- Giới thiệu cấu tạo pha đèn pin:1 gương cầu lõm; 1 bóng đèn. - Trả lời câu hỏi ôn tập chương.. - Nhắc lại kiến thức cơ bản có liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự truyền ánh sang, sự[r]
(1)Ngày soạn: 08/ 9/ 2008 Tiết Ngày giảng:10/ 9/ 2008 (7B) _ 12/ 9/ 2008 (7A)
Bài 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
A MỤC TIÊU
- Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng
- Biết xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
- Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng truyền ánh sáng , quy luật phản xạ ánh sáng
B CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Giáo án
Học sinh (mỗi nhóm)
- gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng
- đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng - tờ giấy dán mặt gỗ phẳng nằm ngang - Thước đo góc mỏng
C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp vấn đáp
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I ổn định lớp (1 phút)
II Kiểm tra cũ (5 phút) * Câu hỏi
? Bóng tối gì? ? Bóng nửa tối gì? ? Nhật thực gì? ? Nguyệt thực * Đáp án
-Bóng tối: Nằm phía sau vật cản khơng nhận ánh sáng từ nguồn
sáng truyền tới (2,5đ)
- Bóng nửa tối: Nằm phía sau vật cản, nhận ánh sáng từ phần
của nguồn sáng truyền tới (2,5đ)
- Nhật thực tồn phần (một phần) quan sát chỗ có bóng tối (hay bóng
nửa tối) mặt trăng trái đất (2,5đ)
- Nguyệt thực xảy mặt trăng bị trái đất che khuất không mặt trời
chiếu sáng (2,5đ)
(2)III Bài mới
- GV làm thí nghiệm sgk
? Phải để đèn pin để vết sáng đến điểm A cho trước?
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HĐ2: Sơ đưa khái niệm gương phẳng (6 phút)
- Gv phát gương
? Các em nhìn thấy nhìn thấy gương
- Gv thơng báo: Hình vật quan sát gương gọi ảnh gương
? Mặt gương có đặc điểm gì? ? Kể số vật có tính chất gương phẳng?
- Gv yêu cầu học sinh hoàn thành C1
HĐ3: Sơ hình thành biểu tượng phản xạ ánh sáng
(8 phút)
? Gv hướng dẫn thí nghiệm hình 4.2
? Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiêm
- GV giới thiệu cách tiến hành TN
? Dự đốn có tượng xảy tia SI gặp mặt gương - Yêu cầu nhóm tiến hành thí nghiệm báo cáo kết thí nghiệm
- GV thông báo tia tới mặt gương gọi tia tới; Tia hắt lại gọi tia phản xạ
HĐ4: Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp mặt gương phẳng (15 phút) - Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm SGK
? Hãy quan sát cho biết tia phản xạ IR nằm mặt
- Nhận gương
- Thấy hình ảnh gương
- Mặt gương mặt phẳng, nhẵn, bóng
- Hs làm việc cá nhân
- Gương phẳng, giá đỡ - Đèn pin
- Thước đo góc - Đưa dự đốn - Tiến hành thí nghiệm - Tia SI gặp mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định
I Gương phẳng
C1: Kính cửa sổ, mặt tường ốp ghạch men, kim loại nhẵn bóng
II Định luật phản xạ ánh sáng
Thí nghiệm
- Hiện tượng tia sáng tới mặt gương bị hắt lại theo hướng xác định gọi tượng phản xạ ánh sáng
- SI gọi tia tới - IR gọi tia phản xạ
(3)phẳng nào?
- Gv u cầu nhóm làm thí nghiệm
- Nêu kết thí nghiệm
? Yêu cầu hs hồn thành kết luận
- Gv thơng báo:
+ phương tia tới xác định góc nhọn SIN= i gọi góc tới( Góc hợp tia tới pháp tuyến)
+ Phương tia phản xạ xác định góc nhọn NIR =I gọi góc phản xạ
? Dự đốn xem góc phản xạ quan hệ với góc tới - Gv hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm
+ Dùng bút đánh dấu vị trí tia phản xạ
+ Đo góc phản xạ
- Gv yêu cầu nhóm tiên hành thí ngiệm
- Gv u cầu nhóm hoàn thành kết vào bảng báo cáo kết thí nghiệm
HĐ5: Phát biểu định luật
(2 Phút)
- Gv yêu cầu hs đọc thông báo sgk
- Gv gọi 2-3 hs phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
? ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng
HĐ6: Thông báo cho học sinh cách vẽ gương
(3 phút)
- Gv thông báo cách vẽ gương, tia tới tia phản xạ
- Gv hướng dẫn học sinh cách
- Hs nghe thông báo - Tia phản xạ nằm mặt phẳng tờ giấy
- Hs đưa dự đoán - Hs nhóm tiến hành thí nghiệm
- Hồn thành kết vào bảng nhóm va hồn thành kết luận
- HS rút kết luận
- Hs đọc thơng báo - Phát biểu định luật
- Có thể thay đổi đường tia sáng theo ý muốn
- Nghe thông báo
KL1: Tia phản xạ
nằm mặt phẳng với tia tới
đường pháp tuyến 2 Phương tia phản xạ quan hệ thế với phương của tia tới?
KL2: Góc phản xạ
ln ln bằng góc tới
3 Định luật phản xạ ánh sáng
4 Biểu diễn gưong phẳng tia sáng hình vẽ
(4)dựng tia tới, pháp tuyến điểm tới
HĐ7: Vận dụng
(3 phút)
- Gv hướng dẫn học sinh trả lời C4
+ C4b SI không đổi, tia phản xạ hướng xuống IN có tính chất gì?
? IN quan hệ với mặt gương?
giáo viên
- Hs hoàn thành C4 vào
- Hs thực phép vẽ
+ đường phân giác góc SIR
+ vng góc với mặt gương
III Vận dụng
C4
IV Củng cố (1 phút)
? Nội dung định luật phản xạ ánh sáng
V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học ghi nhớ
- làm tâp 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 SBT - Chuẩn bị
E.RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 13/ 9/ 2008 Tiết
Ngày giảng: 17/ 9/ 2008 (7B)_19/ 9/ 2008 (7A)
Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A MỤC TIÊU
Kiến thức: - Nêu tính chất ảnh tạo gương phẳng - Vẽ ảnh vật đặt trước gương
Kĩ năng: - Làm thí nghiệm tạo ảnh vật qua gương phẳng xác định vị trí ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh tạo gương phẳng
Thái độ: - Rèn luyện thái độ nghiêm túc nghiên cứu tượng nhìn thấy mà khơng cầm thấy
B CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- giáo án
Cho nhóm học sinh:
(5)- tờ giấy kẻ vng - vật giống C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thực hành
- Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp vấn đáp
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (5 phút)
* Câu hỏi:
? Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
? Vẽ chùm tia phản xạ ứng với chùm tia tới sau, tia tới tia phản xạ góc tới góc phản xạ
S
I
* Đáp án:
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới đường pháp tuyến
gương điểm tới (3đ)
+ Góc phản xạ góc tới (2đ)
- Vẽ hình (3đ)
- Gọi tên (2đ)
* Đối tượng:
- 7A: - 7B:
III Bài mới
HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút)
- Gv gọi học sinh đọc phần đặt vấn đề sách giáo khoa ? Tại lại có bóng
? Tại bóng lại lộn ngược xuống
Để trả lời câu hỏi phải biết tính chất ảnh vật tạo gương phẳng
HĐ2: Tìm hiểu tính chất ảnh tạo gương phẳng (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 5.2
? Nêu dụng cụ, cách bố trí tiến hành thí nghiệm ? Đặt viên phấn
- hs quan sát hình 5.2 + Chiếc pin
+ Viên phấn + Gương phẳng
I Tính chất ảnh một vật tạo gương phẳng
(6)pin trước gương em quan sát thấy gương ? Yêu cầu học sinh dự đoán đặt chắn sau gương có hứng ảnh vật không?
- Gv yêu cầu nhóm làm thí nghiệm u cầu học sinh ý
? yêu cầu học sinh nêu kết thí nghiệm
ảnh ảo gì?
? Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? - GV phát dụng cụ, yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm tiến hành thí nghiệm, hồn thành kết luận
- u cầu học sinh đọc trả lời c3
- Yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, thảo luận c3
-ảnh vật gương
- Hs đưa dự đốn
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm
- ảnh ảo ảnh khơng hứng chắn
- Học sinh thay gương phẳng kính Dùng viên phấn thứ viên phấn đưa sau kính để kiểm tra
- Học sinh: Đọc c3
không?
- KL1: ảnh vật tạo gương phẳng
không hứng chắn gọi ảnh ảo Độ lớn ảnh có độ lớn vật không? - Kết luận: Độ lớn ảnh độ lớn vật So sánh khoảng cách từ điểm vật đến gương khoảng cách từ ảnh điểm đến gương
- Kết luận: SGK
HĐ 3: Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng (13 phút)
- Gv vừa hướng dẫn vừa vẽ điểm sáng S đặt trước gương Từ S có hai tia sáng xuất phát từ S tới gương
- Giả sử gọi S ảnh S S có tính chất nào?
? Điều kiện nhìn thấy vật
- Hs vừa nghe vừa vẽ theo
- S ảnh ảo, lớn vật - Khoảng cách từ S tới guơng khoảng cách từ S tới gương
- Phải có dường kéo dài
II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng
(7)? Gọi học sinh lên bảng đánh dấu vị trí đặt mắt để nhìn thấy anh S
? Giải thích ta lại nhìn thấy ảnh S
? ta lại khơng hứng ảnh
- Gv thơng báo:
qua S
- Có ánh sáng từ vật chiếu đến mắt ta
- Hs lên bảng
- Vì từ S có ánh sáng chiếu đến mắt ta (Có đường kéo dài tia phản xạ chiếu vào mắt ta) - Vì có đường kéo dài tia phản xạ gặp tịa S
- Kết luận: Ta nhìn thấy ảnh ảo S tia phản xạ lọt vào mắt ta có đường kéo dài qua ảnh S
IV Củng cố (7 phút)
? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Có cách vẽ ảnh cua rmột vật tạo gương phẳng Yêu cầu học sinh đọc C5
? Muốn vẽ ảnh mũi tên AB ta phải làm
- Yêu cầu học sinh hoàn thành C5, c6
- Vẽ ảnh tất điểm mũi tên AB - Hs hoàn thành cá nhân C5
C5
C6
V Hướng dẫn nhà (3 phút) - Học ghi nhớ
- Làm tập 5.1 đến 5.4 sách tập - Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 21/ 9/ 2008 Tiết
Ngày giảng: 24/ 9/ 2008 (7B)_26/ 9/ 2008 (7A)
BÀI 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH
QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A MỤC TIÊU
(8)- Luyện tập vẽ ảnh vật có hình dạng khác đặt trước gương phẳng
- Tập xác định vùng nìn thấy gương phẳng
Kĩ
- Quan sát
- Đánh dấu xác
Thái độ
- Nghiêm túc hoạt động nhóm - Độc lập làm báo cáo thực hành B CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Nghiên cứư nội dung
Đối với nhóm học sinh
- gương phẳng - bút chì
- thước chia độ
- học sinh chép sẵn mẫu báo cáo thực hành giấy C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp thực hành - Phương pháp quan sát
- Phương pháp hoạt động nhóm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I ổn định lớp (1 phút)
II Kiểm tra cũ (5 phút)
Câu hỏi
? Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng ? Nêu cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng
Đáp án : SGK
Đối tượng : (thảo luận lớp)
III Bài mới
Hoạt động 1: Xác định nội dung thực hành (10 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
? Bài thực hành cần dùng dụng cụ
? Gv yêu cầu học sinh theo dõi nội dung sgk Xác định yêu cầu thực hành
- Gv yêu cầu học sinh nêu bước tiến hành nội
- gương phẳng - bút chì
- thước đo độ - Mẫu báo cáo - Gồm nội dung
+ Xác định ảnh vật tạo gương phẳng + Xác định vùng nhìn thấy gương phẳng -Tìm cách đặt bút chì để thu ảnh song
I Chuẩn bị
II Nội dung thực hành
(9)dung
- Gv yêu cầu học sinh theo dõi sgk để tìm cách xác định vùng nhìn thấy gương
Gv hướng dẫn : Bề rộng gọi vùng nhìn thấy gương
song cung phương ngược chiều với vật
- Đạt gương trước mặt , dùng phấn đánh dấu hai điểm xa bàn mà nắt nhìn thấy
2 Xác định vùng nhìn thấy gương
C2 C3
HĐ2: thực hành (20 phút) - Gv yêu cầu học sinh tiến
hành thực hành theo hướng dẫn hoàn thành báo cáo
- Gv giúp đỡ nhóm làm chậm
? giáo viên gợi ý C4: Mắt ta nhìn thấy ảnh hay vật ? Để nhìn thấy ảnh phảI có điều kiện
- Hs thực hành hoàn thành báo cáo
- ảnh
- Có ánh sáng lọt vào IV Củng cố (3 phút)
- Gv nhận xét ý thức, thái độ thực hành
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Chuẩn bị sau
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 28/ 9/ 2008 Tiết 7
Ngày giảng: 01/ 10/ 2008 (7A) _ 3/10/2008 (7B)
TIẾT 7: GƯƠNG CẦU LỒI
A MỤC TIÊU
Kiến thức
- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi
- Nhận thấy vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng gương phẳng có cung kích thước
(10)- Giải thích ứng dụng gương cầu lồi - Làm thí nghiệm
3 Thái độ
- Nghiêm túc hoạt động nhóm B CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Gv sưu tầm gương chiếu hậu ôtô số vật dụng gia đình giống gương cầu lồi (mi, bát inox)
Học sinh
- gương cầu lồi
- gương phẳng trịn có kích thước - nến
- bao diêm C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp dạy học trực quan - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp thực hành D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I ổn định lớp (1 phút)
II Kiểm tra cũ (không)
III Bài mới
HĐ1: Đặt vấn đề (2 phút)
- Gv đua cho học sinh số vật nhẵn bóng, khơng phẳng Yêu cầu học sinh quan sát xem có thấy hình ảnh gương khơng? Có giống ảnh nhìn thấy gương phẳng khơng?
