1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SK một số trò chơi môn khoa học, lịch sử, địa lý lớp 4,5

25 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 78,82 KB

Nội dung

A. MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT Dạy học là việc làm đem đến cho người học tiếp cận tri thức thông qua Nghe, nhìn, thực hành, hiểu, biết và vận dụng. Dạy học như thế nào để người học tiếp cận tri thức một cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ nhất và dễ vận dụng nhất. Học mà cảm thấy thoải mái, hứng thú không bị gò ép đó là mục tiêu đặt ra cho những người làm công tác giảng dạy. Muốn thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi người làm công tác giảng dạy phải biết kết hợp vận dụng đa dạng hóa các hình thức học tập của người học. Dạy học bằng “Phương pháp trò chơi” là một trong những phương pháp có nhiều ưu điểm đang được áp dụng rộng rãi trong các cấp học, ngành học hiện nay. Quá trình học tập tìm hiểu kiến thức mới cũng như củng cố, ôn tập, hệ thống các kiến thức mà học sinh đã được học trong chương trình thông qua hoạt động trò chơi không những giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, mở mang tầm hiểu biết của mình mà còn tạo nên không khí vui tươi, nhẹ nhàng gây sự chú ý, hứng thú trong học tập . Dạy học bằng “Phương pháp trò chơi” được coi là một sân chơi bổ ích, lành mạnh thu hút tất cả mọi đối tượng học sinh cùng tham gia. Để có những tiết học diễn ra nhẹ nhàng, sôi nổi, sinh động, hấp dẫn mà đạt được kết quả cao đòi hỏi người giáo viên luôn luôn tìm tòi, sáng tạo những ý tưởng mới, những phương pháp dạy học hay nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh .Trò chơi trong học tập cũng vậy, phải luôn luôn sáng tạo tìm đến những cái hay, cái mới, gắn với mục tiêu của bài học, gần gũi gắn liền với với thực tế và cuộc sống xung quanh của các em, có như vậy thì trò chơi mới phát huy được tính năng, tác dụng và không gây sự nhàm chán đối với các em . Nhìn lại chặng đường trong những năm gần đây, trò chơi trong dạy học được đề cao và phát huy áp dụng rộng rãi mang lại hiệu quả tương đối khả quan. Đặc biệt, rất nhiều giáo viên biết vận dụng linh hoạt và khá thành công trong các khâu tổ chức cũng như cách thiết kế trò chơi.Tuy nhiên, cũng không ít giáo viên đang còn lúng túng, bế tắc chưa biết cải tiến trò chơi bằng cách nào, cứ xoay quanh những trò chơi quen thuộc, lặp đi, lặp lại nhiều lần dẫn đến gây ra nhàm chán đối với các em. Thậm chí, khi bắt đầu tổ chức trò chơi học sinh đã đoán ngay được nội dung của trò chơi. Chính vì lẽ đó mà trò chơi mất đi sự hấp dẫn, lôi cuốn, không thu hút tính tò mò, tính tư duy, “bí mật” khám phá của các em . Thiết nghĩ, các chương trình như: đường lên đỉnh Ôlympi–a, ai là triệu phú, đấu trường 100, chiếc nón kì diệu, rung chuông vàng, đấu trí ,…thực sự là những sân chơi bổ ích, lành mạnh cho mọi đối tượng . Người chơi muốn dành được phần thắng về mình phải có lượng kiến thức khá sâu rộng. Mặt khác, ngày nay các cuộc thi học sinh giỏi, thi tìm người thắng cuộc…, đều đổi mới hình thức thông qua việc lật mở các ô chữ, HS sẽ được củng cố lại các kiến thức trong từng bài học hoặc kiến thức trong nhiều bài ( bài ôn tập) .Vây tại sao chúng ta không vận dụng những trò chơi này vào trong dạy học? Để thực hiện mục tiêu giáo dục của Bộ GD ĐT đã đặt ra: Giáo dục cho HS Tiểu học là phải giáo dục toàn diện, không coi trọng môn chính hay môn phụ. Bởi vậy cùng với các môn học khác, môn thuộc lĩnh vực khoa học đã góp phần không nhỏ vào việc hình thành và phát triển toàn diện cho HS. Để có cơ sở tạo nên nền móng vững chắc ngay từ những buổi đầu tiên, những người làm công tác giảng dạy cần tạo mọi điều kiện để các em giao lưu tìm hiểu kiến thức và làm quen với các hoạt động trò chơi mang đầy kịch tính, hấp dẫn này. Trò chơi tuy diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định nhưng đạt kết quả tương đối khả quan, thông qua hoạt động trò chơi các kiến thức được các em lưu lại trong bộ nhớ khá lâu. Hoạt động trò chơi mang tính thi đua để củng cố kiến thức vì vậy các em có thể tìm hiểu kiến thức trước ở nhà, mọi lúc, mọi nơi, trong nhà trường hay ngoài xã hội, tìm hiểu kiến thức trong sách giáo khoa, sách tham khảo, học ở cha mẹ, anh chị, bạn bè, trên ti vi, trên báo chí …và rất mong đến lớp để được thầy cô tổ chức hoạt động trò chơi để có cơ hội thi đua với bạn mình. Mặt khác, quá trình này luôn được diễn ra đan xen trong các tiết học, không những đạt được mục đích hình thành kĩ năng mà còn góp phần quan trọng trong việc hình thành kĩ xảo, cách ứng xử linh hoạt cho học sinh.Việc tạo ra những điều lí thú mới mẻ không những đáp ứng được nhu cầu học tập của người học ngày càng nâng cao mà còn tạo nên niềm tin yêu, thắt chặt tình đoàn kết giữa trò với trò, giữa trò với thầy, thúc đẩy động cơ học tập của người học đi đến mục tiêu, đáp ứng với nhu cầu với nền giáo dục toàn diện trong thời đại hiện nay. Đây chính là vấn đề cần xem xét, nhất thiết phải làm sao để trò chơi thực sự bổ ích, đạt được mục tiêu giáo dục, tránh được sự lặp lại nhiều lần với