1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lao động và Phát triển Kinh tế

45 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Đánh giá việc sử dụng lao động • Thất nghiệp: là chưa có việc và tích cực tìm việc • Thất nghiệp ở các nước phát triển được theo dõi thống kê chặt chẽ • Các nước đang phát triển: tỷ lệ t[r]

(1)Kinh Tế Phát Triển ThS Võ Tất Thắng (2) Nội dung Vai trò dân số và lao động tăng trưởng Cách tính nhân Hiện trạng nhân giới và việt nam Nguyên nhân gia tăng dân số Ảnh hưởng tăng dân số với tăng trưởng Các chính sách dân số Các vấn đề lao động (mức độ gia tăng, cấu) Phân bố lại lao động: di cư (quốc tế, nước) Các chính sách lao động (3) Dân số và phát triển ThS Võ Tất Thắng (4) Vai trò dân số • Con người là đối tượng phát triển • mặt việc phát triển: người hưởng thụ đầu và cung cấp đầu vào cho quá trình phát triển sản xuất • Dân số tăng theo thời gian và không thể hạn chế vì lý đạo đức, xã hội và chính trị • Chất lượng và số lượng dân số có ảnh hưởng đến phát triển kinh tế (5) Cách tính nhân • Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng tự nhiên • Nguyên tắc 70 và “thời gian tăng gấp đôi” • Tỷ lệ sinh và chết phản ánh tác động qua lại cấu tuổi dân số, khả sinh theo nhóm tuổi và tỷ lệ chết • Tuổi thọ dự tính là số năm người tồn tính mức trung bình với giả thiết là tỷ lệ chết các nhóm tuổi không đổi • Tỷ lệ sinh đẻ là số trẻ phụ nữ trung bình sinh đời tỷ lệ sinh theo nhóm tuổi không thay đổi (6) Lịch sử phát triển dân số • Thời kỳ trước có sản xuất nông nghiệp: sinh tử nhau, tăng tự nhiên thấp, tổng cộng <100 triệu • Thời kỳ sản xuất nông nghiệp định cư đến cách mạng công nghiệp: tăng 0,5%/năm, 1800: khoảng 11,7 tỷ • từ cách mạng công nghiệp đến WAR II: 1%/năm, 1945 xấp xỉ 2,5 tỷ • Thời kỳ sau WAR II: 2-3%/năm, 1987: tỷ (7) Lịch sử phát triển dân số Hình 7−1 diễn tả biến đổi nhân Anh và Uên-zơ, 1750 - 1950 40 Tæ leä phaàn nghìn Tæ leä sinh 30 Tăng tự nhiên Tæ leä cheát 20 10 1750 1820 1850 1870 1930 1950 Thời gian (8) Tình hình nhân Biểu 7-1 Dân số giới theo vùng và mức độ phát triển, 1983 (9) Toång daân soá Soá ñôn vò trieäu (% cuûa toång) Mật độ daân soá (treân km2) Tæ leä taêng haøng naêm 1973– 1983 (%) 531 11 18 2,8 2.671 57 76 2,0 Chaâu Aâu 810 17 29 0,7 Baéc vaø Trung Myõ 389 17 1,5 Nam Myõ 255 15 2,2 Các nước phát triển 3.500 76 49 2,1 Thu nhaäp thaáp 2.335 50 74 2,0 Thu nhaäp trung bình 1.165 25 29 2,4 18 <1 5,1 1.115 24 21 0,7 Nền kinh tế thị trường 729 16 24 0,7 Nền kinh tế không thị trường 386 16 0,8 4.656 100 35 0,8 Chaâu Phi Chaâu AÙ vaø Thaùi bình döông (a) Các nước xuất dầu thu nhập cao Các nước phát triển Toàn giới (10) Tương lai nhân giới • Gia tăng dân số không ngừng • Điều gì xảy dân số tăng gấp 2-3 lần tại? • Sự cung cấp trái đất có giới hạn diện tích và nguồn tài nguyên thiên nhiên (11) Nguyên nhân gia tăng dân số • Thomas R Malthus : “sự đam mê giới tính” • Không đúng: thu nhập tăng lại giảm sinh (giải thích theo sinh học và kinh tế) (12) Nguyên nhân gia tăng dân số Cơ chế giảm tỷ lệ sinh: • khả