- Gv giới thiệu mặt cong lồi gọi gương cầu lồi
HĐ2: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi
(20 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gọi học sinh đọc C1 quan sát 7.1
? Nêu dụng cụ thí nghiệm, cách tiến hành thí nghiệm
? u cầu học sinh dự đốn xem ảnh ảnh ảo khơng
? cách kiểm tra dự đốn ? Dự đoán xem ảnh lớn hay nhỏ vật?
- Dụng cụ: gương cầu lồi, nến
- Cách tiến hành TN: Quan sát ảnh nến - Hs đưa dự đoán
- HS: Đưa bìa sau gương, di chuyển bìa xem có hứng ảnh gương cầu lồi không - Nhỏ vật
I ảnh vật tạo bởi gương cầu lồi
1 Quan sát
C1:
1 ảnh ảo
(11)? Thí nghiệm gồm dụng cụ
? Cách bố trí thí nghiệm - Yêu cầu học sinh tiến hành hai thí nghiệm kiểm tra
? So sánh độ lớn tính chất ảnh tạo gương phẳng gương cầu lồi
- Gồm hai nến giống nhau; gương phẳng; gương cầu lồi
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm
- Tại chỗ điền kết luận
- Giống nhau: Là ảnh ảo
- Khác nhau:
+ G phẳng: ảnh vật + cầu lồi: ảnh nhỏ vật
2 Kết luận
- Là ảnh ảo không hứng chắn
- ảnh nhỏ vật
HĐ3: Xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi (15 phút)
? Nêu cách xác định vùng nhìn thấy gương phẳng
- GV: Bằng cách làm tương tự xác định vùng nhìn thấy gương cầu lồi có kích thước - Gv u cầu học sinh làm thí nghiệm so sánh
? yêu cầu học sinh hoàn thành C2 kết luận
- Đặt gương vng góc với mặt bàn
- Dùng phấn đánh dấu… - Nghe thông báo giáo viên
Hs làm thí nghiệm
- Bề rộng vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng so với gương phẳng có kích thứoc
II Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
C2: Rộng
Kết luận: Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng rộng so với nhìn vào gương phẳng kích thước
IV Củng cố (6 phút)
- GV yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời C3, C4
C3: Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng giúp người lái xe nhìn khoảng rộng hơn.
C4: Khi người lái xe nhìn vào gương cầu lồi quán sát xe cộ, người qua lại bị vật cản đường che khuất, tránh tai nạn.
- Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lồi so sánh với gương phẳng
- So sánh vùng nhìn thấy gương phẳng gương cầu lồi có kích thước
V Hướng dẫn nhà (1 phút) - Học ghi nhớ
- Làm tập từ 7.1 đến 7.4 SBT E RÚT KINH NGHIỆM
(12)……… ………
Ngày soạn: 05/ 10/ 2008 Tiết
Ngày giảng: 08/ 10/ 2008 (7A) _ 10/ 10/ 2008 (7B)
BÀI 8:GƯƠNG CẦU LÕM
A MỤC TIÊU
- Nhận biết khác gương cầu lõm với gương phẳng gương cầu lồi
- Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm
- Nêu tính chất ảnh tạo gương cầu lõm
- Biết cách bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Hình 8.5, đèn pin - Hình 8.3
2 Mỗi nhóm học sinh
- gương cầu lõm
- đèn pin có chắn lỗ - chắn
- nến C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề
- Phương pháp dạy học trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp (1 phút)
II Kiểm tra cũ (5 phút)
Câu hỏi
1 Nêu đặc điểm ảnh tạo gương cầu lồi?
2 So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi so với vùng nhìn thấy gương phẳng?
Đáp án :
- Là ảnh ảo không hứng chắn, ảnh nhỏ vật (5đ) - Nhìn vào gương cầu lồi ta quan sát vùng rộng so với
nhìn vào gương phẳng kích thước (5đ)
Đối tượng :
- 7A: - 7B:
III Bài mới
(13)- Giáo viên cho học sinh quan sát gương cầu lồi gương cầu lõm Yêu
cầu học sinh nhận xét giống khác bề mặt gương Gương có bề mặt
phản xạ lõm xuống gọi gương cầu lõm Vậy liệu gương cầu lõm tạo ảnh có tính chất giống với ảnh tạo gương cầu lồi khơng?
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lõm (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 8.1
? Nêu dụng cụ cách tiến hành thí nghiệm
- Dự đốn tính chất vật tạo gương cầu lõm?
? Nêu phương án kiểm tra dự đoán?
- Gọi 2, học sinh trả lời câu
- Giáo viên u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm
- Kết luận ảnh vật tạo gương cầu lõm so với vật?
- Quan sát hình 8.1
- Tiến hành: Đặt nến sát gương Quan sát ảnh nến tạo gương cầu lõm
- Dịch chuyển từ từ xa gương khơng nhìn thấy ảnh - ảnh ảo lớn vật - Đưa chắn sau gương
- Học sinh tiến hành thí nghiệm kiểm tra trả lời
- Quan sát ảnh nến tạo gương
- Câu 2: ảnh tạo gương cầu lõm ảnh tạo
bởi gương phẳng
- ảnh vật tạo gương cầu lõm lớn vật
I ảnh tạo gương cầu lõm
C1: ảnh ảo, lớn vật đặt vật sát gương
C2
* Kết luận:
…ảo….lớn
Hoạt động 3: Nghiên cứu phản xạ gương cầu lõm (12 phút)
ĐVĐ: Giáo viên kể lại câu chuyện: “Nhà bác học Acsimet dùng gương cầu lõm tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền
giặc” Acsimet dùng tính chất gương cầu lõm II
+ Nhắc lại đặc điểm chùm sáng: song song, hội tụ, phân kì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm theo nhóm, trả lời C3
+ Học sinh nhắc lại
- HS nêu dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm - HĐ nhóm, tiến hành thí nghiệm, trả lời C3
II Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm.
1 Đối với chùm tia sáng song song
(14)- Hoàn thành kết luận - Yêu cầu hs thảo luận C4 ? Chùm sáng từ mặt trời Chiếu đến trái đát chùm sáng
? Chùm sáng song song gặp mặt gương cầu lõm có tượng ? Trả lời C4
? Thí nghiệm u cầu ? u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm
? Gọi hs trả lời C5
- HS thảo luận c4 - Chùm sáng song song - Chùm phản xạ hôị tụ điểm
- Hs đọc thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm
tại điểm trước gương
C4: C5
- Kết luận….phân kì…
IV Củng cố (6 phút) III Vận dụng:
- Giới thiệu cấu tạo pha đèn pin:1 gương cầu lõm; bóng đèn - Gọi HS đọc C6
- Gv xoay nhẹ pha đèn pin để thay đổi vị trí bóng đèn gương cầu lõm để thu chùm sáng song song
? Giải thích C6
- HS đọc C7: Do chùm phản xạ chùm song song
? Tính chất ảnh vật đặt trước gương cầu lõm (khi vật đặt sát gương)?
? Chùm sáng song song chiếu tới gương cầu lõm có tính chất gì?
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Đọc em chưa biết - Làm tập 8.1; 8.2; 8.3 SBT - Trả lời câu hỏi ôn tập chương E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 12/ 10/ 2008 Tiết
Ngày giảng: 15/ 10/ 2008
(15)- Nhắc lại kiến thức có liên quan đến nhìn thấy vật sáng, truyền ánh sang, phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, cách vẽ ảnh vật tạo gương phẳng, xác định vùng nhìn thấy gương phẳng, gương cầu lồi
- Luyện thêm cách vẽ tia phản xạ gương phẳng ảnh tạo gương phẳng
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Ơ chữ hình 9.3
2 Học sinh
- Chuẩn bị trước câu trả lời phần: Tự kiểm tra
C PHƯƠNG PHÁP
- PP nêu giải vấn đề - Phương pháp vấn đáp
- PP thực hành hoạt động cá nhân kết hợp nhóm
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp (1 phút)
II Kiểm tra cũ (3 phút)
- Gv kiểm tra phần chuẩn bị hs
III Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung
HĐ1: Ôn lại kiến thức
(10 phút)
- gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
- gv chốt lại câu trả lời
- Đối với câu hỏi 3,5,6,7 gv đặt câu hỏi khắc sâu
HĐ2: Luyện tập kĩ năng vẽ tia phản xạ, vẽ ảnh của một vật tạo gương phẳng: (20 phút)
- Gọi hs lên bảng thực C1
? Có cách vẽ ảnh
- hs trả lời - hs khác lắng nghe đưa nhận xét
- dùng ống cong ống thẳng
- hs lên bảng thực
I Tự kiểm tra
1.C 2.B
3 Trong suốt, đồng tính tia tới; đường pháp tuyến - góc tới
5 ảo
- lớn vật
6 - Giống: cho ảnh ảo - Khác: Gương cầu lồi: ảnh bé vật, Gương phẳng: ảnh vật
7 Sát gương - Lơn vật hẹp
II Bài tập
(16)một vật tạo gương phẳng
? C1 nên dùng cách vẽ ảnh nhanh
- Nếu S2 ngồi gương tưởng tượng kéo dài gương vẽ đường vng góc với gương
? yêu cầu hs xác định vùng nhìn thâyS1, S2?
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm C2
? A muốn nhìn thấy B phải thoả mãn điều kiện
hiện
- Có cách để vẽ ảnh vật tạo gương phẳng
+Cách 1: dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng +Cách 2: dùng định luật phản xạ ánh sáng - Hs vẽ chùm tia lớn qua mép gương
- Hs vẽ vào chùm tia phản xạ tương ứng Vùng nhìn thấy S1, S2 vung giao hai vùng
- Có ánh sáng từ B đến A
- Hs hoạt động nhóm C2, C3
C2 C3
IV Củng cố: (10 phút)
TRỊ CHƠI Ơ CHỮ - GV treo bảng 9.3
- Yêu cầu nhóm cử đại diện chơi
- Mỗi nhóm lựa chọn ô hàng ngang Đúng điểm; Từ hàng dọc 10 điểm
- Theo dõi luật chơi, cộng điểm để xếp thứ tự
V Hướng dẫn nhà (1 phút)
- Ôn tập chương I chuẩn bị cho tiết kiêm tra
E RÚT KINH NGHIỆM
(17)Ngày soạn: 19/ 10/ 2008 Tiết 10 Ngày giảng: 22/ 10/ 2008
KIỂM TRA CHƯƠNG I A MỤC TIÊU
- Hệ thống hoá kiến thức
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm tốt kiểm tra - Kiểm tra, đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức
- Rèn thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận; tính trung thực kiểm tra B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm
2 Học sinh: - Chuẩn bị cần thiết cho kiểm tra
C PHƯƠNG PHÁP
- PP nêu giải vấn đề - PP thực hành hoạt động cá nhân
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I ổn định lớp:
II Kiểm tra cũ: III Bài mới:
ĐỀ BÀI
Câu I Chọn ghi câu trả lời cho câu hỏi sau vào làm:
1) Vật sau coi vật sáng?
A Bóng đèn sáng B Mặt trăng
C Quyển để bàn vào ban ngày D Cả vật
2) Người ta quan sát thấy tượng nhật thực toàn phần khi?
A Đứng vùng bóng tối mặt trăng B Mặt trăng vào vùng bóng tối trái đất C Đứng vùng bóng nửa tối măt trăng
D Đứng nơi trái đất quan sát
3) Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt phẳng gương góc 300, góc hợp tia tới tia phản xạ là?