những trò chơi thông dụng mà bấy lâu nay đa số giáo viên vẫn thường dùng . Xuất phát từ những suy nghĩ trên, với những kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy, chính tôi người thực hiện đề tài này mạnh dạn đưa ra một số phương án thiết kế và hình thức tổ chức các hoạt động trò chơi trong quá trình dạy học củng cố kiến thức về môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí lớp 4 5. Để từng bước nâng cao chất lượng về lĩnh vực xã hội, tôi đã chọn nội dung: “Một số trò chơi ô chữ giúp học sinh lớp 4, 5 củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí ” để áp dụng trong năm học 2020 – 2021. B. PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Trường PTDTBT TH Tả Sìn Thàng: Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí Khối lớp 4 5. C. NỘI DUNG a) Tình trạng giải pháp đã biết Trong những năm học vừa qua tôi đã áp dụng các giải pháp vào dạy một số trò chơi ô chữ giúp học sinh củng cố kiến thức Môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí như sau: Giải pháp 1: Thiết kế trò chơi “Ô chữ kì diệu” và các hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” môn Khoa học lớp 4 5 . Giải pháp 2: Thiết kế trò chơi “Ô chữ kì diệu” và các hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” ở phân môn Lịch sử lớp 4 5 . Giải pháp 3: Thiết kế trò chơi “Ô chữ kì diệu” và các hình thức tổ chức “Trò chơi học tập” ở phân môn Địa lí lớp 4 5 . Đề bài khảo sát trước khi thực hiện đề Bài 1 : Khi hệ thống lại các nhân vật Lịch sử từ Buổi đầu dựng nước và giữ nước ( khoảng năm 700 trước công nguyên đến năm 179 trước công nguyên (Lịch sử lớp 4) GV chia thành hai đội: Nêu luật chơi và cách chơi: Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự . GV lần lượt đọc các gợi ý: Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó. Giải được mỗi từ hàng ngang ứng với số lượng chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm . GV là trọng tài chấm diểm cho 2 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc. Đội nào tìm ra được từ khóa chủ đề hàng dọc sẽ nhận được một giải thưởng do GV quy định . Dưới đây là một số gợi ý để giải các ô chữ này : Dòng 1 gồm 9 chữ cái: Vị vua trị vì đất nước đầu tiên của nước ta là ai? Dòng 2 gồm 11 chữ cái: Đây là tên nhà nước đầu tiên của nước ta? Dòng 3 gồm 12 chữ cái: Đây là vị vua trị vì nước Âu Lạc ta ngày xưa? Dòng 4 gồm 5 chữ cái: Đây là kinh thành của nước Âu Lạc ta ngày xưa? Dòng 5 gồm 7 chữ cái: Năm 179 TCN vị vua nào đã đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc? Dòng 6 gồm 10 chữ cái: Ai đã từng phất cờ khởi nghĩa năm 40? Dòng 7 gồm 7 chữ cái: Đây là tên của chồng Bà Trưng bị Tô Định giết hại? Dòng 8 gồm 8 chữ cái: Đây là một từ dùng để chỉ nền độc lập không hề lay chuyển? Dòng 9 gồm 10 chữ cái: Đây là tên của một vị tướng hồi còn nhỏ thường đánh trận giả lấy bông lau làm cờ? Dòng 10 gồm 6 chữ cái: Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại ai là người kế tiếp lên ngôi vua trị vì đất nước? Dòng 11 gồm 8 chữ cái: Đây là tên của một vị vua đã quyết định dời đô từ Phong Châu (Phú Thọ) về Đại La và đổi tên kinh thành là Thăng Long ? Lưu ý : Nếu từ hàng ngang nào cả hai đội không đoán ngay được GV có thể tạo cơ hội cho học sinh đoán từng ô chữ một cho đến khi nào đội nào đoán đúng thì ghi thêm điểm về đội mình . Đáp án: Hàng dọc: Nước Đại Việt H U N G V Ư Ơ N G N Ư Ơ C V Ă N L A N G A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G C Ô L O A T R I Ê U Đ A H A I B A T R Ư N G Đ A I V I Ê T V Ư N G V A N G Đ I N H B Ô L I N H L Ê H O A N L Y T H A I T Ô 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Bài 2: Khi dạy xong phần Địa lí về các bài học liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ (Địa lí lớp 4) a) Mục đích : Dùng kiểm tra bài cũ hoặc khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến đồng bằng Bắc Bộ . b) Chuẩn bị đồ dùng ( tương tự như Bài 1 ) c) Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh sự nhàm chán. GV giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi: . GV chia thành 3 đội chơi, mỗi đội chọn 4 bạn xuất sắc nhất để tham gia chơi , các bạn dưới lớp làm cổ động viên . Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự. GV lần lượt đọc các gợi ý. Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải dược ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó . Giải được mỗi ô chữ ứng với số lượng chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm . Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được cộng thêm 50 điểm . Giáo viên là trọng tài chấm điểm cho cả 3 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc . Sau đây là các gợi ý cho các từ hàng ngang để giải các ô chữ này: Dòng 1 gồm 5 chữ cái: Đây là một việc làm để ngăn lũ lụt của người dân đồng bằng Bắc Bộ? Dòng 2 gồm 8 chữ cái: Tên của một con sông có nguồn phù sa dồi dào tạo nên đồng bằng Bắc Bộ? Dòng 3 gồm 4 chữ cái: Đây là từ dùng để chỉ ngôi nhà sinh hoạt chung của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ ? Dòng 4 gồm 7 chữ cái: Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng này? Dòng 5 gồm 6 chữ cái : Vị trí cạnh đáy của đồng bằng Bắc Bộ nằm trên đường này? Dòng 6 gồm 6 chữ cái: Đây là một việc làm rất cần thiết về mùa mưa? Dòng 7 gồm 10 chữ cái: Ở mỗi làng đồng bằng Bắc Bộ thường có ngôi đình để thờ ai? Dòng 8 gồm 8 chữ cái: Đây là một trong những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ? Dòng 9 gồm 8 chữ cái: Đây là tên của một địa phương có nghề làm gốm nổi tiếng? Dòng 10 gồm 7 chữ cái: Đây là tỉnh có nghề truyền thống làm đồ gỗ nổi tiếng? Dòng 11 gồm 7 chữ cái: chỉ chung cho loại động vật hai chân được nuôi nhiều ở đồng bằng Bắc Bộ? Dòng 12 gồm 6 chữ cái: Đây là hoạt động tấp nập trong những ngày chợ phiên? Dòng 13 gồm 5 chữ cái: Hoạt động thường tổ chức vào mùa thu và mùa xuân để cầu năm mới và mùa màng bội thu gọi là gì? Đáp án . Hàng dọc: Đồng bằng Bắc Bộ Đ Ắ P Đ Ê S Ô N G H Ồ N G Đ Ì N H T A M G I Á C B Ờ B I Ể N N G Ă N L Ũ T H À N H O À N G H Ộ I G I Ó N G B Á T T R À N G B Ắ C N I N H G I A C Ầ M M U A B Á N L Ễ H Ộ I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Bài 3: Khi dạy xong môn Khoa học về các bài học ôn tập liên quan đến con người và sức khỏe ( Khoa học lớp 5) a) Mục đích: Dùng kiểm tra bài cũ hoặc khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau khi học xong các bài học liên quan đến con người và sức khỏe. b) Chuẩn bị đồ dùng ( Tương tự như Bài 1 ) c) Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh sự nhàm chán. Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi và cách chơi . Giáo viên chia thành 3 đội chơi, mỗi đội chọn 4 bạn xuất sắc nhất để tham gia chơi, các bạn khác làm cổ động viên. Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội mình không cần theo thứ tự Giáo viên lần lượt đọc các gợi ý: Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ đã lựa chọn, nếu 30 giây không giải được ô chữ thì đội khác sẽ được quyền phất cờ giải tiếp ô chữ đó . Giải được mỗi ô chữ ứng với số lượng chữ cái, mỗi chữ cái tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi được điểm . Trò chơi kết thúc khi tìm được từ hàng dọc. Đội tìm được từ hàng dọc được cộng thêm 50 điểm . Giáo viên là trọng tài chấm điểm cho cả 3 đội, đội nào được nhiều số điểm nhất là đội thắng cuộc . Sau đây là các gợi ý cho các từ hàng ngang để giải các ô chữ này: Dòng 1 gồm 6 chữ cái: Tuổi dậy thì ở... thường bắt đầu từ 1015 tuổi? Dòng 2 gồm 7 chữ cái: Em bé còn nhỏ nằm trong bụng mẹ gọi là gì? Dòng 3 gồm 9 chữ cái: Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì? Dòng 4 gồm 11 chữ cái: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn trong cuộc đời của mỗi con người gọi là gì? Dòng 5 gồm 3 chữ cái: Từ nào được dùng để chỉ con người bước vào giai đoạn cuối của cuộc đời? Dòng 6 gồm 11 chữ cái: Giai đoạn hoàn thiện của con người về cả thể chất lẫn tinh thần? Dòng 7 gồm 7 chữ cái: Thời gian từ lúc con người sinh ra lớn lên, trưởng thành và cho đến lúc già gọi là gì? Dòng 8 gồm 7 chữ cái: Tuổi dậy thì ở... thường bắt đầu từ 1317 tuổi? Đáp án: Hàng dọc: Con người C O N G Á I B À O T H A I S Ự T H Ụ T I N H V Ị T H À N H N I Ê N G I À T R Ư Ở N G T H À N H C U Ộ C Đ Ờ I C O N T R A I 1 2 3 4 5 6 7 8 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Khối Số HS HS không tham gia trò chơi HS thích tham gia trò chơi 4 91 em 5991 em đạt 65% 3291 em đạt 35% 5 91 em 6291 em đạt 68,2% 2991 em đạt 31,8%

PHỤ LỤC A Mục đích, cần thiết Trang B Phạm vi triển khai thực Trang C Nội dung Trang a) Tình trạng giải pháp biết Trang b) Nội dung giải pháp Trang * Mục đích giải pháp Trang * Bản chất, nội dung giải pháp Trang + Bản chất giải pháp Trang + Nội dung giải pháp Trang Trang Giải pháp 1: Trang 13 Giải pháp 2: Trang 16 Giải pháp 3: * Điểm giải pháp Trang 17 c) Khả áp dụng giải pháp d) Hiệu quả, lợi ích thu e) Phạm vi ảnh hưởng giải pháp Trang 18 Trang 21 Trang 21 g) Kiến nghị, đề xuất SÁNG KIẾN Trang 18 Một số trò chơi ô chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí A MỤC ĐÍCH, SỰ CẦN THIẾT Dạy học việc làm đem đến cho người học tiếp cận tri thức thơng qua Nghe, nhìn, thực hành, hiểu, biết vận dụng Dạy học để người học tiếp cận tri thức cách nhanh nhất, dễ hiểu nhất, dễ nhớ dễ vận dụng Học mà cảm thấy thoải mái, hứng thú khơng bị gị ép mục tiêu đặt cho người làm công tác giảng dạy Muốn thực mục tiêu địi hỏi người làm cơng tác giảng dạy phải biết kết hợp vận dụng đa dạng hóa hình thức học tập người học Dạy học “Phương pháp trò chơi” phương pháp có nhiều ưu điểm áp dụng rộng rãi cấp học, ngành học Quá trình học tập tìm hiểu kiến thức củng cố, ôn tập, hệ thống kiến thức mà học sinh học chương trình thơng qua hoạt động trị chơi khơng giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, mở mang tầm hiểu biết mà cịn tạo nên khơng khí vui tươi, nhẹ nhàng gây ý, hứng thú học tập Dạy học “Phương pháp trò chơi” coi sân chơi bổ ích, lành mạnh thu hút tất đối tượng học sinh tham gia Để có tiết học diễn nhẹ nhàng, sôi nổi, sinh động, hấp dẫn mà đạt kết cao địi hỏi người giáo viên ln ln tìm tịi, sáng tạo ý tưởng mới, phương pháp dạy học hay nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh Trò chơi học tập vậy, phải ln ln sáng tạo tìm đến hay, mới, gắn với mục tiêu học, gần gũi gắn liền với với thực tế sống xung quanh em, có trị chơi phát huy tính năng, tác dụng không gây nhàm chán em Nhìn lại chặng đường năm gần đây, trò chơi dạy học đề cao phát huy áp dụng rộng rãi mang lại hiệu tương đối khả quan Đặc biệt, nhiều giáo viên biết vận dụng linh hoạt thành công khâu tổ chức cách thiết kế trò chơi.Tuy nhiên, khơng giáo viên cịn lúng túng, bế tắc chưa biết cải tiến trò chơi cách nào, xoay quanh trò chơi quen thuộc, lặp đi, lặp lại nhiều lần dẫn đến gây nhàm chán em Thậm chí, bắt đầu tổ chức trị chơi học sinh đốn nội dung trị chơi Chính lẽ mà trị chơi hấp dẫn, lơi cuốn, khơng thu hút tính tị mị, tính tư duy, “bí mật” khám phá em Thiết nghĩ, chương trình như: đường lên đỉnh Ơ-lym-pi–a, triệu phú, đấu trường 100, nón kì diệu, rung chng vàng, đấu trí ,…thực sân chơi bổ ích, lành mạnh cho đối tượng Người chơi muốn dành phần thắng phải có lượng kiến thức sâu rộng Mặt khác, ngày thi học sinh giỏi, thi tìm người thắng cuộc…, đổi hình thức thơng qua việc lật mở ô chữ, HS củng cố lại kiến thức học kiến thức nhiều ( ôn tập) Vây khơng vận dụng trị chơi vào dạy học? Để thực mục tiêu giáo dục Bộ GD - ĐT đặt ra: Giáo dục cho HS Tiểu học phải giáo dục toàn diện, khơng coi trọng mơn hay mơn phụ Bởi với môn học khác, môn thuộc lĩnh vực khoa học góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành phát triển tồn diện cho HS Để có sở tạo nên móng vững từ buổi đầu tiên, người làm công tác giảng dạy cần tạo điều kiện để em giao lưu tìm hiểu kiến thức làm quen với hoạt động trị chơi mang đầy kịch tính, hấp dẫn Trò chơi diễn khoảng thời gian định đạt kết tương đối khả quan, thơng qua hoạt động trị chơi kiến thức em lưu lại nhớ lâu Hoạt động trị chơi mang tính thi đua để củng cố kiến thức em tìm hiểu kiến thức trước nhà, lúc, nơi, nhà trường hay ngồi xã hội, tìm hiểu kiến thức sách giáo khoa, sách tham khảo, học cha mẹ, anh chị, bạn bè, ti vi, báo chí …và mong đến lớp để thầy tổ chức hoạt động trị chơi để có hội thi đua với bạn Mặt khác, trình diễn đan xen tiết học, khơng đạt mục đích hình thành kĩ mà cịn góp phần quan trọng việc hình thành kĩ xảo, cách ứng xử linh hoạt cho học sinh.Việc tạo điều lí thú mẻ khơng đáp ứng nhu cầu học tập người học ngày nâng cao mà tạo nên niềm tin u, thắt chặt tình đồn kết trị với trò, trò với thầy, thúc đẩy động học tập người học đến mục tiêu, đáp ứng với nhu cầu với giáo dục toàn diện thời đại Đây vấn đề cần xem xét, thiết phải để trò chơi thực bổ ích, đạt mục tiêu giáo dục, tránh lặp lại nhiều lần với trò chơi thông dụng mà lâu đa số giáo viên thường dùng Xuất phát từ suy nghĩ trên, với kinh nghiệm trình giảng dạy, tơi - người thực đề tài mạnh dạn đưa số phương án thiết kế hình thức tổ chức hoạt động trị chơi trình dạy học củng cố kiến thức mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp - Để bước nâng cao chất lượng lĩnh vực xã hội, chọn nội dung: “Một số trị chơi chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí ” để áp dụng năm học 2020 – 2021 B PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN Trường PTDTBT TH Tả Sìn Thàng: Mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí Khối lớp - C NỘI DUNG a) Tình trạng giải pháp biết Trong năm học vừa qua áp dụng giải pháp vào dạy số trị chơi chữ giúp học sinh củng cố kiến thức Môn Khoa học, Lịch sử Địa lí sau: Giải pháp 1: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” mơn Khoa học lớp 4- Giải pháp 2: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” phân mơn Lịch sử lớp 4- Giải pháp 3: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” phân mơn Địa lí lớp 4- *Đề khảo sát trước thực đề Bài : Khi hệ thống lại nhân vật Lịch sử từ Buổi đầu dựng nước giữ nước ( khoảng năm 700 trước công nguyên đến năm 179 trước công nguyên (Lịch sử lớp 4) GV chia thành hai đội: Nêu luật chơi cách chơi: Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội khơng cần theo thứ tự GV đọc gợi ý: Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ lựa chọn, 30 giây khơng giải dược chữ đội khác quyền phất cờ giải tiếp chữ Giải từ hàng ngang ứng với số lượng chữ cái, chữ tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi điểm GV trọng tài chấm diểm cho đội, đội nhiều số điểm đội thắng Đội tìm từ khóa chủ đề hàng dọc nhận giải thưởng GV quy định *Dưới số gợi ý để giải ô chữ : Dòng 1- gồm chữ cái: Vị vua trị đất nước nước ta ai? Dòng - gồm 11 chữ cái: Đây tên nhà nước nước ta? Dòng 3- gồm 12 chữ cái: Đây vị vua trị nước Âu Lạc ta ngày xưa? Dòng - gồm chữ cái: Đây kinh thành nước Âu Lạc ta ngày xưa? Dòng 5- gồm chữ cái: Năm 179 TCN vị vua đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc? Dòng - gồm 10 chữ cái: Ai phất cờ khởi nghĩa năm 40? Dòng - gồm chữ cái: Đây tên chồng Bà Trưng bị Tô Định giết hại? Dòng - gồm chữ cái: Đây từ dùng để độc lập không lay chuyển? Dòng - gồm 10 chữ cái: Đây tên vị tướng hồi nhỏ thường đánh trận giả lấy bơng lau làm cờ? Dịng 10 - gồm chữ cái: Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại người lên vua trị đất nước? Dịng 11 - gồm chữ cái: Đây tên vị vua định dời đô từ Phong Châu (Phú Thọ) Đại La đổi tên kinh thành Thăng Long ? * Lưu ý : Nếu từ hàng ngang hai đội khơng đốn GV tạo hội cho học sinh đốn chữ đội đốn ghi thêm điểm đội Đáp án: Hàng dọc: Nước Đại Việt H U N G V Ư Ơ N G N Ư Ơ C V Ă N L A N G A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G C Ô L O A 10 11 T R I Ê U Đ A H A I Đ A I B A T R Ư N G V I Ê T V Ư N G V A N G Đ I N H B Ô L I N H L Ê H O A N L Y T H A I T Ô Bài 2: Khi dạy xong phần Địa lí học liên quan đến đồng Bắc Bộ (Địa lí lớp 4) a) Mục đích : Dùng kiểm tra cũ khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau học xong học liên quan đến đồng Bắc Bộ b) Chuẩn bị đồ dùng ( tương tự Bài ) c) Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh nhàm chán GV giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi: GV chia thành đội chơi, đội chọn bạn xuất sắc để tham gia chơi , bạn lớp làm cổ động viên Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội khơng cần theo thứ tự GV đọc gợi ý Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ lựa chọn, 30 giây khơng giải dược chữ đội khác quyền phất cờ giải tiếp chữ Giải ô chữ ứng với số lượng chữ cái, chữ tương ứng đạt 10 điểm, sai khơng ghi điểm Trị chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng dọc cộng thêm 50 điểm Giáo viên trọng tài chấm điểm cho đội, đội nhiều số điểm đội thắng *Sau gợi ý cho từ hàng ngang để giải chữ này: Dịng - gồm chữ cái: Đây việc làm để ngăn lũ lụt người dân đồng Bắc Bộ? Dòng - gồm chữ cái: Tên sơng có nguồn phù sa dồi tạo nên đồng Bắc Bộ? Dòng - gồm chữ cái: Đây từ dùng để nhà sinh hoạt chung người dân đồng Bắc Bộ ? Dòng - gồm chữ cái: Đồng Bắc Bộ có hình dạng này? Dịng 5- gồm chữ : Vị trí cạnh đáy đồng Bắc Bộ nằm đường này? Dòng - gồm chữ cái: Đây việc làm cần thiết mùa mưa? Dòng 7- gồm 10 chữ cái: Ở làng đồng Bắc Bộ thường có ngơi đình để thờ ai? Dịng - gồm chữ cái: Đây lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ? Dòng - gồm chữ cái: Đây tên địa phương có nghề làm gốm tiếng? Dịng 10 - gồm chữ cái: Đây tỉnh có nghề truyền thống làm đồ gỗ tiếng? Dòng 11- gồm chữ cái: chung cho loại động vật hai chân ni nhiều đồng Bắc Bộ? Dịng 12 - gồm chữ cái: Đây hoạt động tấp nập ngày chợ phiên? Dòng 13 - gồm chữ cái: Hoạt động thường tổ chức vào mùa thu mùa xuân để cầu năm mùa màng bội thu gọi gì? Đáp án Hàng dọc: Đồng Bắc Bộ Đ Ắ P S Ô N G H Ồ N G Đ Ì T T Á C B Ờ B I Ể N N G Ă N L Ũ H À N H O À N G H Ộ I G I Ó N G B Á T B 11 13 N H A M G I 10 12 Đ Ê G I T R À N G Ắ C N I N H A C Ầ M M U A B Á N L Ễ H Ộ I Bài 3: Khi dạy xong môn Khoa học học ôn tập liên quan đến người sức khỏe ( Khoa học lớp 5) a) Mục đích: Dùng kiểm tra cũ khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau học xong học liên quan đến người sức khỏe b) Chuẩn bị đồ dùng ( Tương tự Bài ) c) Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh nhàm chán Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi Giáo viên chia thành đội chơi, đội chọn bạn xuất sắc để tham gia chơi, bạn khác làm cổ động viên Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội khơng cần theo thứ tự Giáo viên đọc gợi ý: Trong vòng 30 giây phải giải ô chữ lựa chọn, 30 giây không giải chữ đội khác quyền phất cờ giải tiếp chữ Giải ô chữ ứng với số lượng chữ cái, chữ tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi điểm Trị chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng dọc cộng thêm 50 điểm Giáo viên trọng tài chấm điểm cho đội, đội nhiều số điểm đội thắng *Sau gợi ý cho từ hàng ngang để giải chữ này: Dịng - gồm chữ cái: Tuổi dậy thường 10-15 tuổi? Dòng - gồm chữ cái: Em bé nhỏ nằm bụng mẹ gọi gì? Dịng - gồm chữ cái: Q trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi gì? Dòng - gồm 11 chữ cái: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn đời người gọi gì? Dịng 5- gồm chữ cái: Từ dùng để người bước vào giai đoạn cuối đời? Dòng - gồm 11 chữ cái: Giai đoạn hoàn thiện người thể chất lẫn tinh thần? Dòng - gồm chữ cái: Thời gian từ lúc người sinh lớn lên, trưởng thành lúc già gọi gì? Dịng - gồm chữ cái: Tuổi dậy thường 13-17 tuổi? Đáp án: Hàng dọc: Con người C O N G Á I B À O T H A I S Ự T H Ụ T I N H V Ị T H À N H N I Ê N G I À T R Ư Ở N G T H À N H C U Ộ C Đ Ờ I C O N T R A I KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Khối Số HS HS khơng tham gia trị chơi HS thích tham gia trị chơi 91 em 59/91 em đạt 65% 32/91 em đạt 35% 91 em 62/91 em đạt 68,2% 29/91 em đạt 31,8% * Ưu điểm: Các em làm quen với trị chơi chữ mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí Với kiện đơn giản em biết cách tham gia tham gia trò chơi đòi hỏi yêu cầu cao * Tồn tại: Đối với trị chơi chữ cho mơn xã hội học sinh tham gia để khái quát, củng cố kiến thức tổng hợp sau học xong học liên quan chưa có phương pháp tìm quy luật, yêu cầu trò chơi 10 b) Nội dung giải pháp Mục đích giải pháp Trị chơi ô chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí trị chơi để thư giãn lại khó với học sinh Địi hỏi em phải biết phân tích tổng hợp, nắm kiến