1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

MỘT số vấn đề cơ bản về PHÁP LUẬT dân sự VIỆT NAM (PHÁP LUẬT đại CƯƠNG SLIDE)

79 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO  GS.,TS Nguyễn Thị Mơ PGS.,TS Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình “Pháp lý đại cương”, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008  Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình “Luật dân Việt Nam ”, tập I + II, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2009  Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi năm 2001)  Bộ luật Dân năm 2005  Nghị số 45/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 việc thi hành Bộ luật Dân năm 2005 BỐ CỤC CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) II QUAN HỆ DÂN LUẬT III CHỦ THỂ CỦA DÂN LUẬT IV ĐẠI DIỆN V QUYỀN SỞ HỮU VI NGHĨA VỤ DÂN SỰ VII HỢP ĐỒNG DÂN SỰ VIII.TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ DO HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI – TRÁCH NHIỆM NGOÀI HĐ IX THỜI HIỆU VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN I Các vấn đề đề cập  Đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh, nguyên tắc dân luật?  Quan hệ dân luật: - Chủ thể, khách thể, nội dung? - Sự kiện pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân luật? - Quyền sở hữu dân luật?  Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân vấn đề thời hiệu dân luật? PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) Đối tượng điều chỉnh Dân luật 1.1 Quan hệ tài sản 1.2 Quan hệ nhân thân phi tài sản Phương pháp điều chỉnh Dân luật Nhiệm vụ Dân luật Các nguyên tắc Dân luật Vài nét khái quát chung Dân luật tư sản Nguồn Dân luật 6.1 Khái niệm nguồn Dân luật 6.2 Phân loại nguồn Dân luật Đối tượng điều chỉnh Dân luật 1.1 Quan hệ tài sản a Khái niệm Quan hệ tài sản quan hệ người với người thông qua tài sản  Quan hệ tài sản luôn gắn với tài sản định thể dạng hay dạng khác b Đặc điểm  Quan hệ tài sản quan hệ xã hội có ý chí  Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh có tính chất hàng hóa, tiền tệ  Quan hệ tài sản luật dân điều chỉnh thường thể đền bù tương đương trao đổi 1.2 Quan hệ nhân thân a Khái niệm Quan hệ nhân thân quan hệ người với người giá trị nhân thân cá nhân hay tổ chức, không gắn liền với tài sản Quyền nhân thân quyền dân gắn với chủ thể, nguyên tắc chuyển giao cho chủ thể khác Đó quyền dân tuyệt đối, người có nghĩa vụ tơn trọng quyền nhân thân cuả người khác b Đặc điểm  Quyền nhân thân gắn với chủ thể định nguyên tắc, ko thể dịch chuyển cho chủ thể khác  Quyền nhân thân ko xác định tiền (quyền nhân thân ko có giá trị kinh tế) Phương pháp điều chỉnh Dân luật 2.1 Khái niệm Phương pháp điều chỉnh Dân luật biện pháp mà Nhà nước dùng để tác động đến cách xử người tham gia vào quan hệ dân sự, nhằm hướng cho hành vi họ tuân thủ quy phạm Dân luật 2.2 Đặc điểm  Các chủ thể tham gia QH tài sản QH nhân thân Dân luật điều chỉnh độc lập tổ chức tài sản, bình đẳng với địa vị pháp lý  Các chủ thể tự định đoạt tham gia QH Dân luật Nhiệm vụ Dân luật (Điều BLDS 2005)  Góp phần thúc đẩy phát triển KT quốc dân  Bảo vệ quyền lợi vật chất tinh thần công dân, cơng ty, xí nghiệp, hợp tác