sinh đẻ tùy thuộc lựa chọn có cân nhắc, số đôi vợ chồng phải xã hội chấp nhận • Việc hạn chế sinh đẻ phải hiểu là có lợi mặt kinh tế và xã hội • Kỹ thuật làm giảm sinh phải sẵn có, vợ chồng phải biết kỹ thuật đó và đồng ý sử dụng chúng (13) Nguyên nhân gia tăng dân số Thuyết sinh sản đại: • Giải thích sinh sản hình thức cung cầu • Malthus: “tình dục” và “có không theo ý muốn” • Có nhiều xem là tiêu chuẩn xã hội số nơi • Lợi ích và chi phí việc có con: kinh tế và tinh thần (14) Nguyên nhân gia tăng dân số Những hàm ý: • Nhả sinh sản cao cái nhỏ tuổi có thể lao động để kiếm tiền • Giảm tử vong trẻ sơ sinh có thể làm giảm tỷ lệ sinh vì đẻ ít đạt mong muốn • Hệ thống đảm bảo xã hội giúp đẻ ít • Sinh giảm phụ nữ tham gia nhiều công việc xã hội hơn, không phù hợp với sinh đẻ (15) Ảnh hưởng tăng dân số Thu nhập theo đầu người • Dân số thích hợp Y' Y P' P P P' Daân soá (16) Ảnh hưởng tăng dân số • Thu nhập theo đầu người có thể giảm: tăng tỷ lệ phụ thuộc đồng thời giảm tiêu thụ và tăng số người hưởng các dịch vụ xã hội làm giảm đầu tư tích lũy • Hạn chế tích lũy cá nhân để đầu tư chiều sâu để nâng cao suất và thu nhập • Ảnh hưởng đến môi trường: khai thác đất đai, tài nguyên, rừng (17) Chính sách dân số • Kinh nghiệm các nước (18) Lao động và phát triển ThS Võ Tất Thắng (19) Vai trò lao động (20) Mức gia tăng số lượng lao động • Các nước phát triển có số người muốn làm việc tăng 2% năm • Sự gia tăng có liên quan đến gia tăng dân số • Độ trễ khoảng 15 năm (21) Mức gia tăng số lượng lao động Bảng 8-1: Tốc độ gia tăng lực lượng lao động 1960-2000 Tốc độ tăng hàng năm tính theo % Thực tế Dự đoán 1960-70 1970-82 1980-2000 Các nước châu Á có thu nhập trung bình vaø thaáp 1,8 2,1 2,0 Myõ La tinh vaø Vuøng Caribeâ 2,4 2,6 2,7 Trung Ñoâng vaø Baéc Phi 2,0 2,6 3,2 Phaàn chaâu Phi caän sa maïc Xahara 2,0 2,2 3,3 Taát caû caùc neàn kinh teá ñang phaùt trieån 1,8 2,1 2,2 Các kinh tế công nghiệp thị trường 1,2 1,2 0,5 Các kinh tế Đông Âu phi thị trường 0,9 1,0 0,5 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, Báo cáo phát triển giới, 1984 (New York: báo đại học Oxford, 1984), trang 258-259 (22) Các loại hình công việc Bảng 8-2: Các phần đóng góp lao động nước phát triển điển hình Mức thu nhập quốc dân bình quân theo đầu người 1983 tính đô la Số phần trăm lao động trong: $320 $960 $1.600 $2.560 $3.200 Saûn xuaát chính 66 49 39 30 25 Coâng nghieäp 21 26 30 33 Dòch vuï 25 30 35 40 42 Nguồn: Các loại hình phát triển, 1950-1970 (báo cáo trường đại học Oxford gửi cho Ngân hàng giới, 1975 trang 20-21 (23) Các loại hình công việc • Đa số làm nông nghiệp • Được trả lương thấp dư cung các yếu tố trang thiết bị, ngoại tệ thiếu • Ít học thức và kinh nghiệm để làm việc với suất cao • Thiếu khả lao động chân tay vì thiếu sức khỏe và dinh dưỡng • Chênh lệch mức lương theo trình độ cao (Á: 40-80%; Phi: 70-100%) vì số lành nghề ít và học hành thì tốn kém • Rất nhiều lao động chưa sử dụng (24) Cơ cấu thị trường lao động • Cơ cấu việc làm “3 lớp” (3-tiered) tiêu biểu: Wage Wage Wage S S