A 300 B 600
C 150 D 1200
4) Chọn câu
A Vật đặt trước gương cầu lồi cho ảnh ảo lớn vật
B Vùng nhìn thấy gương cầu lồi lớn vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước
C Các vật có dạng hình cầu, phản xạ tốt ánh sáng coi gương cầu lồi
D Cả kết luận A, B, C
(18)1 Trong thuỷ tinh suốt, ánh sáng truyền theo ………
2 Đặt mắt vùng……… vật, ta hồn tồn khơng nhìn thấy nguồn sáng
3 Đặt vật trước gương (gương phẳng, gương cầu lõm, gương cầu lồi) cách gương khoảng cách ảnh ảo tạo gương………… lớn nhất, tạo gương ……… bé
4 Khi chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ…… điểm trước gương
5 Theo định luật phản xạ ánh sáng góc tạo tia tới đường pháp tuyến góc tạo …… đường pháp tuyến
III Trả lời câu hỏi sau:
Câu So sánh tính chất ảnh tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm?
Câu 2.Dựng ảnh mũi tên AB hình vẽ Gạch chéo vùng nhìn thấy ảnh mũi tên AB
Câu Ở đoạn đường cua, gấp khúc, người ta thường lắp gương nào? Gương giúp ích cho người lái xe? Giải thích
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu I. (2 điểm): Mỗi ý 0,5 điểm
1 D 2.A 3.D 4.B
Câu II (3 điểm): Mỗi chỗ điền 0,5 điểm đường thẳng
2 bóng tối
3 gương cầu lõm; gương cầu lồi hội tụ
5 tia phản xạ
Câu III. (5 điểm): Câu (2 điểm):
Giống nhau: Đều cho ảnh ảo (1đ)
Khác nhau: - Gương phẳng: ảnh vật
- Gương cầu lồi: ảnh nhỏ vật
- Gương phẳng: ảnh lớn vật (1đ)
Câu (2 điểm):
- Vẽ ảnh mũi tên AB (1đ):
- Xác định vùng nhìn thấy gạch chéo (1đ)
Câu (1 điểm)
- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng nên dễ dàng quan sát vật cản bị che khuất khoảng rộng phía trước, nhờ tránh tai nạn
IV Củng cố:
V Hướng dẫn nhà:
- Làm vào BT
(19)E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
CHƯƠNG II ÂM HỌC I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Kiến thức:
- Nắm đặc điểm chung nguồn âm
- Nhận biết số nguồn âm thường gặp đời sống - Hiểu mối quan hệ độ cao tần số âm
- Nêu mối liên hệ biên độ dao động độ to âm - Biết âm to, âm nhỏ
- Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Biết tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn
- Hiểu số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn
Kĩ năng:
- Quan sát TN kiểm chứng để rút đặc điểm nguồn âm dao động - Làm TN để hiểu tần số
- Làm TN để thấy mối quan hệ tần số dao động độ cao âm - Quan sát TN rút kết luận
- Làm TN chứng tỏ âm truyền qua môi trườmg
- Tìm phương án TN để chứng minh xa nguồn âm biên độ dao động âm nhỏ -> âm nhỏ
- Rèn kĩ tư từ hiên tượng thực tế, từ TN
Thái độ:
- Yêu thích mơn học
- Nghiêm túc học tập, có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế - Trung thực, tỉ mỉ, u thích mơn học
- Hứng thú học tập môn - Ham khám phá khoa học II CÁC BÀI SOẠN CHI TIẾT
Ngày soạn: 26/ 10/ 2008 Tiết 11
Ngày giảng: 29/ 10/ 2008
(20)- Hs nêu đặc điểm chung nguồn âm - HS nhận biết số nguồn âm sống - Rèn khả quan sát, nhận xét
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên : Chuẩn bị: số ống nghiệm, âm thoa, đàn ống nghiệm
2 Học sinh : nhóm chuẩn bị:
- dây cao su mảnh - thìa - cốc thuỷ tinh - âm thoa - búa cao su
C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề
- PP thực hành hoạtđộng cá nhân, hợp tác nhóm - Phương pháp vấn đáp
D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY I Ổn định lớp: (1 phút)
II Kiểm tra cũ: (không)
III Bài mới:
Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (2 phút)
GV: Giới thiệu chương học SGK?
Điều khiển GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 2: Nhận biết nguồn âm (10’) - Hãy dự đoán nguồn âm
những vật nào? - Khẳng định khái niệm nguồn âm
- Lấy ví dụ nguồn âm?
- Dự đoán - Nghe giảng
- Thảo luận lấy VD
I Nhận biết nguồn âm:
- Những vật phát âm gọi nguồn âm - Ví dụ:
Hoạt động 3: Đặc điểm nguồn âm (20’) - Giới thiệu vị trí cân
bằng, lấy vd chuyển lắc đồng hồ
- Lần lượt hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu đặc điểm nguồn âm
- Trong thí nghiệm trên: dây cao su, thành cốc, âm thoa có đặc điểm chung?
- Yêu cầu HS hoàn thành kết luận SGK
- Nghe giảng
- Chia nhóm, tiến hành thí nghiệm
- đặc điểm chung: chúng dao động phát âm
- Hoàn thành kết luận: Khi phát âm, vật dao động
II Đặc điểm nguồn âm:
1,Thí nghiệm1:
*, Dụng cụ:
- dùng dây cao su mảnh *, Tiến hành:
- giữ chặt đầu dây kéo mạnh cho dây dao động
2, Thí nghiệm2:
*, Dụng cụ: - cốc thuỷ tinh - thìa kim loại *, Tiến hành;
- lấy thìa gõ nhẹ vào thành cốc để thành cốc dao động
3, Thí nghệm 3:
(21)- Âm thoa - Búa cao su * Tiến hành:
- Dùng búa cao su gõ vào âm thoa -> âm thoa dao động
4, Kết luận: ( SGK) Hoạt động 4: Vận dung (5’)
- Yêu cầu HS thực câu hỏi phần vận dụng SGk
? Em làm cho tờ giấy, chuối phát âm không?
? Kể tên nhạc cụ mà em biết? nhạc cụ phận dao động tạo âm thanh?
? Làm thí ghiệm kiểm tra câu C8?
- Giới thiệu đàn ống nghiệm
- Yêu cầu HS nhà làm với bát sứ?
- Đọc thông tin - Thảo luận trả lời
III Vận dụng:
- C6: làm cho tờ giấy, chuối dao động phát âm
- C7:
- C8
IV Củng cố (5 phút)
-Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?
- Âm tạo từ đâu? - Đọc phần Ghi nhớ SGK
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học theo SGK ghi
- Đọc “có thể em chưa biết”
- Làm tập (SBT)
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 02/ 11/ 2008 Tiết 12
(22)Bài 11. ĐỘ CAO CỦA ÂM
A MỤC TIÊU
- Nêu mối liên hệ độ cao tần số âm
- Sử dụng thuật ngữ âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) tần số so sánh hai âm
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Giáo án Học sinh (mỗi nhóm):
- Giá thí nghiệm
- lắc đơn có chiều dài 20cm, 40cm
- đĩa quay có đục hàng lỗ trịn cách gắn chặt vào mô tơ
- bìa mỏng
- thước thép mỏng khoảng 30cm C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp dạy học thực hành D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp (1phút)
II Kiểm tra cũ (4 phút)
Câu hỏi
- Nguồn âm gì?
- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? - Nêu vài ví dụ nguồn âm?
Đáp án :
- Những vật phát âm gọi nguồn âm (4đ)
- Đặc điểm chung dao động (3đ)
- Nêu vài VD (từ VD trở lên) (3đ)
Đối tượng :
- 7A: Chạc Văn Bốn - 7B: Phạm Văn Hải
III Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút)
- Gv: Bạn nam thường có giọng trầm, bạn nữ thường có giọng cao Âm phát cao thấp phụ thuộc gì? Bài
* Hoạt động 2: Quan sát dao động nhanh, chậm nghiên cứu khái niệm tần số (10 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv gọi Hs đọc TN - Nêu dụng cụ cách
- Đọc TN1
- Dụng cụ: gồm lắc
I Dao động nhanh, chậm, tần số?
(23)tiến hành TN
- Hãy quan sát đếm số dao động 10s?
- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm TN
Con lắc dao động nhanh hơn?
Tính số dao động lắc 1s
Tần số gì?
Gv thông báo đơn vị tần số
Yêu cầu hs hồn thành phần nhận xét
có chiều dài 20, 40 cm - HS nêu cách tiến hành - Hs làm việc theo nhóm, hồn thành bảng kết (SGK)
- Con lắc ngắn a - Hs tính tốn
- Là số dao động 1s - Dựa vào bảng kết hoàn thành nhận xét
*Tần số: số dao động 1s
- Đơn vị: Hez - Kí hiệu: Hz - C2
2 Nhận xét:
….nhanh (chậm)… ….lớn (nhỏ)…
*Hoạt động 3: Nghiên cứu mối liên hệ tần số độ cao âm (15p)
- Gv giới thiệu TN2: yêu cầu hs mô tả dụng cụ cách tiến hành
- Gv lưu ý nhóm phải trật tự nghe xác
u cầu hs hồn thành C3
- Dao động chậm Tần số ntn?
- Gv yêu cầu hs đọc TN3 Chú ý quan sát lắng nghe âm phát
Hoàn thành C4
Vật dao động chậm tần số ntn? Âm phát ntn? Hoàn thành KL(SGK)
- Dụng cụ: thước thép đàn hồi
- Cách tiến hành:
- Hs nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm, tiến hành TN
- C3…chậm…thấp …nhanh…cao
- Dao động chậm tần số nhỏ Dao động nhanh tần số lớn
- Hs đọc TN3
- Hs nghe giáo viên hướng dẫn yêu cầu cuả TN - Hs tiến hành TN theo nhóm
- C4 …chậm…thấp …nhanh…cao
- Vật dao động chậm, tần số nhỏ âm phát thấp - Hs hoàn thành KL
II Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm)
* TN2
- C3…chậm…thấp …nhanh…cao
* TN3
(24)* Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) - Gọi Hs đọc C5, yêu cầu
hs hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời C5
- Gọi Hs đọc C6
Âm phát cao thấp nào?
- Khi dây đàn căng nhiều, âm phát ntn?
- Hs đọc C5
- Hoạt động nhóm cử đại diện trả lời
- Hs đọc C6
- Tần số lớn âm phát cao, dao động nhanh - Dây đàn dao động nhanh âm phát cao
III Vận dụng
- C5
- C6: Khi dây đàn căng nhiều, dao động nhanh âm phát cao
IV Củng cố (5 phút)
- Khi âm phát cao thấp? Tần số gì? Đơn vị tần số?
* C7: - Gv kết hợp TN với TN3 Sau u cầu hs giải thích - Số lỗ/ hàng lỗ gần vành đĩa nhiều miếng bìa dao động nhanh âm phát cao
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học bài, làm thí nghiệm nhà
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- Làm tập sách tập E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 09/ 11/ 2008 Tiết 13
Ngày giảng: 12/ 11/ 2008
Bài 12.ĐỘ TO CỦA ÂM
A MỤC TIÊU
- Nêu mối liên hệ biên độ độ to âm phát - Sử dụng thuật ngữ âm to, âm nhỏ so sánh âm B.CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
2 Học sinh (mỗi nhóm): - thước thép đàn hồi - trống + dùi gõ - lắc đơn C PHƯƠNG PHÁP
(25)D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (không)
III Nội dung mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút)
- Gv gọi hs (1 em nói to em nói nhỏ) nói vài câu Bạn nói to bạn bạn nói nhỏ? Vậy âm phát to nhỏ ntn? Bài
Hoạt động 2: Nghiên cứu biên độ dao động, mối liên hệ biên độ dao
động độ to âm phát (20 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv gọi hs đọc TN - Yêu cầu hs nêu dụng cụ cách tiến hành?
- Gv yêu cầu hs tiến hành TN trả lời C1
- Gv chốt kết quả:
- Gv thơng báo: biên độ dao động BĐDĐ gì? Thước thép lệch nhiều có biên độ lớn hay nhỏ hơn?
- Gv: C2 lưu ý điền TH nhiều
Âm phát to, nhỏ phụ thuộc yếu tố nào?
- Gọi hs đọc TN
- Nêu dụng cụ cách tiến hành TN
- Yêu cầu hs tiến hành TN ? Khi trống phát âm chứng tỏ điều gì?
? Quả cầu bấc lệch nhiều chứng tỏ điều gì?
Hồn thành C3
- Từ C1, C2, C3 yêu cầu
- Hs đọc TN, nêu dụng cụ cách tiến hành TN - Hs nhận dụng cụ, tiến hành TN TH: + Đầu thước lệch nhiều + Đầu thước lệch - Hồn thành C1
- Biên độ lớn
- HS hoàn thành C2 cá nhân, chỗ trả lời
- Biên độ dao động
- Hs đọc TN, nêu dụng cụ cách tiến hành TN - Hs nhận dụng cụ, TN theo nhóm
- Mặt trống dao động - Mặt trống dao động mạnh
- Hs hoàn thành C3 - Hs khác nhận xét - Hs hoàn thành kết luận
I Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động
1 TN
- C1: + Đầu thước lệch nhiều đầu thước dao động mạnh âm phát to + Đầu thước lệch đầu thước dao động yếu Âm phát nhỏ
C2: …nhiều (ít)… …lớn (nhỏ)… …to (nhỏ)… TN
C3: …nhiều (ít)… …lớn (nhỏ)… …to (nhỏ)…
* Kết luận:
(26)hs hoàn thành KL
- Gv chốt kết luận ? Âm phát nhỏ nào?