xã, lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng  Đảm bảo bình đẳng an tồn pháp lý quan hệ dân Nguyên tắc Dân luật nguyên tắc (Điều  Điều 12 BLDS 2005) Vài nét khái quát Dân luật tư sản (giáo trình) Nguồn Dân luật 6.1 Khái niệm Nguồn Dân luật hiểu VBPL quan NN có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản quan hệ nhân thân 6.2 Phân loại Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Các luật, luật có liên quan, bao gồm: - BLDS năm 2005 - Các luật khác có liên quan: LTM 2005, LDN 2005… Các văn luật có liên quan 10 b Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng  Khái niệm Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng trả lời bên đề nghị bên đề nghị việc chấp nhận toàn nội dung đề nghị  Đặc điểm - Chấp nhận phải thực thời hạn trả lời - Chấp nhận phải vơ điều kiện 65 2.3 Hình thức, nội dung HĐ DS  Hình thức HĐ DS (Điều 401 BLDS 2005) - Hình thức miệng - Hình thức văn (hình thức viết) - Hình thức văn có chứng nhận quan NN - Hình thức hành vi  Nội dung HĐ DS (Điều 402 BLDS 2005) Nội dung HĐ DS tổng hợp điều khoản cấu thành HĐ, quy định quyền nghĩa vụ bên 66 2.4 Điều kiện hiệu lực HĐ DS  Chủ thể phải có lực chủ thể  Nội dung hợp đồng hợp pháp  Nội dung hợp đồng phải bao gồm điều khoản chủ yếu, đối tượng hợp đồng phải không trái với quy định pháp luật  Ý chí bên thể ý chí hợp đồng phải thống  Hợp đồng khơng có dấu hiệu: lừa gạt, nhầm lẫn, cưỡng ép  Hình thức hợp đồng hợp pháp 67 * Hợp đồng vô hiệu HĐ vô hiệu HĐ theo luật không phát sinh hậu pháp lý mà bên đương mong muốn  Các loại HĐ vô hiệu: - HĐ vô hiệu tuyệt đối HĐ vơ hiệu tương đối - HĐ vơ hiệu tồn phần HĐ vô hiệu phần 68 Thực HĐ DS 3.1 Nguyên tắc thực HĐ DS  Thực cách trung thực, tinh thần hợp tác, tin cậy lẫn  Thực đối tượng, số lượng, chất lượng, thời hạn… quy định hợp đồng  Không xâm phạm lợi ích NN, lợi ích công cộng, quyền lợi ích chủ thể khác 3.2 Nội dung thực HĐ DS Thực đúng, đầy đủ, hạn nghĩa vụ quy định hợp đồng 69 Trách nhiệm vi phạm HĐ DS 4.1 Các yếu tố cấu thành trách nhiệm DS  Có hành vi trái PL bên vi pham (thụ trái)  Có thiệt hại tài sản bên bị vi phạm (trái chủ)  Có quan hệ nhân hành vi trái PL thiệt hại tài sản bên bị vi phạm  Có lỗi bên vi phạm (Điều 308 BLDS 2005) 4.2 Các hình thức trách nhiệm DS vi phạm HĐ  Phạt vi phạm (Điều 422 BLDS 2005)  Bồi thường thiệt hại (Điều 307 BLDS 2005) 70  Hủy hợp đồng (Điều 425 BLDS 2005) 4.3 Các miễn trách nhiệm dân vi phạm HĐ  Lỗi bên bị vi phạm (lỗi trái chủ)  Các trường hợp bất khả kháng  Bất khả kháng kiện xảy cách khách quan, bất thường, sau ký kết HĐ mà bên lường trước khắc phục được, áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép  Các trường hợp không lỗi bên  Gặp trở ngại khách quan  Trở ngại khách quan trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho bên vi phạm HĐ khơng thực nghĩa vụ họ khơng thể biết trở ngại 71 VIII TRÁCH NHIỆM DS DO HÀNH VI GÂY THIỆT HẠI – TRÁCH NHIỆM NGOÀI HĐ Trách nhiệm DS hành vi gây thiệt hại biện pháp bắt buộc PL quy định, theo bên gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại xảy cho bên bị thiệt hại nhằm phục hồi lại quyền lợi bị vi phạm người  Trách nhiệm khơng vào HĐ (gọi trách nhiệm HĐ) 72 VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN Thời