thức mơn học Trước tình hình tơi mạnh dạn chọn sáng kiến nhằm tìm cách hướng dẫn HS lớp - mở rộng kiến thức mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí để củng cố, bồi dưỡng cho học sinh u thích, tìm hiểu, khám phá vấn đề xã hội góp phần nâng cao tầm nhìn, hiểu biết lịch sử, thời sự, kinh tế xã hội Nội dung giải pháp + Bản chất giải pháp: Dạng Trò chơi ô chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí HS tham gia kiến thức trìu tượng trước hết phải: xác định quy luật , chất môn học + Nội dung giải pháp: a) Giải pháp 1: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” phân môn Lịch sử lớp 4- + Mục đích : Dùng để khởi động đầu học, kiểm tra cũ sau học xong chương, phần hay củng cố kiến thức ôn tập Rèn kĩ tư duy, khả phán đoán, tạo hội cho học sinh nhớ lâu kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu hay biểu tượng, nội dung học Lịch sử Địa lí Kích thích hứng thú học tập, huy động tất đối tượng học sinh tham gia Giáo dục học sinh thái độ, ý thức tham gia trò chơi nhiệt tình có hiệu + Chuẩn bị đồ dùng : *Ví dụ : Khi hệ thống lại nhân vật Lịch sử từ Buổi đầu dựng nước giữ nước ( Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN) (Lịch sử lớp 4) 11 Chuẩn bị tờ giấy A0 cắt lấy kích thước khoảng 70cm x 60 cm Kẻ thành ô vuông bút màu xanh đen , riêng có chứa từ khóa kẻ mực đỏ Viết đánh máy chữ có nội dung có kích thước dễ nhìn tơ đậm dán vào để làm đáp án Cắt băng giấy màu trắng phù hợp theo kích thước dán che lại đáp án Đáp án: Hàng dọc: Nước Đại Việt H U N G V Ư Ơ N G N Ư Ơ C V Ă N L A N G A N D Ư Ơ N G V Ư Ơ N G C Ô L O A 10 11 T R I Ê U Đ A H A I Đ A I B A T R Ư N G V I Ê T V Ư N G V A N G Đ I N H B Ô L I L Ê H O A N L Y T H A I 12 T Ô N H + Hình thức tổ chức : - Giáo viên chia thành hai đội : - Nêu luật chơi cách chơi : Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội khơng cần theo thứ tự Giáo viên đọc gợi ý Trong vịng 30 giây phải giải chữ lựa chọn, 30 giây không giải dược ô chữ đội khác quyền phất cờ giải tiếp ô chữ Giải từ hàng ngang ứng với số lượng chữ cái, chữ tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi điểm Giáo viên trọng tài chấm điểm cho đội, đội nhiều số điểm đội thắng · Đội tìm từ khóa chủ đề hàng dọc nhận giải thưởng giáo viên quy định *Dưới số gợi ý để giải chữ : Dịng 1- gồm chữ cái: Vị vua trị đất nước nước ta ai? Dòng - gồm 11 chữ cái: Đây tên nhà nước nước ta Dòng 3- gồm 12 chữ cái: Đây vị vua trị nước Âu Lạc ta Dòng - gồm chữ cái: Đây kinh thành nước Âu Lạc ta Dòng 5- gồm chữ cái: Năm 179 TCN vị vua đem quân sang xâm lược nước Âu Lạc? Dòng - gồm 10 chữ cái: Ai phất cờ khởi nghĩa năm 40 ? Dòng - gồm chữ cái: Đây tên chồng Bà Trưng bị Tơ Định giết hại Dịng - gồm chữ cái: Đây từ dùng để độc lập không lay chuyển 13 Dòng - gồm 10 chữ : Đây tên vị tướng hồi nhỏ thường đánh trận giả lấy bơng lau làm cờ Dịng 10 - gồm chữ cái: Năm 979 vua Đinh Tiên Hoàng bị ám hại người lên ngơi vua trị đất nước ? Dịng 11 - gồm chữ cái: Đây tên vị vua định dời đô từ Phong Châu (Phú Thọ) Đại La đổi tên kinh thành Thăng Long * Lưu ý : Nếu từ hàng ngang hai đội khơng đốn giáo viên tạo hội cho học sinh đốn ô chữ đội đốn ghi thêm điểm đội *Ví dụ 2: Khi dạy xong phần Địa lí học liên quan đến đồng Bắc Bộ (Địa lí lớp 4) + Mục đích : Dùng kiểm tra cũ khái quát,củng cố kiến thức tổng hợp sau học xong học liên quan đến đồng Bắc Bộ Rèn kĩ tư duy, khả phán đoán, tạo hội cho học sinh nhớ lâu kiện, biểu tượng, vị trí địa lí, số lễ hội,… tiêu biểu học Địa lí + Chuẩn bị đồ dùng ( tương tự ví dụ ) Dưới cách thiết kế đồ dùng đáp án: b) Giải pháp 2: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” phân mơn Địa lí lớp 4- Đáp án: Hàng dọc: Đồng Bắc Bộ 14 Đ Ắ P S Ô N G H Ồ N G Đ Ì T T Á C B Ờ B I Ể N N G Ă N L Ũ H À N H O À N G H Ộ I G I Ó N G B Á T B 11 13 N H A M G I 10 12 Đ Ê G I T R À N G Ắ C N I N H A C Ầ M M U A B Á N L Ễ H Ộ I + Hình thức tổ chức : Có thể thay đổi hình thức chơi để tránh nhàm chán - Giáo viên giới thiệu tên trò chơi, luật chơi cách chơi - Giáo viên chia thành đội chơi, đội chọn bạn xuất sắc để tham gia chơi , bạn khác làm cổ động viên Mỗi đội lần lựa chọn từ hàng ngang cho đội khơng cần theo thứ tự Giáo viên đọc gợi ý Trong vịng 30 giây phải giải chữ lựa chọn, 30 giây không giải dược ô chữ đội khác quyền phất cờ giải tiếp chữ Giải chữ ứng với số lượng chữ ,mỗi chữ tương ứng đạt 10 điểm, sai không ghi điểm 15 Trị chơi kết thúc tìm từ hàng dọc Đội tìm từ hàng dọc cộng thêm 50 điểm Giáo viên trọng tài chấm điểm cho đội, đội nhiều số điểm đội thắng *Sau gợi ý cho từ hàng ngang để giải chữ này: Dịng 1- gồm chữ cái: Đây việc làm để ngăn lũ lụt người dân đồng Bắc Bộ Dòng 2- gồm chữ cái: Tên sơng có nguồn phù sa dồi tạo nên đồng Bắc Bộ Dòng - gồm chữ cái: Đây từ dùng để nhà sinh hoạt chung người dân đồng Bắc Bộ Dòng - gồm chữ cái: Đồng Bắc Bộ có hình dạng Dịng 5- gồm chữ : Vị trí cạnh đáy đồng Bắc Bộ nằm đường Dòng 6- gồm chữ cái: Đây việc làm cần thiết mùa mưa Dòng 7- gồm 10 chữ cái: Ở làng đồng Bắc Bộ thường có ngơi đình để thờ ai? Dịng 8- gồm chữ cái: Đây lễ hội tiếng đồng Bắc Bộ Dòng – gồm