- Hs khác nhận xét
- Khi biên độ dao động nguồn âm nhỏ
biên độ dao động nguồn âm lớn
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ to âm (5 phút) - Gv yêu cầu hs đọc
- Gv treo bảng 2:
- Độ to tiếng nói bình thường bao nhiêu? ? ước lượng độ to âm sân trường chơi?
- Âm làm đau tai?
- Hs đọc SGk - Chú ý nghe - 40 dB - 70 – 90 dB - 130 dB
II Độ to số âm
- Độ to âm đo đơn vị Đề xi ben
- Kí hiệu: dB
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) - Gọi hs đọc C4
- Yêu cầu hs trả lời C4 - Gv yêu cầu hs quan sát tranh 12.3
- So sánh biên độ dao động điểm M trường hợp?
? C6 Âm to dao động ntn?
- Hs đọc C4 - Trả lời:
- Trả lời: Dựa vào hình vẽ: Điểm M hình có biên độ lớn có độ lệch lớn
- Đọc thảo luận
- Phát âm to Màng loa dao động lớn
III Vận dụng
- C4: Gảy mạnh tiếng đàn to dây đàn lệch nhiều biên độ dao động lớn âm phát to
- C5
- C6: Máy thu phát âm to biên độ dao động màng loa lớn (ngược lại với âm nhỏ)
IV Củng cố (5 phút)
- Độ to, nhỏ phụ thuộc vào ngồn âm biên độ dao động gì? - Đơn vị độ to âm?
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học ghi nhớ làm tập
- Đọc “có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị sau E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
(27)Ngày giảng: 19/ 11/ 2008
Bài 13.MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
A MỤC TIÊU
- Kể tên số môi trường truyền âm truyền âm - Nêu số ví dụ truyền âm chất rắn, lỏng, khí
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Tranh phóng to hình 13.4
2 Học sinh (mỗi nhóm): - trống, giá đỡ trống, dùi gõ - cầu bấc
- bình nhỏ cốc có nắp đậy - nguồn phát âm bỏ lọt bình nhỏ C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp dạy học trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (5 phút)
Câu hỏi
+ Biên độ dao động gì?
+ Khi vật phát âm to, âm nhỏ? + Đơn vị độ to âm?
Đáp án :
- Nêu KN BĐDĐ (3đ)
- Âm phát to biên độ dao động nguồn âm lớn (2đ) - Âm phát nhỏ BĐDĐ nguồn âm nhỏ
(2đ)
- Độ to âm đo đơn vị Đề xi ben Kí hiệu: dB (3đ)
Đối tượng :
- 7A: Chạc Văn Bốn - 7B: Phạm Văn Hải
III Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3 phút)
Ngày xưa để phát tiếng vó ngựa, người ta thường áp tai xuống đất để nghe Việc làm dựa vào sở Bài
Hoạt động 2: Nghiên cứu môi trường truyền âm (20 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 nêu dụng cụ
- Quan sát hình 13.1
- Dụng cụ: trống, giá
I Mơi trường truyền âm
1 Thí nghiệm:
(28)thí nghiệm
- GV: Gõ mạnh vào trống + Hiện tượng xảy với cầu bấc 1? Giải thích?
+ Dự đốn tượng xảy với cầu bấc 2? - Gv yêu cầu hs trả lời C1 - So sánh biên độ dao động cầu bấc? - Vậy kết luận độ to âm lan truyền?
- Gv yều cầu hs đọc TN - Gọi 2, hs nêu cách tiến hành
- Yêu cầu hs tiến hành TN theo nhóm người trả lời C3
- Gv yêu cầu hs theo dõi SGK, nêu dụng cụ cách tiến hành TN?
- Có nghe âm k? - Vậy âm truyền đến tai ta qua môi trường nào?
Trả lời C4
- Gv nêu cách tiến hành TN
? Tiếng kêu chng thay đổi ntn hút dần khơng khí k cịn khơng khí?
? Hãy hồn thành C5 Hoạt động nhóm nhỏ hồn thành KL
đỡ trống, dùi trống
- Hs tiến hành TN kiểm tra dự đoán
- Âm truyền từ mặt trống mặt trống - Trong lan truyền độ to âm giảm dần Càng xa nguồn âm, âm nhỏ
- Hs đọc TN (SGK)
- Hs tiến hành TN trả lời C3
C3: Bạn C nghe thấy âm âm truyền qua bàn - Tiến hành TN, lắng nghe âm phát
- Có
- MT rắn: Thành cốc - MT lỏng: nước; khơng khí
- Hs ý nghe
- Hs trả lời C5
- Hs hoạt động nhóm, hồn thành KL
…Rắn, lỏng, khí… …Chân khơng…
khơng khí
- C1: Quả cầu bấc dao động mặt trống dao động chứng tỏ âm truyền qua khơng khí từ mặt trống mặt trống - C2
2 Thí nghiệm: Sự truyền âm chất rắn
- C3: Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn Sự truyền âm chất lỏng
- C4: Âm truyền đến tai qua mơi trường rắn, lỏng, khí
4 Âm truyền mơi trường chân không ?
- C5: Âm truyền chân không
* Kết luận:
…Rắn, lỏng, khí… …Chân khơng…
(29)Hoạt động 3: Vận tốc truyền âm (5 phút)
- Gv yêu cầu hs tự đọc mục (SGK)
? Cho biết vận tốc truyền âm khơng khí, nước, thép?
? Trả lời C6
- Hs đọc SGK - vk.k = 340 m/s
- vnước = 1500 m/s
- vthép = 6100 m/s
- Hs đọc trả lời C6 - vrắn > vlỏng > vkhí
5 Vận tốc truyền âm
- C6: Vận tốc truyền âm khơng khí < nước < thép
Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) - Gv gọi hs đọc trả lời
C7
- Yêu cầu hs đọc trả lời C8
- Gọi hs đọc trả lời C9 ( vrắn ntn so với vk.k)
- Hs 1: đọc C7
- Hs trả lời: Mơi trường khơng khí
- Hs 1: đọc C8
- Hs trả lời (tuỳ hs) - Hs đọc trả lời Vđất > vkhí
II Vận dụng
- C7: Mơi trường khơng khí
- C8
- C9: Vì đất âm truyền nhanh khơng khí
IV Củng cố (5 phút)
- Âm truyền mơi trường nào? Khơng truyền môi trường nào?
- So sánh vận tốc truyền âm môi trường?
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học làm 13.1 13.5 - Chuẩn bị E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 22/ 11/ 2008 Tiết 15
Ngày giảng: 26/ 11/ 2008
ÔN TẬP
A MỤC TIÊU
- Ôn tập củng cố lại kiến thức âm
- Luyện tập cách vận dụng, kiến thức âm vào sống - Hệ thống hoá lại kiến thức chương I & II
B CHUẨN BỊ
(30)C PHƯƠNG PHÁP
- PP nêu giải vấn đề - PP thực hành hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (kết hợp ôn tập)
III Bài mới
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân phần tự kiểm tra - Gv hướng dẫn thống câu trả lời
- Gọi hs làm bảng câu
- Làm việc cá nhân
- Thảo luận, chỗ trả lời nhanh từ câu
I Tự kiểm tra
1 a: dao động; b: tần số(Hz); c: đề xi ben (dB); d: 340m/s; e: 70dB
2 a, c, d
4 Âm dội lại gặp mặt chắn gọi âm phản xạ D
6 Cứng…nhẵn Mềm….gồ ghề b, d
8 Kính, gạch, gỗ
Hoạt động 2: Vận dụng (20 phút)
- Đối với câu 1,2,3 yêu cầu thời gian chuẩn bị phút
- Câu (gv thông báo lại): vak.k= 340 m/s
vas = 3.108 m/s
Nhìn thấy chớp trước nghe thấy sấm
- Câu 3: yêu cầu hs giải thích
- Câu 4: Tại ngồi khoảng khơng nhà du hành vũ trụ k thể nói chuyện với người chạm vào mũ âm truyền ntn? - Câu 5: Trong ngõ
- Hs làm việc cá nhân 1,2,3
- Hs tham gia thảo luận
- HS Giải thích
- Chân không k thể truyền âm
- Âm truyền qua mũ, qua khơng khí đến tai
II Vận dụng
1.+ Đàn ghi ta: dây đàn + Kèn lá: phần bị thổi + Sáo: cột KK sáo + Trống: mặt trống C
3 a) + Phát tiếng to: dao động mạnh
+ Phát tiếng nhỏ: dao động yếu
(31)mới có tiếng vang?
- Câu 6, yêu cầu hs trả lời nhanh
- Trong ngõ hẹp dài, bên có tường cao
5 A
IV Củng cố (8 phút)
TRỊ CHƠI Ơ CHỮ - Gv giới thiệu hướng
dẫn trò chơi
- HS nghe cách chơi - HĐ chơi tập thể
III Trị chơi chữ
-Nêu lại kiến thức ôn tập
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Hoàn thành tập lại - Chuẩn bị tốt thi học kì I E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: (Phòng GD&ĐT Đầm Hà đề) Tiết 16
Ngày giảng:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
(CHỜ ĐỀ VÀ LỊCH THI CỦA PHÒNG GD&ĐT ĐẦM HÀ)
Ngày soạn: 30/ 11/ 2008 Tiết 17
Ngày giảng: 03/ 12/ 2008
Bài 14 PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
A MỤC TIÊU
- Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang - Nhận biết số vật phản xạ âm tốt số vật phản xạ âm - Kể tên số ứng dụng phản xạ âm
B CHUẨN BỊ
(32)2 Học sinh: Chuẩn bị trước C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp vấn đáp
- PP thực hành hoạt động cá nhân D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (không kiểm tra) III Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 phút)
- ? Tại dơng sau nghe thấy tiếng sấm, ta cịn nghe thấy tiếng ì ầm (Sấm rền) Bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu âm phản xạ, tiếng vang (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv yêu cầu hs đọc SGK: có tiếng vang? - Gv treo hình 14.1 giải thích:
- Tiếng vang âm phản xạ có giống khác nhau?
? Em nghe thấy tiếng vang đâu?
- Ngoài trời, âm nhỏ sao?
- Yêu cầu hs thảo luận C3
? Thời gian ngắn để nghe thấy tiếng vang? k/c bằng?
- Khi âm truyền đến chắn dội lại chậm âm truyền trực tiếp đến tai 1/15s
- Hs ý nghe Hoàn thành C1 - HS thảo luận C2
- Hs thảo luận C3
Quãng đường = vận tốc x thời gian
1/15s
k/c = 340
30 ¿11,3
I Âm phản xạ - tiếng vang.
*Âm dội lại gặp chắn gọi âm phản xạ - C1 vùng núi, phòng rộng, giếng sâu vv - C2 Trong phịng kín tai ta gần lúc nghe âm trực tiếp âm phản xạ
- C3
* Kết luận: âm phản xạ
âm phát khoảng thời gian 1/15s
Hoạt động 3: Tìm hiểu vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm (10phút)
- Gv mơ tả TN hình 14.2 - Vật phản xạ âm tốt, ntn phản xạ âm kém?
- Hs ý lắng nghe - Hs nghiên cứu SGK trả lời
II Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
(33)- Yêu cầu nhóm thảo luận trả lời C4
- Vật phản xạ âm kém: mềm, có bề mặt gồ ghề - C4
Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút) - Yêu cầu hs đọc trả lời
C5, C6, C7
Khoảng cách bằng?
- Hs 1: Đọc C5
- Hs hoàn thành C5, C6 C7
III Vận dụng
- C5 - C6 - C7
IV Củng cố (6 phút)
? Khi có âm phản xạ? Tiếng vang gì?
? Thời gian ngắn để nghe thấy tiếng vang? (1/15s) k/c bao nhiêu?
V Hứớng dẫn nhà (3 phút)
- Học xem lại tập chữa - Làm BT 14.1 – 14.5 SBT - Chuẩn bị 15
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 06/ 12/ 2008 Tiết 18
Ngày giảng: 10/ 12/ 2008
Bài 15.CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
A MỤC TIÊU
- Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn
- Đề số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trường hợp cụ thể
(34)B CHUẨN BỊ
- Tranh vẽ hình 15.1 15.2 C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp vấn đáp D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (7 phút)
Câu hỏi
? Âm phản xạ gì? Thời gian ngắn để nghe thấy tiếng vang? Nêu tính chất vật phản xạ âm kém, phản xạ âm tốt
Đáp án :
- Âm dội lại gặp chắn gọi âm phản xạ (3đ)
- Âm phát khoảng thời gian 1/15s (3đ)
- Vật phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém): thường có bề mặt cứng, nhẵn (2đ)
- Vật phản xạ âm kém: mềm, có bề mặt gồ ghề (2đ)
Đối tượng :
- 7A: Nguyễn Thị Huệ - 7B: Nình Văn Sinh
III Bài mới.