hạn thời hiệu 1.1 Thời hạn 1.2 Thời hiệu Thời hiệu khởi kiện 2.1 Khái niệm 2.2 Ý nghĩa thời hiệu khởi kiện 2.3 Thời hiệu khởi kiện quy định đâu? Khi nào? 2.4 Các trường hợp đặc biệt thời hiệu khởi kiện 73 Thời hạn Thời hiệu 1.1 Thời hạn  Khái niệm Thời hạn khoảng thời gian, có điểm đầu điểm cuối  Phân loại thời hạn + Dựa vào trình tự xác lập: - Thời hạn luật định - Thời hạn quan NN có thẩm quyền ấn định: - Thời hạn chủ thể tự xác định + Dựa vào tính xác định: - Thời hạn xác định 74 - Thời hạn không xác định 1.2 Thời hiệu  Khái niệm Thời hiệu thời hạn PL quy định mà kết thúc thời hạn đó, chủ thể hưởng quyền DS, miễn trừ nghĩa vụ DS, quyền khởi kiện  Phân loại - Thời hiệu hưởng quyền dân sự: thời hạn mà kết thúc chủ thể hưởng quyền dân Ví dụ:??? - Thời hiệu miễn trừ nghĩa vụ dân sự: thời hạn mà kết thúc nó, người có nghĩa vụ dân miễn thực nghĩa vụ Ví dụ: mua hàng có bảo hành, hết thời hạn bảo hành, người bán hàng hết nghĩa vụ bảo hành với sản phẩm bán 75 - Thời hiệu khởi kiện Thời hiệu khởi kiện 2.1 Khái niệm Thời hiệu khởi kiện thời hạn pháp luật quy định cho người có quyền lợi bị vi phạm kiện tới án, trọng tài quan nhà nước có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi cho mình, thời hạn kết thúc, quyền khởi kiện 2.2 Ý nghĩa thời hiệu khởi kiện - Bảo đảm trật tự cơng cộng - Khi người có quyền lợi bị vi phạm nộp đơn kiện thời hiệu khởi kiện tồ án thụ lý đơn kiện xét xử để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho bên bị vi phạm Nếu nộp đơn kiện ngồi thời hiệu khởi kiện tồ án khơng thụ lý đơn kiện, có xử bác đơn kiện hết thời hiệu - Do có thời hiệu khởi kiện, tranh chấp dân giải thời gian hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho án xem xét, điều tra, xác minh chứng để xét 76 xử công minh, bảo vệ kịp thời bên có quyền lợi bị vi phạm 2.3 Thời hiệu khởi kiện quy định đâu?, quy định nào? - Luật dân Việt Nam không quy định thời hiệu chung cho tất loại giao dịch dân (vì loại dân tùy theo nội dung có tính chất riêng) - Đối với vấn đề hoàn trả lại tài sản thuộc sở hữu toàn dân, yêu cầu bảo vệ nhân thân bị xâm phạm khơng có thời hiệu khởi kiện / người liên quan tiến hành kiện án - Các bên tự thoả thuận thời hiệu khởi kiện hợp đồng 77 2.4 Các trường hợp đặc biệt thời hiệu khởi kiện  Thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện (hay gọi gián đoạn thời hiệu khởi kiện)  Bắt đầu lại thời hiệu khởi kiện / đứt đoạn thời hiệu khởi kiện 78 79 ... đổi, chấm dứt quan hệ dân luật? - Quyền sở hữu dân luật?  Nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân vấn đề thời hiệu dân luật? PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) Đối tượng điều chỉnh Dân luật 1.1 Quan hệ tài sản... sản Phương pháp điều chỉnh Dân luật Nhiệm vụ Dân luật Các nguyên tắc Dân luật Vài nét khái quát chung Dân luật tư sản Nguồn Dân luật 6.1 Khái niệm nguồn Dân luật 6.2 Phân loại nguồn Dân luật Đối... Bộ luật Dân năm 2005  Nghị số 45/2005/QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 việc thi hành Bộ luật Dân năm 2005 BỐ CỤC CHƯƠNG II KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHÁP LUẬT DÂN SỰ (DÂN LUẬT) II QUAN HỆ DÂN LUẬT

Ngày đăng: 05/04/2021, 13:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w