chữ cái: Đây tên địa phương có nghề làm gốm tiếng Dịng 10 - gồm chữ cái: Đây tỉnh có nghề truyền thống làm đồ gỗ tiếng Dòng 11- gồm chữ cái: chung cho loại động vật hai chân ni nhiều đồng Bắc Bộ Dịng 12 – gồm chữ cái: Đây hoạt động tấp nập ngày chợ phiên Dòng 13- gồm chữ cái: Hoạt động thường tổ chức vào mùa thu mùa xuân để cầu năm mùa màng bội thu gọi gì? 16 c) Giải pháp 3: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” phân mơn Khoa học lớp 4- + Hình thức trò chơi: Căn vào mục tiêu, nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 5, mục tiêu tiết ôn tập, lựa chọn vận dụng trị chơi “ Giải chữ” vào tiết học Tôi thành lập đội chơi , tổ đội, em tự đặt tên cho đội : Ví dụ: Đội : Tự tin Đội : Đồn kết Đội : Quyết thắng - Tơi dùng bảng phụ kẻ sẵn ô chữ hàng ngang, ô chữ hàng dọc khác màu với ô chữ hàng ngang Mỗi ô chữ hàng ngang nội dung có liên quan đến kiến thức ôn tập ( vấn đề quan trọng cần đề cập ) + Luật chơi sau: Các đội chơi chọn ô chữ hàng ngang, chọn hàng ngang xong , đội trả lời ô chữ hàng ngang chọn cánh ghi kết lên bảng phụ đội Thời gian dành cho câu trả lời 15 giây Trả lời ô hàng ngang 10 điểm, riêng đội quyền lựa chọn hàng ngang mà trả lời 15 điểm Đội có tín hiệu trả lời chữ hàng dọc rung chng giơ tay ( Chng vỏ lon bia có bỏ viên bi để tạo tiếng kêu), trả lời hàng dọc ghi 30 điểm, trả lời sai bị loại khỏi chơi Còn đội chơi khác tiếp tục chơi theo luật chơi đưa Nếu trả lời ô hàng dọc tất ô hàng ngang lật mở ghi 20 điểm Giải ô chữ hàng dọc thời điểm trị chơi kết thúc - Kết thúc trị chơi, đội có số điểm nhiều đội thắng Khoa học - lớp 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Chuỗi ô chữ 1: Hàng dọc: Con người C O N G Á I 17 B À O T H A I S Ự T H Ụ T I N H V Ị T H À N H N I Ê N G I À T R Ư Ở N G T H À N H C U Ộ C Đ Ờ I C O N T R A I Dòng - gồm chữ cái: Tuổi dậy thường 10-15 tuổi Dòng - gồm chữ cái: Em bé nhỏ nằm bụng mẹ gọi gì? Dịng - gồm chữ cái: Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi gì? Dịng - gồm 11 chữ cái: Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn đời người gọi gì? Dòng 5- gồm chữ cái: Từ dùng để người bước vào giai đoạn cuối đời? Dòng - gồm 11 chữ cái: Giai đoạn hoàn thiện người thể chất lẫn tinh thần? Dòng - gồm chữ cái: Thời gian từ lúc người sinh lớn lên, trưởng thành lúc già gọi gì? Dịng - gồm chữ cái: Tuổi dậy thường 13-17 tuổi? Chuỗi ô chữ 2: Hàng dọc: Phịng bệnh 18 A N Ơ P H E N H I V X À P H Ò N G N G Ủ M À N V I Ê M G A N A B Ọ G Ậ Y B V I Ệ N H V I Ê M N Ã S Ố T X U Ấ T Ệ N O H U Y Ế T Dòng - gồm chữ cái: Tên vật trrung gian truyền bệnh từ người bệnh sang người lành? Dòng - gồm chữ cái: Loại vi rút xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tất thể bị suy giảm? Dòng - gồm chữ cái: Muốn rửa tay vi khuẩn phải rửa tay ? Dòng - gồm chữ cái: Đây biện pháp để tránh bị muỗi đốt? Dòng - gồm chữ : Bệnh loại vi rút gây lây truyền qua đường tiêu hóa? Dịng - gồm chữ cái: Ấu trùng muỗi có tên gì? Dịng - gồm chữ cái: Khi bị bệnh thường khám bệnh đâu? Dòng - gồm chữ cái: Bệnh loại vi rút sống kí sinh máu gia súc gây ra? Dòng - gồm 12 chữ cái: Bệnh loại vi rút gây lây truyền qua muỗi vằn? 19 *Điểm giải pháp: GV lựa chọn nội dung dạy phù hợp nội dung trò chơi Mỗi tiết dạy cần xác định rõ mục tiêu học, lựa chọn phương pháp dạy phù hợp với nội dung hoạt động, áp dụng linh hoạt phương pháp cho tiết học trở nên nhẹ nhàng, HS tiếp thu tích cực hơn, hào hứng Chính hấp dẫn lơi đông đảo HS tham gia Ở giải pháp 1: Trị chơi chữ loại hình trị chơi biến tấu Thơng qua trị chơi , em củng cố lại kiến thức từng chủ điểm trị chơi lật mở chữ gồm số hàng ngang ô chữ hàng dọc Để lật mở hàng đòi hỏi HS phải giải đáp câu hỏi dựa vào kiện đưa để nêu câu trả lời Ở giải pháp 2: Đó chữ buộc HS phát huy động vốn tri thức, hiểu biết nhanh trí để tham gia vào trò chơi Khi chơi HS bị lơi vào trị chơi hấp dẫn, em tưởng tượng nhân vật chơi trực tiếp truyền hình Ở giải pháp 3: Học sinh hiểu mục đích trị chơi, thấy hấp dẫn trò chơi mà chủ động tham gia,phát huy tính tích cực chủ động, tập trung cao độ vào nội dung học - GV đưa mục tiêu trò chơi cách khéo léo, lơi có tính chất gợi mở để tạo tò mò khám phá cho HS - Xây dựng trị chơi chữ phải hợp lí,hợp lí thời gian, hợp lí hình thức, luật chơi, hình thức khen thưởng - HS tích cực hào hứng tham gia trị chơi, muốn thể mình, thơng qua trị chơi mà hồn thành nhiệm vụ học tập kiến thức thu nhận cách vững c) Khả áp dụng giải pháp Nhận thấy tính ưu việt phương pháp này, mạnh dạn vận dụng phương pháp vào việc dạy toàn khối - Xem bước để nâng cao chất lượng dạy học giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí 20 Với lớp tơi giảng dạy thực trọng vào việc dạy cho em củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí giúp HS tích cực, hào hứng tham gia chơi, thơng qua trị chơi, em tiếp nhận kiến thức cách chủ động, tích cực Kĩ vận dụng trị chơi linh hoạt hơn, thành thạo dần có nhiều kinh nghiệm việc lựa chọn tổ chức trò chơi đảm bảo kiến thức kĩ học d) Hiệu quả, lợi ích thu “ Trị chơi học tập phương pháp dạy học giúp em vui vẻ hẳn lên, thích hoạt