1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Tuyển tập các đề Hình học Không gian

2 576 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 76,5 KB

Nội dung

Chuyên đề: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Mục đích: Bổ sung bài tập cho chương 1 Hình học 12 CB và NC Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên bằng 2a. Tính thể tích của khối chóp theo a. Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh B, AC a 2= và SB a 3= . Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. Bài 3: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB a = , AC a 3= , mặt bên SBC là tam giác cân tại S (SB SC 2a)= = và vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. Bài 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Biết SA SB 2a= = và hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) vuông góc với nhau. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Bài 5: Cho hình chóp S.ABC có hai mặt bên (SAB) và (SAC) vuông góc với mặt (ABC). Đáy ABC là tam giác cân tại đỉnh A, độ dài đường trung tuyến AM a= . Mặt bên (SBC) tạo với đáy góc 0 45 và · 0 SBA 30= . Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Bài 6: Cho hình chóp đều S.ABC có các cạnh bên SA SB SC a = = = . Góc giữa cạnh bên và đáy bằng 0 60 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a Bài 7: Đáy ABC của hình chóp SABC là tam giác vuông cân (BA=BC). Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy và có độ dài là a 3 . Cạnh bên SB tạo với một góc 0 60 . Tính diện tích toàn phần của hình chóp Bài 8: Hình chóp S.ABC có các cạnh bên nghiêng đều với đáy một góc 0 60 , độ dài các cạnh đáy là CB 3,CA 4,AB 5= = = . Tính thể tích V của hình chóp Bài 9: Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cân, cạnh đáy · BC a,BAC= = α . Các cạnh bên nghiêng với đáy một góc α . Tính thể tích hình chóp Bài 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh a, · 0 5 60 , 2 a BAD SA SC= = = , SB = SD.Tính thể tích khối chóp S.ABCD. Bài 11: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A, BC = a, SA =SB = SC = 3 2 a và mặt bên SAB hợp với đáy một góc bằng 60 0 . Tính thể tích của khối chóp S.ABC. Bài 12: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA ⊥ (ABC), · 0 60 , , 3ACB BC a SA a= = = . Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh (SAB) ⊥ (SBC). Tính thể tích khối tứ diện MABC. Bài 13: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vng tại B, , 3AB a BC a= = . Tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vng góc với đáy.Tính thể tích khối chóp S.ABC. Bài 14: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông , AB=BC=a, cạnh bên AA’= 2a . Gọi M là trung điểm của BC. Tính theo a thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ Bài 15: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ∆ABC vng tại A, AC = a, góc ACB bằng 60 0 . Đường thẳng BC’ tạo với (AA’C’C) một góc 30 0 . Tính thể tích khối lăng trụ đã cho. Bài 16: Đáy ABC của hình lăng trụ ABC.A'B'C' là tam giác đều cạnh a. Góc giữa cạnh bên hình lăng trụ và mặt đáy bằng 0 30 . Hình chiếu vng góc của đỉnh A' trên mặt phẳng đáy (ABC) trùng với trung điểm H của cạnh BC. Tính thể tích hình lăng trụ. Bài 17: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có BB’ = a, góc giữa đường thẳng BB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 60 0 ; tam giác ABC vng tại C và · BAC = 60 0 . Hình chiếu vng góc của điểm B’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Tính thể tích khối tứ diện A’ABC theo a. ---------------------------Hết-------------------------- . Chuyên đề: HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Mục đích: Bổ sung bài tập cho chương 1 Hình học 12 CB và NC Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông. của hình chóp Bài 8: Hình chóp S.ABC có các cạnh bên nghiêng đều với đáy một góc 0 60 , độ dài các cạnh đáy là CB 3,CA 4,AB 5= = = . Tính thể tích V của hình

Ngày đăng: 26/11/2013, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w