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (1 phút) tiếng ồn to kéo dài ảnh hưởng đến người nào? có biện pháp gi để khắc phục
Hoạt động 2: Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn (15 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv treo tranh vẽ 15.1, 15.2, 15.3
? Trong hình, hình thể có tiếng ồn? ? Hình thể tiếng ồn tới mức ô nhiễm tiếng ồn? Vì em biết?
Gv kết luận: Vậy tiếng ồn gây nhiễm có đặc điểm gì?
- Yêu cầu hs trả lời C2
- Hs quan sát tranh trả lời
- Hình 15.2; 15.3
+ 15.2: Máy làm việc liên tục không trả lời điện thoại
+ 15.3: Họp chợ gần trường học làm hs không tập trung nghe giảng - Gọi đại diện nhóm trả lời
- Đại diện nhóm trả lời
I Nhận biết ô nhiễm tiếng ồn
- C1
Kết luận: Tiếng ồn gây ô nhiễm là:
… (to)….(kéo dài)… ….(sức khoẻ sinh hoạt) - C2: b, d
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp chống nhiễm tiếng ồn (12 phút)
(35)- Gv yêu cầu hs tự đọc sách
? Để chống ô nhiễm tiếng ồn người ta dùng biện pháp nào? Hoạt động nhóm nhỏ trả lời C3
? Có cách làm giảm tiếng ồn?
Trả lời C4?
- HS chỗ trả lời: + Cấm bóp cịi
+ Xây dựng tường bê tông + Trồng xanh
+ Làm tường, trần nhà có xốp, phủ nhung
- cách SGK
- Hs thảo luận cử đại diện trả lời
nhiễm tiếng ồn
- C3
1 Cấm bóp cịi
2 Trồng nhiều xanh Xây tường chắn, làm tường nhà có lớp xốp - C4: a, rèm, nhung, xốp, tường
b, kính,
IV Củng cố (8 phút)
? Khi tiếng ồn nhiễm
? Có biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn - Yêu cầu hs thảo luận nhóm C5
- Yêu cầu cá nhân trả lời C6 hs khác thảo luận tìm biện pháp
+ 15.2: Y/c làm việc tiếng ồn khơng vượt q 80dB, nút kín tai + 15.3: Đóng cửa phịng, treo rèm nhung, xây tường chắn, trồng xung quanh, chuyển lớp chợ nơi khác
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học ghi nhớ
- Xem làm lại C dã chữa, áp dụng làm BT tương tự SBT E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
CHƯƠNG III ĐIỆN HỌC
I MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
- Nhận biết vật bị nhiễm điện cọ xát
- Mô tả thí nghiệm tạo dịng điện biết dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích
- Phân biệt vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thông dụng
(36)- Nhận biết cường độ dòng điện thơng qua tác dụng mạnh, yếu - Biết hai cực nguồn điện hai đầu vật dẫn điện có dịng điện chạy qua có hiệu điện thế; nhờ mà có dịng điện
- Phân biệt mạch điện mắc nối tiếp mạch điện mắc song song - Tuân thủ nguyên tắc an toàn sử dụng điện
II BÀI SOẠN CHI TIẾT
Ngày soạn: 03/ 01/ 2009 Tiết 19
Ngày giảng: 07/ 01/ 2009
(HỌC KÌ II)
Bài 17.SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
A MỤC TIÊU
- Mơ tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát
- Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế B CHUẨN BỊ
* Học sinh
- thước nhựa dẹt - giá treo nhựa xốp
- thuỷ tinh - mảnh vải khô, len lụa
- mảnh nilon - mảnh kim loại (tôn, nhôm)
- mảnh phim nhựa - bút thử điện loại thông mạch
- Các vụn giấy viết - phích nước nóng
- cầu nhựa xốp - cốc đựng nước C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu giải vấn đề, thực hành quan sát trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (không KT, GV giới thiệu chương III) (3’)
III Bài mới
* Hoạt động 1: Làm TN phát nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát
(10’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv yêu cầu hs nêu TN1, nêu dụng cụ TN - Gv phát dụng cụ TN cho nhóm
- Yêu cầu hs thảo luận để hoàn thành kết luận
- Đọc TN & trả lời
- Hs tiến hành TN, hoàn thành bảng kết
- Tại chỗ hoàn thành KL1
I Vật nhiễm điện
Thí nghiệm
- Dụng cụ - Tiến hành
* Kết luận 1:
- Hút vật khác
* Hoạt động 2:Phát vật bị cọ xát nhiễm điện (mang điện tích) (15’)
- GV tổ chức HĐ1 - Hs: hoạt động theo
Thí nghiệm
(37)* Lưu ý: cọ xát nhanh, mạnh theo chiều
? Những vật có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện?
nhóm tiến hành TN Thảo luận rút kết luận
- HS suy nghĩ trả lời - Hs đọc kết luận
- Tiến hành
* Kết luận 2:
sáng bóng đèn
⇒ Kết luận:
Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích
* Hoạt động 3:Vận dụng (10’)
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ trả lời câu 1
- Gv hướng dẫn hs thảo luận thống
- Hs: hoạt động theo nhóm - HS suy nghĩ trả lời
II Vận dụng
- C1: - C2:
- C3: Kính khăn lơng cọ xát vào bị nhiễm điện kính hút bụi vải
IV Củng cố ( 5’)
- Yêu cầu hs nhắc lại biểu thức cần nhớ
- Tại chỗ đọc suy nghĩ “Có thể em chưa biết” - GV phân tích: ? Sấm & Sét thường xảy nào?
? Vào ngày mưa dông để tránh tượng “sét đánh” người ta thường thực biện pháp đơn giản nào?
V Hướng dẫn nhà (2’) - Học ghi nhớ
- Xem làm lại câu C chữa - Áp dụng làm 17.1 17.3 SBT E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 11/ 01/ 2009 Tiết 20
Ngày giảng: 14/ 01/ 2009
Bài 18.HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
(38)- Biết có loại điện tích điện tích (+) điện tích (-): điện tích dấu đẩy nhau, điện tích khác dấu hút
- Nêu cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích (+) e quay xung quanh, nguyên tử trung hoà điện
- Biết vật mang điện tích (-) nhận thêm e, mang điện (+) bớt e B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Hình vẽ phóng to 18.4 (SGK)
2 Học sinh (mỗi nhóm) - mảnh nilon màu trắng đục
- bút chì vỏ gỗ cịn - kẹp giấy kẹp nhựa
- nhựa sẫm màu - mảnh len, mảnh lụa
- thuỷ tinh - trục quay
C PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp nêu vấn đề
- PP thực hành hợp tác nhóm nhỏ D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (5 phút)
Câu hỏi
? Có thể làm vật nhiễm điện cách nào? ? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
? Nói vật có khả hút vật khác tức vật bị nhiễm điện?
Đáp án :
- Cọ sát vật (4đ)
- HS nêu t/c (4đ)
- Đúng (2đ)
Đối tượng :
- 7A: Hoàng Văn Thi - 7B: Hoàng Văn Quyền
III Bài mới.
* Hoạt động Đặt vấn đề (1 phút)
? vật bị nhiễm điện có khả hút vật khác Nếu vật bị nhiễm điện chúng hút hay đẩy nhau?
* Hoạt động 2.Làm TN tạo vật nhiễm điện loại (10 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv yêu cầu hs nêu phương án TN để kiểm tra dự đốn Gv u cầu nhóm báo cáo kết
? Vậy vật giống cọ xát mang điện tích giống hay khác nhau?
- Hs nêu phương án - Nhận dụng cụ TN hoạt động theo nhóm - Hs hồn thành
- Dự đốn hút đẩy
I Hai loại điện tích
* TN1 - Dụng cụ - Tiến hành
- Nhận xét: vật giống nhau, cọ xát
(39)* Hoạt động 3 Làm TN2 phát vật nhiễm điện khác loại (10 phút) - Yêu cầu hs nghiên cứu
TN2 Nêu dụng cụ bước tiến hành
- Kết TN?
- Yêu cầu hs hoàn thành nhận xét
- Hs nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm tiến hành TN
1 Chưa có hiên tuợng Hút
3 Đẩy - Hs hoàn thành
* TN2 - Dụng cụ - Tiến hành - Nhận xét: ….hút nhau… ….đẩy nhau…
* Hoạt động 4:Kết luận vận dụng (5 phút)
- Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành kết luận - Gv thơng báo quy ước điện tích (+) (-)
- Gv hướng dẫn:
- Hs hồn thành - Hs nghe thơng báo - Hs trả lời C1
* Kết luận:
- Quy ước: - C1:
* Hoạt động Tìm hiểu sơ lược cấu tạo nguyên tử (10 phút)
- Gv treo tranh vẽ mơ hình đơn giản nguyên tử - Nguyên tử gồm phần? - Hạt nhân e mang điện tích gì? đâu?
- Điện tích e hạt nhân ntn?
- Hs quan sát trả lời câu hỏi GV - phần: hạt nhân vỏ Hạt nhân tâm mang điện (+), Hạt e chuyển động xung quanh mang điện (-)
II Sơ lược cấu tạo nguyên tử
SGK
IV Củng cố (5 phút) - Có loại điện tích?
- Tương tác điện tích?
- Khi vật nhiễm điện (-), nhiễm điện (+)? - Yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành C2, 3, - Gc nhận xét bổ xung, đưa câu trả lời
V Hướng dẫn nhà (1 phút)
- Học làm tập: 18.1 18.4 (Sách tập) - Đọc “Có thể em chưa biết”
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 18/ 01/ 2009 Tiết 21
Ngày giảng: 21/ 01/ 2009
(40)A MỤC TIÊU
- Mơ tả TN tạo dịng điện, nhận biết có dịng điện (bóng đèn, bút thử điện, đèn pin sáng…) nêu dòng điện gì?
- Nêu tác dụng chung nguồn điện tạo dòng điện nhận biết nguồn điện thường dùng với cực chúng
- Mắc kiểm tra để đảm bảo mạch kín gồm pin, bóng đèn pin, cơng tắc dây nối hoạt động đèn sáng
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Tranh vẽ to hình 19.1; 19.2 (SGK)
- Các loại pin (mỗi loại chiếc), ac quy, đinamô xe đạp
2 Học sinh (mỗi nhóm)
- mảnh phin nhựa - mảnh len
- mảnh kim loại mỏng - pin đèn
- bút thử điện - bóng đèn pin + đế
- công tắc - đoạn dây nối
C PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (5 phút)
Câu hỏi
? Có loại điện tích? Nêu tương tác vật mang điện tích? ? Khi vật mang điện tích (+), (-)?
Đáp án :
- Có loại điện tích: (+) (-) (2đ)
- Các điện tích loại đẩy nhau, khác loại hút (4đ)
- Vật mang điện tích (+) bớt e, mang điện (-) nhận e (4đ)
Đối tượng :
- 7A: Lỷ Sủi Múi - 7B: Nình Thị Thanh
III Bài mới
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dịng điện gì? (10 phút)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Treo tranh hình 19.1 - Yêu cầu hs đối chiếu H19.1a, 19.1b hồn thành - Tương tự với hình 19.1c 19.1d hồn thành C2 - Điện tích mảnh phin nhựa đâu?
- Hs quan sát tranh
- Hs đối chiếu hình tìm tương tự
- Hs hồn thành
I Dịng điện
- C1 a: nước b: chảy - C2
- Nhận xét:
(41) Vậy muốn đèn sáng lại phải làm ntn?
- Chỉ cần thêm điện tích cách cọ xát
* Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nguồn điện thường dùng (10 phút) - Gv yêu cầu hs đọc thông
tin SGK
? Nguồn điện có tác dụng
- Gv thơng báo tên gọi cực pin, ac quy kí hiệu chúng
- Kể tên nguồn điện - Hoàn thành C3
- Hs đọc
- Pin, ac quy, ổ lấy điện gia đình
- Hs tìm
- Hs làm việc cá nhân hoàn thành C3
II Nguồn điện 1 Nguồn điện
- Nguồn điện: cung cấp dòng điện để dụng cụ hoạt động
- Mỗi nguồn điện có cực: (+), (-)
- C3
* Hoạt động 3: Mắc mạch điện đơn giản (10 phút)
- Yêu cầu hs quan sát hình 19.3
? Kể tên nguồn điện - Nếu đèn khơng sáng, kiểm tra mạch tìm ngun nhân cách khắc phục?
- Nguồn điện (pin), khố K, bóng đèn dây nối - Hs nhận dụng cụ, hoạt động theo nhóm
- Các nhóm tiến hành kiểm tra
2 Mạch điện có nguồn điện
IV Củng cố (8 phút)
? Dịng điện gì? Nguồn điện có tác dụng gì?