động hơn…Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự, kỷ luật hơn…” - Trị chơi học tập cịn có vai trị lớn tiết học vì: + Nó làm thay đổi khơng khí lớp học, tập thể có bầu khơng khí vui vẻ, thân ái, thơng cảm + Q trình học tập cịn trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn + HS thấy nhanh nhẹn cởi mở + HS tiếp thu tự giác, tích cực + HS hệ thống củng cố kiến thức *Đề khảo sát lần 2: *Đề Đáp án Hàng dọc: Sinh vật Á N H S Á N G C Á C B Ô I V I C K H U Ẩ N T H Ứ C Ă N V Ô S I N H V Ậ N C H U Y Ể N T H Ự C V Ậ T 21 Dòng - gồm chữ cái: Thực vật cần để quang hợp? Dịng - gồm chữ cái: Khí mà hấp thụ qua lá? Dòng - gồm chữ cái: Nhờ đâu mà phân phân hủy? Dòng - gồm chữ cái: Cây ngô châu chấu có mối quan hệ gì? Dịng - gồm chữ cái: Yếu tố sinh sản mà có sẵn tự nhiên? Dịng - gồm chữ cái: Q trình rễ hút thức ăn ni gọi gì? Dịng - gồm chữ cái: Chuỗi thức ăn thường đâu? *Đề Đáp án Hàng dọc: Thành công G I Ă C D Ô T P H A N Đ I H O À N G H A N H Y Ê U N Ư Ớ C B A Đ Ì V I Đ Ô N G K H Ê Đ I B I 22 N H Ệ T B Ắ C N H G I Ệ N B I Ê N G I Ê N P H Ủ Ớ I O T Dòng 1- gồm chữ cái: Đây ba thứ giặc mà phải chống sau cách mạng tháng Tám Dòng 2- gồm 12 chữ cái: Đây anh hùng dũng cảm thân lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch Dòng - gồm chữ cái: Đây bảy anh hùng tuyên dương đại hội chiến sỹ thi đua cán gương mẫu tồn quốc tháng 2/1945 Dịng - gồm chữ cái: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Bác bác Hồ năm 1946 nêu bật tinh thần người dân Việt Nam Dòng - gồm chữ cái: Quảng trường Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 tên gì? Dịng - gồm chữ cái: Chiến dịch thực dân pháp chủ động diễn năm 1947 Dòng - gồm chữ cái: Trận đánh mở chiến dịch biên giới diễn đâu? Dòng - gồm 11 chữ : Chiến thắng đánh giá mốc son chói lọi chống thực dân Pháp xâm lược Dịng - gồm chữ cái: Chiến dịch ta chủ động mở năm 1950, Bác Hồ trực tiếp trận địa KẾT QUẢ KHẢO SÁT LẦN Khối HS khơng tham gia trị chơi HS thích tham gia trị chơi 91 HS 19/91 em = 21% 72/91 em = 79% Khối HS khơng tham gia trị chơi HS thích tham gia trị chơi 98 HS 17/91 em = 19% 77/91 em = 81% Qua bảng số liệu thấy HS nhanh chóng tiếp nhận kiến thức tốt hào hứng tham gia trò chơi giúp số HS nhút nhát, ngại đưa ý kiến, chia sẻ 23 với bạn trở lên mạnh dạn hơn, tự tin Nhìn vào bảng kết thực nghiệm so với lần trước Kết nâng lên rõ rệt Trước khảo sát Khối Số HS HS không tham gia trị chơi HS thích tham gia trị chơi 91 em 59/91 em đạt 65% 32/91 em đạt 35% 91 em 62/91 em đạt 68,2% 29/91 em đạt 31,8% Sau khao sát Khối Khối HS khơng tham gia trị chơi HS thích tham gia trị chơi 91 em 19/91 em = 21% 72/91 em = 79% 98 em 17/91 em = 19% 77/91 em = 81% * Vậy với cách học giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí qua trị chơi chữ sau áp dụng đề tài kết tăng lên đáng kể, số HS tham gia nhiều e) Phạm vi ảnh hưởng giải pháp Để sáng kiến nhân rộng Việc nhân rộng phương pháp trị chơi chữ để củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí gặp khó khăn HS khuyết tật, HS chậm tiến Phải cần thời gian nhiều biện pháp bồi dưỡng cho học sinh mạnh dạn tham gia trò chơi đảm bảo kiến thức kĩ học Tăng cường động học tập, làm nảy sinh hứng thú Kích thích tìm tịi, chia sẻ tư tưởng, nguồn lực cách giải vấn đề Tăng cường kĩ biểu đạt, phản hồi hình thức biểu đạt lời nói, suy nghĩ, cử chỉ… Trên tồn kết tìm hiểu: “ Một số trị chơi ô chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí” Trong q trình nghiên cứu tơi tìm số cách hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức mơn học thơng qua trị chơi chữ Một lần tơi muốn khẳng định trị chơi chữ giúp học sinh lớp 4,5 củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử 24 Địa lí phức tạp địi hỏi HS phải khám phá, tư lơgic, khắc sâu kiến thức học Tránh tình trạng hưng phấn mà lạm dụng thời gian làm ảnh hưởng đến tiết học khác đồng thời luôn quán triệt học sinh tuân thủ kỉ luật nghiêm minh trị chơi, khơng nên gây ồn làm trật tự làm ảnh hưởng đến lớp học kế bên Do “khó” với học sinh chưa làm quen Vì phạm vi đề tài tơi đề cập đến vấn đề mong muốn giải “khó” cho học sinh g) Kiến nghị, đề xuất: Không Trên sáng kiến ““ Một số trị chơi chữ giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí” Kính mong Hội đồng sáng kiến Phịng giáo dục xem xét, cơng nhận Xin chân thành cảm ơn! Tả Sìn Thàng, ngày 30 tháng năm 2020 NGƯỜI VIẾT Bùi Văn Vẻ 25 ... dạy học giúp học sinh lớp 4, củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí 20 Với lớp tơi giảng dạy thực trọng vào việc dạy cho em củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí giúp HS tích... vào dạy số trị chơi chữ giúp học sinh củng cố kiến thức Mơn Khoa học, Lịch sử Địa lí sau: Giải pháp 1: Thiết kế trị chơi “Ơ chữ kì diệu” hình thức tổ chức “Trị chơi học tập” môn Khoa học lớp 4-... hoạt động trị chơi q trình dạy học củng cố kiến thức môn Khoa học, Lịch sử Địa lí lớp - Để bước nâng cao chất lượng lĩnh vực xã hội, chọn nội dung: ? ?Một số trị chơi chữ giúp học sinh lớp 4, củng

Ngày đăng: 05/04/2021, 08:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w