tränkmann khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh với kích thước đo đạc phương pháp kĩ thuật số Phương pháp Tränkmann vượt trội mặt tương quan hệ số r Tränkmann thấp hẳn so với phương pháp Gross-Hasund với phương pháp Bachmann Trong đó, phương pháp Gross-Hasund Bachmann có mối tương quan chặc chẽ phần hàm khơng có khác biệt so sánh kích thước (ở hàm nam nữ) Điều giải thích vai trị 22 việc ước lượng tổng kích thước nanh cối nhỏ chưa mọc người Việt Nam Bằng chứng sử dụng kích thước gần xa 22, hệ số r phương pháp Tränkmann cao nam; sử dụng kích thước gần xa 12 42 khơng đạt kết tương tự Vai trị 32 việc ước lượng tổng kích thước nên xem xét có mặt số 32 công thức ước lượng Tränkmann, xét độ lớn, hệ số tương quan r dùng để thể mối tương quan phương pháp ước lượng kết đo đạc thực tế cho thấy kết khả quan: phương pháp Tränkmann có hệ số r cao hai phần hàm nam nữ cao hàm tổng mẫu nghiên cứu Đáng lưu ý Gross-Hasund Bachmann lựa chọn kích thước gần xa 32 cơng thức ước lượng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 67 4.2.6 So sánh phương pháp với với công thức ước lượng xác lập Các kết cho thấy năm phương pháp Moyers, TanakaJohnston, Bachmann, Gross-Hasund, Tränkmann dùng để dự đốn tổng kích thước nanh cối nhỏ chưa mọc có ưu điểm khuyết điểm tiến hành áp dụng đối tượng người Việt Nam Ưu điểm phương pháp đơn giản, trực tiếp, không cần chụp phim X quang mà cần dùng cơng thức tính tốn đơn giản Khi tiến hành phân tích hệ số tương quan so sánh khác biệt tổng kích thước nanh cối nhỏ ước lượng thực tế, TanakaJohnston Moyers xem tin cậy hệ số tương quan ghi nhận mức thấp kế thấp Phương pháp Gross-Hasund nhìn chung có r cao ghi nhận phân hàm khơng có khác biệt ước lượng thực tế đo đạc Mức độ chênh lệch kết dự đốn so với thực tế khơng q lớn trung bình độ chênh lệch thực tế kích thước ước lượng nhỏ 1mm tất phương pháp Cụ thể, độ chênh lệch ước lượng thực tế 3mm ghi nhận trường hợp tất phương pháp ước lượng Tuy nhiên, xét hai yếu tố trung bình kích thước R345 hệ số tương quan khơng có phương pháp có cơng thức áp dụng cho hai hàm hàm hai giới Vì vậy, nghiên cứu xác lập công thức ước lượng dựa mơ hình hồi quy đa biến để ứng dụng cho hai giới hàm hàm Khi so sánh công thức xác lập với kết đo đạc thực tế, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giá trị đo đạc thực tế phần hàm phần hàm với giá trị trung bình cộng hàm của hai phần hàm Kết ghi nhận hàm hàm tổng mẫu nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 68 riêng giới nam, nữ Vì thế, khơng có khác biệt thay kích thước đo đạc phương pháp kĩ thuật số phần hàm 2, phần hàm Bên cạnh đó, cơng thức vừa xác lập có hệ số tương quan r cao: tất 0,75; trừ trường hợp hàm nữ có hệ số r ghi nhận mức 0,708 hệ số công thức ghi nhận cao hẳn so với với bảng hệ số tương quan phương pháp Moyers, Tanaka-Johnston, Bachmann, Gross-Hasund hay Tränkmann Vì thế, cơng thức vừa xác lập dùng để ước lượng cho giới nam, nữ ứng dụng vào phân tích khoảng có độ xác độ tin cậy cao phương pháp thường dùng khác dùng để ước lượng khoảng người Việt Nam nhờ vào so sánh trung bình tổng R345 hệ số tương quan với phương pháp đo đạc KTS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 69 Chương 5: KẾT LUẬN Qua nghiên cứu số phương pháp ước lượng tổng kích thước nanh cối nhỏ chưa mọc việc đo đạc 100 mẫu hàm kĩ thuật số 50 bệnh nhân nam 50 bệnh nhân nữ người Việt Nam, rút số kết luận sau: Trung bình kích thước R345 phương pháp ước lượng so sánh với phương pháp đo đạc KTS - Có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh KT R345 đo đạc phương pháp KTS với phương pháp Moyers độ tin cậy 95% Vì thế, cơng thức Moyers độ tin cậy 95% không dùng để ước lượng nam nữ - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh KT R345 đo đạc phương pháp KTS với phương pháp Tanaka-Johnston