Trong câu: "Thạch lựu chín mõm, có quả nứt toác ra như ngô rang, có quả ngoác miệng cười như em bé.” tác giả đã sử dụng biện pháp gì?. So sánh và nhân hoá.[r]
(1)Thứ năm ngày 28 tháng sáu năm 2012 Bài tập nhà môn Tiếng Việt A Đọc bài văn sau : Thạch lựu Đầu hè, thạch lựu đâm hoa Nhìn từ xa đám lửa cháy, mà ráng chiều rực rỡ Đến gần, nhìn kĩ, bông hệt cái loa Nhuỵ hoa vàng nhạt lốm đốm đài rung động Từng phiến lá hình bầu dục, cánh hoa xinh đẹp gật đầu mỉm cười với ta Trung thu tháng tám, đó là lúc cây lựu treo đầy tròn lúc lỉu Quả lựu to táo tây, vỏ ngoài màu vàng nhạt, sắc hồng và cuối cùng là màu đỏ sẫm Thậm chí có màu nâu tía Thạch lựu chín mõm, có nứt toác ngô rang, có ngoác miệng cười em bé Chúng báo hiệu tin vui mùa chín B Khoanh vào chữ cái đặt trước ý kiến mà em cho là đúng Cây lựu hoa vào thời gian nào? A Mùa xuân B Đầu hè C Trung thu tháng tám Quả lựu chín có màu gì? A Đỏ rực lửa cháy B Vàng nhạt, sắc hồng C Đỏ sẫm màu nâu, màu tía Trong đoạn văn, câu văn có hình ảnh so sánh? Gạch chân câu văn đó Trong câu:"Nhuỵ hoa vàng nhạt lốm đốm đài rung động" Sự vật nào nhân hoá? A Nhuỵ hoa B Đài hoa C Quả lựu Khi nào cây lựu treo đầy tròn lúc lỉu ? Trong câu: "Thạch lựu chín mõm, có nứt toác ngô rang, có ngoác miệng cười em bé.” tác giả đã sử dụng biện pháp gì ? A Nhân hoá B So sánh C So sánh và nhân hoá Trong câu: “Quả lựu to táo tây, vỏ ngoài màu vàng nhạt, sắc hồng và cuối cùng là màu đỏ sẫm.” - Từ đặc điểm là: ………………………………………………………… - Từ vật là: …………………………………….……………………… Điền dấu chấm và dấu phẩy vào đoạn văn sau và sửa chữ viết hoa chưa đúng Khi đã trở thành nhà bác học lừng danh giới đác-uyn không ngừng học có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách đêm khuya đác-uyn hỏi: “Cha đã thành nhà bác học còn phải nghiên cứu gì cho mệt ?” đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học.” Lop3.net (2)