- C4: Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng - Đèn điện sáng có dịng điện chạy qua
- C5: Đèn pin, máy tính bỏ túi, máy ảnh - C6
V Hướng dẫn nhà (2 phút) - Học làm 19.1 19.3 - Đọc “Có thể em chưa biết” - Chuẩn bị Bài 20
E RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 01/ 02/ 2009 Tiết 22
(42)Bài 20.CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
A MỤC TIÊU
- Nhận biết thực tế chất dẫn điện chất cho dòng điện qua, chất cách điện chất khơng cho dịng điện di qua
- Kể tên số vật dẫn điện vật cách điện thường dùng - Nêu dòng điện kim loại
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- số loại dụng cụ thiết bị dùng điện - Tranh vẽ to hình 20.1, 20.3 (SGK)
2 Học sinh (mỗi nhóm)
- bóng đèn gài đui xốy - bóng đèn pin
- phích cắm điện nối với đoạn dây có vỏ bọc cách điện - đoạn dây
nối
- số vật: đoạn dây đồng, dây nhôm, dây nhựa, thuỷ tinh, sứ… C TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp.
II Kiểm tra cũ (không kiểm tra)
III Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
- Gv: Thông báo dây đồng, nhôm gọi vật liệu dẫn điện; vỏ nhựa, sứ, gọi vật liệu cách điện
* Hoạt động 2: Xác định chất dẫn điện chất cách điện (15’) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Yêu cầu hs tự đọc mục I ? Chất dẫn điện gì? ? Chất cách điện gì? ? u cầu hs dự đốn vật liệu dẫn điện cách điện?
? Dấu hiệu cho biết vật cần kiểm tra dẫn điện hay cách điện
? Kể tên số vật thường dùng làm vật dẫn điện, cách điện?
- Hs nghiên cứu I
- Chất cho dòng điện qua
- Yêu cầu hs lắp mạch điện theo mạch mẫu, kiểm tra dự đoán…
- Hs quan sát trả lời
- Dẫn điện: dây đồng, nhơm…
- Cách điện: Vỏ bút chì, ruột bút chì…
I Chất dẫn điện chất cách điện
- Chất dẫn điện chất cho dòng điên qua - Chất cách điện chất không cho dòng điện qua
- C1: Các phận:
+ Dẫn điện: Dây tóc, dây trục , đầu dây đèn, chốt cắm, lõi dây
(43)? Làm biết chất dẫn điện?
- Dựa vào bóng đèn: Đèn sáng, chất dẫn điện - Hs hoàn thành bảng
dây, vỏ nhựa… - C2:
+ Dẫn điện: Đồng, nhôm + Cách điện: Cao su, nhựa vv
- C3
* Hoạt động 3: Tìm hiểu “dịng điện kl” (15’) ? Nhớ lại cấu tạo nguyên
tử?
? Khi nguyên tử bớt e, phần lại mang điện tích gì?
- Thơng báo: e tự - Gv treo tranh 20.3
? Khi nối đầu dây nối nguồn điện pin e tự bị cực pin hút, cực đẩy?
? Khi e tự dịch chuyển có hướng có tượng xảy với đèn?
? Hoàn thành kết luận
- Gồm hạt nhân (+) e (-)
- Điện tích (+)
- Nghe thông báo Gv - Quan sát tranh 20.3 - Hs lên bảng - Cực (+) hút - Cực (-) đẩy - Hs lên bảng
II Dòng điện kl 1 E tự kl
- Trong kl có e khỏi nguyên tử chuyển động tự kl gọi e tự
- C4 - C5
2 Dòng điện kl
- Các e tự kl dịch chuyển có hướng tạo thành dòng điện
IV Củng cố (8’)
? Dịng điện kl gì?
? Chất dẫn điện? Chất cách điện? VD?
- Gv yêu cầu hs làm việc cá nhân hoàn thành C6, C7, C8 - Gv thống đưa câu trả lời
V Hướng dẫn nhà (2’) - Học ghi nhớ
- Bài tập: 20.1 20.4 - Chuẩn bị E RÚT KINH NGHIỆM
(44)Ngày soạn: 08/ 02/ 2009 Tiết 23
Ngày giảng: 11/ 02/ 2009
Bài 21.SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN
A MỤC TIÊU
- Vẽ sơ đồ mạch điện thực
- Mắc mạch điện loại đơn giản theo sơ đồ cho
- Biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ mạch điện chiều dòng điện chạy mạch điện thực
B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Tranh vẽ to bảng kí hiệu hiển thị phận mạch điện (SGK) sơ đồ mạch điện ti vi hay xe máy
2 Học sinh (mỗi nhóm)
- pin đèn - Dây nối
- bóng đèn - đèn pin loại ống trịn
- cơng tắc C PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài mới
* Hoạt động 1: Sử dụng KH để vẽ sơ đồ mạch điện mắc theo sơ đồ (15’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Gv treo tranh “bảng kí hiệu số phận mạch điện”
? Yêu cầu hs quan sát hình 19.3 nêu tên dụng cụ?
? Sử dụng kí hiệu vẽ sơ đồ mạch điện theo phận mạch điện?
- u cầu kiểm tra xem mạch có kín đèn có sáng khơng?
- HS quan sát - công tắc - đèn pin - Dây nối, pin
- Hoạt động cá nhân C1 - hs lên bảng vẽ
- Hs hoạt động theo nhóm, lắp sơ đồ mạch điện cho
I Sơ đồ mạch điện
Kí hiệu số phận mạch điện
Sơ đồ mạch điện - C1
- C2
(45)- Gv thông báo quy uớc chiều dòng điện Gv treo tranh 21.1 -Gv treo hình 20.4
? So sánh chiều quy ước dịng điện với chiều dịch chuyển có hướng e tự dây dẫn?
- Hs nghe
- Hs biểu diễn chiều dòng điện sơ đồ - Chú ý cách biểu diễn gv
- Quan sát hình 21.1 - Hoạt động cá nhân C5
- Quy ước:
- C4: Chiều quy uớc dòng điện ngược với chiều dịch chuyển có hướng e tự dây dẫn kl
- C5 * Hoạt động 3: Vận dụng (10’)
- Gv yêu cầu hs quan sát hình 21.2
- Đèn pin cấu tạo gồm phận nào?
- Gv phận ? Nguồn pin gồm pin? Kí hiệu ntn?
- Yêu cầu hs trả lời C6
- Quan sát hình 21.2 - Bóng đèn, cơng tắc, pin, - pin
- Hs lên bảng vẽ
- C6
+ Gồm pin + Kí hiệu
+ Cực (+) pin lắp phía đầu đèn pin
IV Củng cố (3’)
- Yêu cầu vận dụng làm 21.1
V Hướng dẫn nhà (2’) - Học làm 21.2 21.3 - Đọc “có thể em chưa biết” - Chuẩn bị 22
E RÚT KINH NGHIỆM
(46)Ngày soạn: 15/ 02/ 2009 Tiết 24
Ngày giảng: 18/ 02/ 2009
Bài 22. TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN
A MỤC TIÊU
- Nêu dịng điện qua vật dẫn thơng thường làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt dòng điện
- Kể tên mô tả tác dụng phát sáng dịng điện loại bóng đèn: bóng đèn pin (dây tóc), bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED
B CHUẨN BỊ
Chuẩn bị cho nhóm HS:
- pin loại 1,5V - bóng đèn pin
- cơng tắc - đoạn dây nối
- bút thử điện - đèn LED
C PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp quan sát trực quan D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp
II Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi:
? Dịng điện gì? Nêu quy ước chiều dòng điện?
Đáp án :
- Các e tự kl dịch chuyển có hướng tạo thành dịng điện (5đ)
- HS nêu quy ước chiều dòng điện (5đ)
Đối tượng :
- 7A: Nguyễn Minh Phương - 7B: Hoàng Văn Đạt
III Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề ? Dựa vào dấu hiệu để nhận biết có dd? (3’) - Hs: Thấy đèn sáng, quạt quay
Gv: Đó tác dụng dịng điện Vậy DĐ có td gì?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng NHIỆT dịng điện (15’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- Trả lời C1
? Yêu cầu hs quan sát sơ đồ mạch điện hình 22.1
- Hs đọc C1
- Hs trả lời: bàn là, bếp điện…
- Quan sát hình 22.1
I Tác dụng nhiệt
(47)? Mạch điện gồm thiết bị nào?
? Đóng cơng tắc có tượng xảy ra?
- Yêu cầu hs hoàn thành C2
- Yêu cầu hs quan sát TN C3
? Dụng cụ cách tiến hành?
yêu cầu trả lời C3 ? Hồn thành kết luận
- Bóng đèn pin, pin đèn, công tắc
- Hs nhận dụng cụ, tiến hành TN theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo: có nóng, kiểm tra tay
- Acquy, dây nối, dây thép, mẩu giấy nhỏ, cầu chì
- Mẩu giấy bị cháy - Mẩu giấy bị cháy xém - Hoạt động cá nhân C4
- C2
* Kết luận: Vật dẫn điện nóng lên có dịng điện chạy qua
- C3 TN * Kết luận: - C4:
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng PHÁT SÁNG dòng điện (15’) - Gv cho hs quan sát bóng
đèn bút thử điện
- Gv: Trong bóng đèn bút thử điện có chứa khí nêơn?
? Bóng đèn bút thử điện sáng dâu?
- Gv tiến hành TN, hs quan sát Hoàn thành C6 ? Hoàn thành kết luận? ? Yêu cầu hs hoàn thành C7
- Hoàn thành kết luận
- Quan sát
- Do khí phát sáng đầu dây đèn tách rời - Hs hoàn thành
- Kết luận:….phát sáng - Hs quan sát
- Hs nhận dụng cụ tiến hành TN, nêu kết - Đèn LED
- Kết luận: chiều…
III Tác dụng phát sáng
1 Bóng đèn bút thử điện - C5: đầu dây bút thử điện tách rời - C6: Đèn sáng vùng chất khí đầu dây phát sáng
- Kết luận:….phát sáng Đèn điốt phát quang (đèn LED)
- C7: Đèn LED sáng kl to nối với cực (-), kl nhỏ nối với cực (+) - Kết luận: chiều…
IV Củng cố (5’)
- Yêu cầu hs hoạt động theo nhóm nhỏ hoàn thành C8, C9 - C8: E
- C9: Nối kl nhỏ đèn LED với cực A nguồn đóng K đèn sáng, A cực (+), B cực (-) Nếu đèn không sáng A cực (-), B cực (+)
? Đèn điốt phát quang bóng đèn bút thử điện hoạt động dựa td nào?
V Hướng dẫn nhà (2’) - Đọc “có thể em chưa biết” - Học làm tập SBT E RÚT KINH NGHIỆM
(48)……… ……… ……… ………
Ngày soạn: 22/ 02/ 2009 Ngày giảng:
Tuần 26 Tiết 26
Bài 23.TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HĨA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU
- Mơ tả TN hoạt động thiết bị điện thể tác dụng từ dòng điện
- Mô tả TN ứng dụng thực tế tác dụng hóa học dịng điện
- Nêu biểu tác dụng sinh lí dòng điện qua thể người
II CHUẨN BỊ
Nhóm HS:
- pin 1,5V - Kim la bàn (kim nam châm)
- đoạn dây nối - Một vài đinh sắt nhỏ
- Công tắc - Một vài mẩu dây đồng, nhơm
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (xen ĐVĐ)
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề:
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đầu (5’)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng TỪ dịng điện (18’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
? Nam châm có tính chất ?
? Khi ta có nam châm điện ?
- GV tiến hành làm TN
- HS suy nghĩ trả lời
- HS quan sát trả lời C1
I Tác dụng từ
Tính chất từ nam châm
Nam châm điện
(49)hình 23.1
- GV tiến hành thí nghiệm ? Chng điện có cấu tạo hoạt động nào?
- HS rút kết luận cách điền từ
- HS quan sát
- Hoạt động nhóm, thảo luận trả lời C2, C3, C4
* Kết luận
nam châm điện tính chất từ
Tìm hiểu chng điện
- C2
- C3 Chỗ hở mạch chỗ miếng sắt bị hút nên rời khỏi tiếp điểm (…) - C4
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng HĨA HỌC dòng điện (10’)
- GV giới thiệu TN hình 23.3
? dd CuSO4 chất dẫn
điện hay cách điện?
? Thỏi than nối với cực nào?
? Hãy rút KL?
- HS quan sát
- HĐ cá nhân trả lời + C5
+ C6
- Cá nhân rút KL
II Tác dụng hóa học
- C5: Dung dịch CuSO4
chất dẫn điện
- C6: Sau TN, thỏi than nối với cực âm phủ lớp màu đỏ nhạt
* Kết luận:
vỏ đồng
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng SINH LÍ dịng điện (5’)
- GV giới thiệu SGK ? Nếu sơ ý bị điện giật làm chết người Vậy điện giật gì?