hàm nữ hàm nam Vì thế, phương pháp Tanaka-Johnston dùng để ước lượng hàm nữ hàm nam - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh KT R345 đo đạc phương pháp KTS với phương pháp Bachmann hàm nam nữ Vì thế, phương pháp Bachmann dùng để ước lượng hàm nam nữ - Không có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh KT R345 đo đạc phương pháp KTS với phương pháp Gross-Hasund hàm nam nữ Vì thế, phương pháp Gross-Hasund dùng để ước lượng hàm nam nữ - Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh KT R345 đo đạc phương pháp KTS với phương pháp Tränkmann hàm hàm nam, hàm hàm nữ Vì thế, phương pháp Tränkmann dùng để ước lượng hàm hàm nam, hàm hàm nữ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 70 Hệ số tương quan phương pháp ước lượng so với phương pháp đo đạc KTS - Ở nữ, hàm trên, hệ số tương quan phương pháp GrossHasund so với phương pháp KTS cao nhất, hệ số tương quan phương pháp Moyers Tanaka-Johnston thấp xấp xỉ Đối với hàm dưới, hệ số tương quan phương pháp Gross-Hasund cao - Ở nam, hàm hàm dưới, hệ số tương quan phương pháp Moyers Tanaka-Johnston thấp so sánh với phương pháp đo đạc KTS Công thức xác lập người Việt Nam Công thức vừa xác lập có dạng sau: + Hàm Nam: Y = 0,565* GX R22 + 0,77* GX R32 + 0,65* GX R36 + 5,875 Nữ: Y = 0,472* GX R22 + 0,658* GX R36 + 0,52* NT 36 + 5,761 + Hàm Nam: Y = 0,575* GX R22 + 0,687* GX R36 + 0,74* NT46 + 1,38 Nữ: Y = 0,775*GX R26 + 0,632* GX R36 + 0,616* NT 46 - 0.57 Với Y tổng kích thước gần xa nanh cối nhỏ chưa mọc R22, R32, R36, R26 kích thước gần xa tương ứng 22, 32, 36,26 NT36, NT46 kích thước ngồi 36 46 Các 22,26,36,46 mọc sớm hàm trẻ, thế, đo đạc kích thước gần xa dễ dàng Do vậy, cơng thức dùng để ước lượng khoảng giai đoạn sớm trẻ vừa thay Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 71 KIẾN NGHỊ Dựa vào kết nghiên cứu, xin có đề nghị sau: Chúng tơi kiến nghị sử dụng công thức sau kết ước lượng khoảng với kết khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê với kết thực tế đo đạc phần hàm hai giới sau: • Đối với nữ: + Hàm trên: Cơng thức vừa xác lập, công thức Tränkmann (hoặc công thức Gross-Hasund công thức Bachmann hoặc công thức Tanaka-Johnston) + Hàm dưới: Công thức vừa xác lập, cơng thức Tränkmann • Đối với nam + Hàm trên: Công thức vừa xác lập, công thức Tränkmann (hoặc công thức Bachmann công thức Gross-Hasund + Hàm dưới: Công thức vừa xác lập, công thức Tränkmann (hoặc công thức Tanaka-Johnston) Trong đó, cơng thức vừa xác lập có dạng sau: + Hàm Nam: Y = 0,565* GX R22 + 0,77*R32 + 0,65*GX R36 + 5,875 Nữ: Y = 0,472* GX R22 + 0,658*R36 + 0,52* NT 36 + 5,761 + Hàm Nam: Y = 0,575*GX R22 + 0,687* GX R36 + 0,74*NT46 + 1,38 Nữ: Y = 0,775*GX R26 + 0,632*GX R36 + 0,616*NT 46 - 0.57 Với Y tổng kích thước gần xa nanh hai cối nhỏ chưa mọc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Tú Hạnh, Huỳnh Kim Khang (2016), "Nghiên cứu thăm dị xác lập cơng thức dự đốn kích thước vĩnh viễn áp dụng phân tích khoảng", Tạp chí Y học, 20 (2) Trần Thuý Hồng (2003), "“Ứng dụng phương pháp vi tính hỗ trợ phân tích khoảng”", Luận văn Thạc sĩ Y học Nguyễn Văn Tuấn (2008), Phương pháp ước tính cỡ mẫu, Nhà xuất Y học, tr.75-108 Văn Thị Thùy Trang, Huỳnh Kim Khang (2016), "Xác lập công thức ước lượng kích thước gần xa anh cối nhỏ người VIệt dùng dự đoán khoảng", Tạp chí nghiên cứu khoa học, 102 (4), tr.78-85 Tiếng Anh Altherr E R., Koroluk L D., Phillips C (2007), "Influence of sex and ethnic tooth-size differences on mixed-dentition space analysis", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 132 (3), pp.332-339 Bachmann S (1986), "Voraussage des Platzbedarfs in den Stützzonen mittels multipler Regressionsgleichungen", Fortschritte der Kieferorthopädie, 47 (1), pp.79-86 Britannica The Editors of Encyclopaedia (1988) Pierre Vernier, Encyclopædia