Wf S D Ef Sf Chính thức Wi Employment D Ei Wr Employment Phi chính thức thành thị D Er Employment Nông thôn (25) Đánh giá việc sử dụng lao động • Các nước phát triển đánh giá nguồn lao động qua khái niệm lực lượng lao động • Các nước phát triển: số người muốn làm việc nhiều số người làm việc và nhiều người làm việc chưa sử dụng hết lực • Phổ biến việc làm không chắn, nửa ngày hay làm việc cho gia đình • “Lao động nản lòng” đông đảo • Lao động nữ ít đưa vào thống kê (26) Đánh giá việc sử dụng lao động • Thất nghiệp: là chưa có việc và tích cực tìm việc • Thất nghiệp các nước phát triển theo dõi thống kê chặt chẽ • Các nước phát triển: tỷ lệ thất nghiệp không phản ánh đúng thật việc chưa sử dụng hết lao động • Nguyên nhân là việc xác định loại người để đưa vào báo cáo thất nghiệp: người thành thị có khả yên tâm tìm việc thời gian dài • Người nghèo không để tình trạng không việc kéo dài quá lâu nên chấp nhận công việc • Tình trạng không có bảo hiểm xã hội hay trợ cấp thất nghiệp các nước phát triển (27) Đánh giá việc sử dụng lao động Bảng 8-4: Các dạng chưa sử dụng hết lao động các nước phát triển Daïng Thaát nghieäp Baùn thaát nghieäp Hữu hình Chủ yếu là người lao động thành thị vào nghề Lao động nông thôn; theo muøa vuï Voâ hình Chủ yếu là phụ nữ ("những người lao động nản loøng") Lao động nông thôn + khu vực thành thị không chính thức ("thất nghieäp voâ hình") (28) Các phương pháp đánh giá khác • Đo lường số lao động thặng dư: số lao động sẵn có và số lao động cần thiết để tạo sản lượng với công nghệ định • David Turnham: xác định tình trạng thất nghiệp dựa trên số tiền kiếm “Việc thu nhập thấp có vấn đề xã hội nhiều là việc cái tầng lớp trung lưu thất nghiệp” • Cần xem xét nguyên nhân là kết để có chính sách lao động • Thất nghiệp vô hình là quan trọng các nước nghèo (29) Phân bố lại lao động Nurkse và Athur Lewis: • Lao động thặng dư không đóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân • Đưa số lao động thặng dư vào sản xuất, là công trình xây dựng cần nhiều lao động, là biện pháp chủ yếu để tạo vốn và phát triển kinh tế • Phân bố lại lao động ít tốn kém quan tâm cách thu hút lương thực cần thiết từ khu vực nông nghiệp để nuôi người lao động phân bố lại (30) Phân bố lại lao động Đối lập: • Lao động thặng dư có góp phần phát triển nông nghiệp • Vẫn có chi phí liên quan đến việc dịch chuyển lao động • Phân bố lại lao động cần nhiều thời gian để tạo suất cao (31) Chi phí phân bố lại lao động • Quan điểm chi phí xã hội lao động không lành nghề là chi phí tiền lương trả cho người lao động nông nghiệp có việc làm thất thường • R Harris và M Todaro: thái độ ứng xử may rủi kiếm việc thành thị, thích rủi ro nhiều tạo chi phí nhiều • Di cư quan hệ gia đình có thể làm tăng chi phí người theo không có việc làm • Chi phí thành thị hóa: giá lương thực thực phẩm, tiền nhà và chi phí khách quan (dvụ xã hội dành riêng cho người thành thị, nạn ô nhiễm, nhu cầu an ninh) • Quỹ tiết kiệm quốc gia có thể bị giảm sút tăng mức tiêu dùng bình quân nông thôn và tăng