? Dịng điện qua thể có lợi hay có hại? Khi có lợi?
S- HS đọc nội dung SGK trả lời câu hỏi GV
III Tác dụng sinh lí
(SGK - Tr 65)
4 Củng cố (5’)
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành C7, C8 + C7: C
+ C8: D Hút vụn giấy
? Nếu dịng điện gia đình trực tiếp qua thể người có hại ?
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học theo SGK + ghi, thuộc Ghi nhớ - Đọc “có thể em chưa biết”
- Học làm tập SBT - Chuẩn bị Ôn tập
(50)Ngày soạn: 22/02/2010 Ngày giảng : Tuần 27 Tiết 27
ÔN TẬP
I MỤC TIÊU
- Ôn tập tượng vật bị nhiễm điện cọ xát, dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích
- Biết dịng điện có tác dụng chính: tác dụng nhiệt, tác dụng hố học, tác dụng từ, tác dụng quang học tác dụng sinh lí
- Biết hai cực nguồn điện hai đầu vật dẫn điện có dịng điện chạy qua có hiệu điện thế; nhờ mà có dịng điện II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập
2 Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (3 phút)
- Gv kiểm tra phần chuẩn bị hs
3 Bài mới
HĐ giáo viên HĐ học sinh Nội dung
* Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức
? Khi vật coi nhiễm điện ?
? Có loại điện tích ? ? Dịng điện ? Nguồn điện ?
? Những chất dẫn điện ? Những chất
- HS thảo luận theo nhóm
- HĐ cá nhân làm nháp trả lời câu hỏi yêu cầu GV
- Nhận xét thống câu trả lời
I Ôn tập kiến thức (20’)
1 Sự nhiễm điện cọ xát Hai loại điện tích
(51)như cách điện ?
? Thế dòng điện kim loại ?
? Dòng điện có tác dụng ?
* Hoạt động 2 Vận dụng - GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức làm câu hỏi BT SGK – Tr 86 (câu - 4)
- HS HĐ cá nhân chỗ trả lời câu hỏi, BT nháp
- Tại chỗ nêu đáp án - Lớp nhận xét
loại
5 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
6 Một số tác dụng dòng điện
II Vận dụng (15’)
2
4 Củng cố (5 phút)
- Đối với mạng điện GĐ sơ ý để tay chạm vào dịng điện có hại ?
- GV chốt lại kiến thức vừa ôn tập
5 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM
(52)Ngày soạn: 08/ 03/ 2009 Tiết 27
Ngày giảng: 11/ 03/ 2009
KIỂM TRA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh qua việc học tập nghiên cứu kiến thức chương trình học kì II
2 Kỹ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích, giải tập Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận làm tập
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Chuẩn bị đề
2 Học sinh: Giấp nháp, bút, máy tính… III PHƯƠNG PHÁP
- PP Nêu giải vấn đề - PP thực hành hoạt động cá nhân III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
I Ổn định lớp II Kiểm tra cũ III Bài mới
ĐỀ BÀI
Câu Có loại điện tích ? Một vật mang điện tích âm, dương ? Câu Vẽ sơ đồ mạch điện gồm bóng đèn, cơng tắc mở, pin ? Bóng đèn
sáng hay tắt ? Muốn đèn sáng ta phải làm ?
Câu Nêu số tác dụng dịng điện Nếu sơ ý để dòng điện qua thể người có tác hại ?
ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Câu 1: - Có loại điện tích: điện tích âm dương
(53)- Một vật mang điện tích âm nhận thêm electron, mang điện tích dương
nếu bớt electrron (1đ)
Câu 2: - Vẽ sơ đồ chiều dòng điện (2đ)
- Công tắc mở → mạch hở → bóng đèn tắt
(1đ)
- Muốn đèn sáng phải đóng cơng tắc (1đ)
Câu 3: - Kể tên tác dụng dịng điện (2,5đ)
- Cơ thể co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh tê liệt nguy hiểm đến tính mạng người
(1,5đ)
IV Củng cố
V Hướng dẫn nhà
- Làm vào BT
- Chuẩn bị Bài 24 Cường độ dòng điện V RÚT KINH NGHIỆM
……… ……….…… ……… ……… ……… ……… ………… ………
(54)Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
Bài 24.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU
- Nêu dịng điện mạnh cường độ lớn tác dụng dòng điện mạnh
- Biết Ampe kế dùng để đo CĐDĐ
- Nêu đơn vị dòng điện Ampe, kí hiệu A II CHUẨN BỊ
Nhóm HS: + pin loại 1,5V, biến trở + đồng hồ đa
+ bóng đèn lắp sẵn vào đế
+ Ampe kế, công tắc, đoạn dây dẫn III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’
2 Kiểm tra cũ Lồng vào
3 Bài mới
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề SGK (2’)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu CĐDĐ đơn vị cường độ dòng điện (10’)
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung
- GV tiến hành TN SGK
? Em hiểu cường độ dòng điện ? - GV giới thiệu, thơng báo cường độ dịng điện đơn vị
- HS quan sát TN GV
- HS suy nghĩ trả lời
I Cường độ dịng điện 1 Quan sát thí nghiệm
… mạnh … … lớn …
2 Cường độ dòng điện - Số ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu dòng điện
- Kí hiệu: I
- Đơn vị: ampe, kí hiệu: A 1A = 1000mA
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ampe kế (10’)
- GV yêu cầu nhóm HS nêu kết tìm hiểu ampe kế
- HĐ cá nhân trả lời C1 để có chút hiểu biết ampe kế
- Thảo luận thống câu trả lời
II Ampe kế
- Ampe kế dụng cụ dùng để đo cường độ dđ
C1 a)
Ampe kế GHĐ ĐCNN
H24.2a 100mA 10mA
H24.2b 6A 0,5A
(55)c)
* Hoạt động 4: Mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện (13’)
- GV giới thiệu SGK - Theo dõi việc thực HS
- Hướng dẫn vẽ sơ đồ - Kiểm tra việc mắc ampe kế nhóm
- HS thực nội dung SGK - Các nhóm mắc ampe kế để đo cường độ dòng điện
- Tại chỗ trả lời C2
III Đo cường độ dòng điện
(SGK - Tr 65)
C2
… lớn … … sáng …
4 Củng cố (8’)
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân hoàn thành C3, C4, C5 + C3 a) 175mA
b) 1,250A c) 380mA d) 0,280A
+ C4 a) chọn 2) 20mA
b) chọn 3) 250mA c) chọn 4) 2A + C5 Hình a)
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học theo SGK + ghi, thuộc Ghi nhớ - Đọc “có thể em chưa biết”
- Học làm tập SBT
- Chuẩn bị Bài 25 Hiệu điện IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
(56)Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
Bài 25.HIỆU ĐIỆN THẾ
I MỤC TIÊU
- Biết hai cực nguồn điện có nhiễm điện khác chúng có hiệu điện
- Nêu đơn vị hiệu điện vôn (V)
-Sử dụng vôn kế để đo hiệu điện hai cực để hở pin hay ác quy xác định hiệu điện (đối với pin cịn ) có giá trị số vơn ghi vỏ pin
II CHUẨN BỊ
* Đối với lớp:
- Một số loại pin hay ác quy
* Đối với nhóm học sinh:
- pin 3V pin loại 1,5V - vơn kế có GHĐ ĐCNN 0,1V
- bóng đèn pin (loại 2,5V-1W) lắp sẵn vào đế đèn - công tắc
- đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra cũ (Không)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)
? Nguồn điện có tác dụng ? Hãy nêu ví dụ nguồn điện ? Bạn Nam cần pin Trên pin lại có ghi số vơn khác Vậy vơn là ? Cần dùng nguồn điện phù hợp với đèn pin
Hoạt động thầy Hoạt động trị Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu
hiệu điện
- Giáo viên yêu cầu h/s làm việc với SGK
? Hiệu điện có đâu ? Kí hiệu hiệu điện ? Đơn vị hiệu điện
Hoạt động 3: Vôn kế ? Vơn kế gì?
- Gv đưa 1ampe kế, 1vôn kế giống Hãy quan
- Nghiên cứu SGK
- Học sinh quan sát nguồn điện thật, đọc hoàn thành C1
I Hiệu điện thế (10’) - Nguồn điện tạo hai cực hiệu điện
- Kí hiệu: U - Đơn vị: vơn (V) milivôn (mV) kilôvôn (KV) 1mV = 0,001V 1KV = 1000V C1: - Pin tròn 1,5V
II Vôn kế (10’)
(57)sát dấu hiệu để nhận vôn kế ?
- Hãy quan sát 25.2, nhận vôn kế dùng kim số
? Hãy nêu GHĐ ĐCNN vơn kế hình 25.2
Hoạt động 4: Đo hiệu điện cực nguồn
điện mạch hở
? Muốn đo hiệu điện phải sd vôn kế ntn? - Gv yêu cầu hs mắc mạch điện hình vẽ 25.3 - Lưu ý điều chỉnh kim - Đọc ghi số vôn kế pin pin
- Trên mặt vơn kế có ghi chữ V( mA) - HS trả lời
25.2a,b: dùng kim 25.2c : số 25.2a GHĐ: 300V ĐCNN: 25V 25.2b GHĐ: 20V ĐCNN: 2,5V - Chốt dương vơn kế nói với cực dương - Chốt âm vôn kế nối với cực âm nguồn điện
- Điều chỉnh cho kim số
- Hs đọc ghi kết vào bảng
- C2
25.2a,b: dùng kim 25.2c : số 25.2a GHĐ: 300V ĐCNN: 25V 25.2b GHĐ: 20V ĐCNN: 2,5V
III Đo hiệu điện 2 cực nguồn điện mạch hở (10’)
- Kí hiệu vơn kế
- Số vơn kế = số vôn ghi vỏ nguồn điện
4 Củng cố (8’)
C4 a/ 2,5V = 2500mV; b/ 6KV = 6000V; c/ 110V = 0,11KV; 1200mV =
1,2V
C5 a/ Vôn kế- Vb/ GHĐ: 45; VĐCNN: 1V; c/ 3V; d/ 42V
C6
? Hiệu điện cực nguồn điện mạch hở ? Nêu dụng cụ đơn vị hiệu điện
5 Hướng dẫn nhà (2’) - BT: 25.1; 25.2 ; 25.3 (SBT) - Học ghi nhớ
- Đọc “Có thể em chưa biết”
- Chuẩn bị Bài 26 Hiệu điện hai đầu dụng cụ dòng điện IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ……… Tuần 31 Tiết 31
Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
(58)Bài 26 HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DỤNG CỤ DÙNG ĐIỆN
I MỤC TIÊU
- Nêu hiệu điện đầu bóng đèn = khơng có dịng điện chạy qua bóng đèn
- Hiểu hiệu điện đầu bóng đèn lớn dịng điện qua đèn có cường độ lớn
- Hiểu dụng cụ (thiết bị) điện hoạt động bình thường sử dụng với hiệu điện định mức có giá trị số vôn ghi dụng cụ đo II CHUẨN BỊ
* Đối với nhóm hs
- pin loại 1,5V với giá đựng
- vơn kế có GHĐ 5Vvà ĐCNN 0,1V - ampe kế có GHD0,5A ĐCNN 0,01A
- bóng đèn pin (loại 2,5V- 1W) lắp sẵn vào đế đèn - công tắc
- đoạn dây đồng có vỏ bọc cách điện , đoạn dài 30cm III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’
2 Kiểm tra cũ (không)
3 Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề 2’
? Trên bóng đèn có ghi 220V Hãy giải thích ý nghĩa số ?
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 2: 12’Làm TN1
- Muốn đo hiệu điện hai đầu nguồn điện ta làm ntn?
- Có bóng đèn chưa mắc vào mạch điện, muốn đo hđt ta làm ntn?