Britannica Encyclopædia Britannica, inc Burhan A.S., Nawaya F.R (2014), "Prediction of unerupted canines and premolars in a Syrian sample", Progress in orthodontics, 15, pp.1-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Cabral E.D., Pessụa A.G (2002), "Anỏlise de dentiỗóo mista-avaliaỗóo das tabelas de Moyers em Campina Grande, Paraớba", (39), pp.235-237 10 Chuah J.H, Ong S., Kondo T., et al (2001), 3D space analysis of dental models, pp.564-573 11 Dalstra M., Melsen B (2009), "From alginate impressions to digital virtual models: accuracy and reproducibility", J Orthod, 36 (1), pp.36-41 12 Dinakaran J., Dineshkumar T., Gunasekaran N., et al (2015), "Gender determination using dentition", SRM Journal of Research in Dental Sciences, 6, pp.29 13 Durgekar S G., Naik V (2009), "Evaluation of Moyers mixed dentition analysis in school children", Indian J Dent Res, 20 (1), 26-30 14 Farret M.M.B, Jurach E.M., Lopes L.S.D, et al (2005), "Aplicabilidade da tabela de Moyers na prediỗóo tamanho dos caninos e prộ-molares em brasileiros leucodermas descendentes de europeus", pp.163-168 15 Galvão M., Dominguez G C., Tormin S T., et al (2013), "Applicability of Moyers analysis in mixed dentition: A systematic review", Dental Press J Orthod, 18 (6), pp.100-105 16 Gross A., Hasund A (1989), "Neure vergleichende korrelationsstatistische Untersuchungen zur Vorhersage des Platzbedarfs in den Stützzonen durch multiple Regressionsgleichungen", Fortschrtschritte der Kieferorthopadie 50, pp.109-117 17 Hernandez Y., Tarazona B., Zamora N., et al (2015), "Comparative study of reproducibility and accuracy in measuring mesiodistal tooth sizes using three different methods: 2D digital, 3D CBCT, and 3D CBCT segmented", Oral Radiology, 31 (3), pp.165-176 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 18 Horton H.M., Miller J.R., Gaillard P.R., et al (2010), "Technique comparison for efficient orthodontic tooth measurements using digital models ", The Angle Orthodontics, 80 (2), pp.254-261 19 Hunter W.S, Priest R.W (1960), "Errors and discrepancies in measurement of tooth size", Journal of Dental Research, 39 (2), pp.405-414 20 Kondapaka V., Sesham V M., Neela P K., et al (2015), "A comparison of seven mixed dentition analysis methods and to evaluate the most reliable one in Nalgonda population", Journal of Indian Orthodontic Society, 49, pp.3 21 Legovic A., Maricic B M., Skrinjaric A., et al (2012), "Importance of interincisal index for predicting mesiodistal crown diameters of canines and premolars", Coll Antropol, 36 (4), pp.1287-1291 22 Legovic M., Novosel A., Skrinjaric T., et al (2006), "A comparison of methods for predicting the size of unerupted permanent canines and premolars", Eur J Orthod, 28 (5), pp.485-490 23 Leifert M F., Leifert M M., Efstratiadis S S., et al (2009), "Comparison of space analysis evaluations with digital models and plaster dental casts", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 136 (1), pp.16 24 Luu N S., Mandich M A., Tieu L D., et al (2011), "The validity and reliability of mixed-dentition analysis methods: a systematic review", J Am Dent Assoc, 142 (10), pp.1143-1153 25 Meredith Quimby, Katherine Vig, Robert Rashid, et al (2004), "The Accuracy and Reliability of Measurements Made on Computer-Based Digital Models", The Angle orthodontist, 74, pp.298-303 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Moorress C.F.A, Thomsen S.O., Jensen E., et al (1957), "Mesiodistal crown diameters of the deciduous and permanent teeth in individuals", Journal of Dental Research, 36 (1), pp.39-47 27 Motohashi N., Kuroda T (1999), "A 3D computer-aided design system applied to diagnosis and treatment planning in orthodontics and orthognathic surgery", Eur J Orthod, 21 (3), pp.263-274 28 Moyers R E (1973), Handbook of orthodontics, Year Book Medical Publishers, pp.188-196 29 Myszkowski K., Savchenko V.V., Kunii T.L (1996, 24-28 June 1996) Computer modeling for the occlusal surface of teeth Paper presented at the Proceedings of CG International '96 30 nik Tahere H., Majid S., Fateme M., et al (2007), "Predicting the size of unerupted canines and premolars of the maxillary and mandibular quadrants in an Iranian population", J Clin Pediatr Dent, 32 (1), pp.43-47 31 Nouri M., Abdi A H., Farzan A., et al (2014), "Measurement of the buccolingual inclination of teeth: manual technique vs 3-dimensional software", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 146 (4), pp.522-529 32 Proffit W.R., Fields H.W., Sarver D.M (2007), Comtemporary orthodontics, Elsevier, 4th edition, pp.197-199 33 Rossini G., Parrini S., Castroflorio T., et al (2016), "Diagnostic accuracy and measurement sensitivity of digital models for orthodontic purposes: A systematic review", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 149 (2), pp.161-170 34 Sanches J O., dos Santos-Pinto L A., dos Santos-Pinto A., et al (2013), "Comparison of space analysis performed on plaster vs digital dental casts Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh applying Tanaka and Johnston's equation", Dental Press J Orthod, 18 (1), pp.128133 35 Schirmer U R., Wiltshire W A (1997), "Orthodontic probability tables for black patients of African descent: mixed dentition analysis", Am J Orthod Dentofacial Orthop, 112 (5), pp.545-551 36 Sonbol H.N., Al-Omari I.K., Duaibis R.B., et al (2011), "A comparison between a new 2-dimensional digital on-screen tooth measurement method with direct measurements", Saudi Med J, 32 (9), pp.895-900 37 Tanaka M.M., Johnston L.E (1974), "The prediction of the size of unerupted canines and premolars in a contemporary orthodontic population", J Am Dent Assoc, 88 (4), pp.798-801 38 Thimmegowda U., Divyashree, Niwlikar K B., et al (2017), "Applicability of Tanaka Jhonston Method and Prediction of Mesiodistal Width of Canines and Premolars in Children", J Clin Diagn Res, 11 (6), pp.16-19 39 Tränkmann J., Möhrmann G., Themm P (1990), Vergleichende Untersuchungen der Stützzonenprognose, pp.189-194 40 Verzì P., Leonardi M., Palermo F (2002), "[Mixed dentition space analysis in a eastern Sicilian population]", Minerva Stomatol, 51 (7-8), pp327-339 41 Wang Y., Li Y., Wang J., et al (2008), "[A comparison of methods for predicting the dentition space for Chinese population]", Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 39 (4), pp.658-672 42 World Medical Association (2014), "World Medical Association Declaration of Helsinki: ethical principles for medical research involving human subjects", J Am Coll Dent, 81 (3), pp.14-18 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 43 Yamamoto K., Morikawa H., Tomochika A., et al (1990, 1-4 Nov 1990) Three-dimensional Measurement Of Dental Cast Profiles And Its Applications To Orthodontics Paper presented at the [1990] Proceedings of the Twelfth Annual International Conference of the IEEE Engineering in Medicine and Biology Society ... bình kích thước gần xa ác đo phương pháp đo kĩ thuật số 33 3.3 Tổng kích thước gần xa đo phương pháp đo KTS 35 3.4 Trung bình tổng kích thước gần xa nanh hai cối nhỏ tính phương pháp. .. phương pháp thích hợp áp dụng đối tượng người Việt Nam với tựa đề ? ?Khảo sát số phương pháp dự đốn kích thước gần xa nanh cối nhỏ người Việt Nam dùng để ước lượng khoảng? ?? Đề tài thực với mục tiêu cụ... tục Kích thước GX nanh vĩnh viễn Kích thước GX cối nhỏ thứ Kích thước GX cối nhỏ thứ hai Kích thước GX cối lớn thứ Kích thước NT cối lớn thứ Định lượng, liên tục Định lượng, liên tục Định lượng,

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w