- Nêu dụng cụ cách tiến hành TN
? Hãy quan sát số vôn kế Nhận xét hđt đầu bóng đèn chưa mắc vào mạch điện
Hoạt động 3:12’ TN2
-Quan sát hình 26.2 - Nêu dụng cụ thí nghiệm
- HS trả lời
- Gồm đèn pin - Vônkế
- Nối đầu bóng đèn với hai núm vơn kế
- H/s làm thí nghiệm theo nhóm
- Báo cáo kết TN
- quan sát 26.2
- Pin, công tắc, ampe kế,
I Hiệu điện đầu bóng đèn
1) Bóng đèn chưa mắc vào mạch điện
- C1 Vôn kế 0V
(59)? Chức ampe kế vôn kế
- Gv yêu cầu nhóm hồn thành bảng nhóm - Từ kết bảng nhóm gv yêu cầu h/s thảo luận trả lời C3, C4
Hoạt đơng4:12’ Tìm hiểu hiệu điện chênh lệch mức nước
- G/v yêu cầu h/s quan sát 26.3
- Yêu cầu thảo luận nhóm C5
bóng đèn pin, vôn kế - Ampe kế để đo cường độ dịng điện chạy bóng đèn
- Vơn kế để đo hiệu điện đầu bóng đèn
- H/s tiến hành làm TN - Hoạt hộng cá nhân
vào mạch điện C2
C3
C4 Phải mắc đèn vào
hiệu điện ≤ 2,5V để không bị hỏng
II Sự tương tự hiệu điện chênh lệch mức nước
C5
a Chênh lệch mức nước b Hiệu điện
- Dòng điện
c Chênh lệch mức nước - Nguồn điện
- Dòng điệ
4 Củng cố 4’
- Ghi nhớ SGK trang 75
? Nêu ý nghĩa số Vôn ghi dụng cụ dùng điện ? - C6:c
- C7
- C8: c
5 Hướng dẫn nhà 2’
- Học ghi nhớ, học theo SGK - Đọc “Có thể em chưa biết” - Làm tập sách tập IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Tuần 32 Tiết 32
Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
Bài 29 AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
(60)- Biết giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người
- Biết dùng loại cầu chì để tránh tác hại tượng đoản mạch - Biết thực số quy tắc ban đầu để đảm bảo an toàn sử dụng điện II CHUẨN BỊ
1 Đối với lớp
- số loại cầu chì, ắc quy, bóng đèn, cơng tắc, dây đồng có vỏ bọc cách điện, bút thử điện
2.Mỗi nhóm học sinh
- nguồn điện, 1công tắc, đèn pin, ampe kế có GHĐ 2A, cầu chì III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’ 2 Kiẻm tra cũ 3 Bài mới
* HĐ1: Đặt vấn đề: ? 3’ N u s d ng i n khơng an to n có th ế ụ đ ệ ể gây thi t h i nh cháy, n v nguy hi m t i tính m ng ngệ ổ ể ười ? V y ậ s d ng nh th n o l s d ng i n an to n ?ử ụ ế à ụ đ ệ
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng HĐ2: 11’Tìm hiểu tác
dụng giới hạn nguy hiểm dịng điện
- GV thơng báo: Lỗ ổ lấy điện mà bóng đèn bút thử điện sáng lỗ nối với dây nóng
- Quan sát mạch điện 29.1 nêu dụng cụ cáh tiến hành thí nghiệm
? Quan sát nêu kết thí nghiệm
? Cường độ dịng điện làm co giât, làm tổn thương tim, làm tim ngừng đập ?
HĐ3:12’ Tìm hiểu tượng đoản mạch tác dụng cầu chì
- Hiện tượng đoản mạch có tác hại ?
- Quan sát hình 29.3: nhận xét vị trí cầu chì ? Có tượng xảy với cầu chì , bóng đèn đoản mạch
- Quan sát nhận xét
- Tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài (bằng kim loại bút thử điện)
- Trên 10mA gây co - Trên 25mA làm tổn thương tim
- Trên 70mA làm tim ngừng đập
- HS quan sát tượng
- Khi đoản mạch cầu chì bị nóng lên, cháy đứt ngắt mạch, bóng đèn tắt
I Dịng điện qua thể người gây nguy hiểm
1 Dụng cụ
C1: bóng đèn bút thử điện sáng đưa đầu bút thử điện vào lỗ mắc với dây nóng ổ lấy điện tay cầm phải tiếp xúc với chốt cài (bằng kim loại bút thử điện)
2 Giới hạn nguy hiểm của dòng điện qua cơ thể người
III Hiện tượng đoản mạch tác dụng cầu chì
1 Hiện tượng đoản mạch (ngắt mạch)
(61)? Cầu chì có tác dụng ?
- Yêu cầu hs trả lời C5
HĐ4: 11’Tìm hiểu quy tăc an toàn bước đầu sử dụng điện
? Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện ?
? Khi có người bị điện giật phải sử lý ?
- Bảo vệ mạch điện đồ dùng điện khỏi tượng ngắn mạch
- Trả lời C5
- HS đọc thơng báo tìm thơng tin trả lời
- Là chất cách điện an toàn cho người sử dụng - Khơng dược chạm vào người đó, ngắt công tắc gọi người đến cứu
2 Tác dụng cầu chì
C3: cầu chì nóng lên chảy đứt ngăn mạch C4:
C5: Dùng cầu chì có ghi số 1,2A 1,5A
III Các quy tăc an toàn sử dụng điện
4 Củng cố 5’
? Nêu giới hạn nguy hiểm dòng điện thể người ? ? Cầu chì có tác dụng ? Tác hại tượng đoản mạch ? ? Nêu quy tắc an toàn sử dụng điện ?
5 HDVN 2’
- Làm SGK SBT
- Làm trước phần tự kiểm tra ôn tập IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Tuần 33 Tiết 33
Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
Bài 27 THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH:
Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch nối tiếp
(62)- Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn
- Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện mắc nối tiếp hai bóng đèn
II CHUẨN BỊ
* Nhóm HS:
- Một nguồn điện 3V 6V - Hai bóng đèn pin
- Ampe kế 1mili ampe kế có ĐCNN: 0,01A; GHĐ: 0,5A - Vơn kế có GHĐ: 6V ; ĐCNN: 0,1V
- cơng tắc -7 đoạn dây dẫn
- Mỗi h/s chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’
2 Kiểm tra cũ (GV kiểm tra chuẩn bị HS)
3 Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1:12’ Mắc nối
tiếp bóng đèn
- G/v kiểm tra phần chuẩn bị h/s mẫu báo cáo
- G/v yêu cầu h/s nêu kết phần mẫu báo cáo - G/v sửa sai sót h/s
- Yêu cầu h/s trả lời C1
HĐ 2:12’ Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp
? Nêu bước tiến hành thí nghiệm
? Nêu nhận xét cường độ dòng điện đoạn mạch mắc nối tiếp
- Các nhóm trưởng kiểm tra mẫu báo cáo thành viên nhóm - Đại diện h/s trả lờivà bổ sung ý kiến
a +Ampe kế +Ampe Miliampe + A; mA
+ Nối tiếp; cực (+) b + Vôn kế
+ Vôn; milivôn, kilovôn
+ V
+ song song; cực (+) - Mắc mạch điện theo nhóm
- Lần lượt mắc ampe kế vào vị trí 1, 2, đọc ghi kết qủa số ampekê vào bảng
- Hs làm thí nghiệm theo nhóm
- Nêu nhận xét dựa vào kết thí nghiệm
1 Mắc nối tiếp hai bóng đèn
C1 Ampe kế cơng tắc
được mắc nối tiếp với bóng đèn
2 Cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc nối tiếp
(63)HĐ 3:13’ Đo hiệu điện đoạn mạch mắc nối tiếp
? Vơn kế đo gì, mắc vơn kế
? Muốn vôn kế đo hiệu điện đèn
- Đo hiệu điện đầu đèn Vôn kế mắc song song với đèn - Ta mắc vôn kế song song với đèn
- Mắc vôn kế song song với đoạn mạch
- Mắc mạch điện thực hành ghi kết vào báo cáo thực hành
trí khác mạch
3 Hiệu điện đoạn mach mắc nối tiếp
- Đối với đoạn mạch gồm bóng đèn mắc nối tiếp hiệu điện đầu đoạn mạch tổng hiệu điện đèn
4 Củng cố 5’
- GV thu báo cáo thực hành
- GV nhận xét thái độ ý thức thực hành lớp
- Nêu lại nhận xét cường độ dòng điện hiệu điện với đoạn mạch mắc nối tiếp
5 Hướng dẫn nhà 2’
- Học tự thực hành nhà - Làm tập SBT
- Chuẩn bị Ôn tập kiểm tra Học kì II IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Tuần 34 Tiết 34
Ngày soạn: 20/ 03/ 2010 Ngày dạy:
Bài 28 THỰC HÀNH:
Đo cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song song
I MỤC TIÊU
(64)- Thực hành đo phát quy luật hiệu điện cường độ dòng điện mạch điện măc song song hai bóng đèn
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - Nghiên cứu nội dung 27 Đối với nhóm học sinh
- nguồn điện 3V - Hai bóng đèn pin
- 1vơn kế có GHĐ 6V ĐCNN 0,1V
- ampe kế có GHĐ từ o,5A có ĐCNN 0,01A
- cơng tắc - Dây dẫn có vỏ bọc cách điện
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’
2 Kiẻm tra cũ Lồng vào
3 Bài m iớ
Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu mắc
mạch điện song song hai bóng đèn 15’
- Gv cho hs quan sát sơ đồ mạch điện H28.1a,b
- Yêu cầu hs vẽ sơ đồ mạch điện vào
? Hai điểm hai điểm nối chung bóng đèn ? Đoạn mạch rẽ ?
? Đoạn mạch gì, gọi tên đoạn mạch ?
? Tháo bóng đèn, đóng công tắc, quan sát tượng xảy ?
? Ưu điểm đoạn mạch mắc song song ?
HĐ2: Đo HĐT với đoạn mạch mắc song song 10’
? Muốn đo hiệu điện
- HS quan sát
- HS vẽ sơ đồ mạch điện - M, N
- Đoạn mạch nối đèn với điểm chung
- Đoạn mạch nối hai điểm chung với nguồn điện
- Đèn lại sáng mạnh
- Khi thiết bị bị hỏng dụng cụ điện khác hoạt động
- HS làm thí nghiệm
Nội dung thực hành
1 Mắc song song hai bóng đèn
C1
+ Hai điểm M, N hai điểm nối chung
+ M12N, M34N đoạn mạch rẽ
+ Đoạn mạch C2:
+ đèn sáng + Bóng đèn cịn lại sáng
(65)dùng dụng cụ đo ? Cách mắc dụng cụ đo ?
HĐ3: Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc song song 10’
- Muốn đo cường độ dòng điện cần dụng cụ đo ? Cách măc dụng cụ đo ?
theo nhóm
- HS nhận dụng cụ làm thí nghiệm theo nhóm
- TN: SGK - C3
3 Đo cường độ dòng điện với đoạn mạch mắc song song
- TN: SGK
4 Củng cố 5’
- Nêu cơng thức cường độ dịng điện hiệu điện với đoạn mạch mắc song song
- GV nhận xét rút kinh nghiệm thực hành - HS hoàn thành báo cáo thực hành
* Nhận xét:
- HĐT: U = U1 = U2
- Cường độ dịng điện mạch tổng cường độ dòng điện mạch rẽ: I = I1 + I2
5 Hướng dẫn nhà 2’
- Tự nghiên cứu TH nhà - Chuẩn bị Bài 29
IV RÚT KINH NGHIỆM
……… ……… ………
Tuần 35 Tiết 35
Ngày soạn: 02/ 04/ 2010 Ngày dạy:
TỔNG KẾT CHƯƠNG III
(66)- Ôn tập tượng vật bị nhiễm điện cọ xát, dòng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tích, cường độ dịng điện hiệu điện
- Biết dịng điện có tác dụng chính: tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng quang học tác dụng sinh lí
- Biết hai cực nguồn điện hai đầu vật dẫn điện có dịng điện chạy qua có hiệu điện thế; nhờ mà có dịng điện II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Hệ thống câu hỏi, tập
2 Học sinh: Chuẩn bị nội dung ôn tập III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp 1’
2 Kiểm tra cũ (3 phút)
- Gv kiểm tra phần chuẩn bị hs
3 Bài mới
ĐK giáo viên HĐ học sinh Nội dung
* Hoạt động 1 Ôn tập kiến thức
? Khi vật coi nhiễm điện ?
? Có loại điện tích ? ? Dịng điện ? Nguồn điện ?
? Những chất dẫn điện ? Những chất cách điện ?
? Thế dòng điện kim loại ?
? Dòng điện có tác dụng ?
? Đơn vị CĐDĐ dụng cụ đo ?
? Đơn vị HĐT dụng cụ đo HĐT ?
? Thiết kế sơ đồ mạch điện GĐ ?
- HS thảo luận theo nhóm
- HĐ cá nhân làm nháp trả lời câu hỏi yêu cầu GV
- Nhận xét thống câu trả lời
I Ôn tập kiến thức (20’)
1 Sự nhiễm điện cọ xát Hai loại điện tích
3 Dịng điện – nguồn điện Chất dẫn điện chất cách điện Dòng điện kim loại
5 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện
6 Một số tác dụng dòng điện
7 Cường độ dòng điện Hiệu điện
(67)* Hoạt động 2 Vận dụng - GV tổ chức cho HS vận dụng kiến thức làm câu hỏi BT SGK – Tr 86 (câu - 5)
- HS HĐ cá nhân chỗ trả lời câu hỏi, BT nháp
- Tại chỗ nêu đáp án - Lớp nhận xét
II Vận dụng (15’)
4 Củng cố (4 phút)
- Đối với mạng điện GĐ sơ ý để tay chạm vào dịng điện có hại ?
- GV chốt lại kiến thức vừa ôn tập
5 Hướng dẫn nhà (2 phút) - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị cho tiết kiểm tra IV RÚT KINH NGHIỆM