nhập thành thị (32) Lợi ích phân bố lại lao động • Sản lượng tăng thêm Một dự án có hiệu cao dễ dàng bù đắp tất chi phí • Lao động đào tạo nghề đại thành thị, tạo “ngoại tác tích cực” • Phân phối lại thu nhập • Nếu sản lượng tăng thêm cao chi phí xã hội thì chính phủ đạt mục tiêu: việc làm và thu nhập tăng (33) Di cư nước (Harris-Todaro) •Những cố gắng lý giải di dân từ nông thôn – thành thị các nước phát triển: yếu tố kéo và đẩy •Giả định chính H-T: Dân di cư tiềm là người định hợp lẽ và phản ứng theo động kinh tế •Họ định di cư khác biệt tiền lương nông thôn và thành thị, khả tìm việc làm đô thị (34) Di cư nước (Harris-Todaro) •Phương trình bản: Mt = f(Wu – Wr) • Trong đó Mt = dân di cư thời điểm t • Wu = lương thành thị; Wr = lương nông thôn •Nhưng không phải tìm việc làm đô thị, đó: Mt = h * ((1-uu) * Wu – Wr) • uu = tỉ lệ thất nghiệp đô thị • h = mức độ hưởng người di cư • ((1-uu) * Wu) = mức lương thành thị kỳ vọng (35) Di cư nước (Harris-Todaro) •Mô hình H-T: Mt = h * ((1-uu) * Wu – Wr) •Do đó di cư phụ thuộc vào yếu tố chính: • Sự phản ứng người di dư tiềm • Thất nghiệp đô thị • Chênh lệch tiền lương đô thị/nông thôn •Khó khăn: • Quá đơn giản? Khi nào di cư chấm dứt? • Tình trạng di cư ngược phổ biến • Các yếu tố kéo/đẩy quan trọng • Khoảng cách, quan hệ, văn hóa, tâm lý có tác động? • Di cư các vùng nông thôn (36) Di cư quốc tế Lao động có học thức, lành nghề: • Quan điểm toàn cầu: tối đa hóa tổng sản phẩm giới • Quan điểm nước phát triển: “chảy máu chất xám” vì nguồn lực quý đồng thời công sức đào tạo; cách biệt giàu nghèo ngày càng lớn (37) Di cư quốc tế Lao động không lành nghề: • Mang lợi ích cho nước có người đi: tiền gửi và đào tạo (38) Chính sách lao động • Thu hút lao động qua công nghiệp hóa • Những yếu tố giải pháp • Điều chỉnh biến dạng giá • Vai trò công nghệ và chính sách • Các chính sách lao động khác (39) Thu hút lao động công nghiệp hóa ÌEi = n.g.(Vi).S1 Trong đó: ÌEi = số việc làm tăng thêm năm công nghiệp, biểu thị phần trăm mức tăng lực lượng lao động n = độ co giãn số việc làm tăng thêm và giá trị gia tăng g(Vi) = tốc độ tăng giá trị công nghiệp gia tăng, tính theo tỷ lệ phần trăm S1 = số lao động công nghiệp là phần tổng số lao động (40) Những yếu tố giải pháp • Hạn chế cung lao động: đừng tìm việc hay thông qua mức tăng dân số? • Kích thích cầu lao động: tiền lương, phát triển công nghiệp, chsách tài chính, ngoại thương, giáo dục, dân số • hướng quan trọng tạo việc làm: khuyến khích tăng sản lượng khu vực kinh tế có tiền lương và suất cao và tăng số lao động để đảm bảo sản lượng định • cách để thu hút lao động vào sản xuất: sửa đổi giá tương đối và phát triển công nghệ phù hợp (41) Điều chỉnh biến dạng giá • Giá biến dạng làm cho vốn trở nên rẻ mạt so với lao động, làm hạn chế khả thu hút lao động • Lý từ chính phủ: lương tối thiểu, ủng hộ các hiệp hội thương mại, các biện pháp làm tăng chi phí người sử dụng lao động • Trần lãi suất, giám sát ngoại hối và việc cấp phép nhập • Miễn thuế đầu tư • Điều chỉnh cách đánh thuế trợ cấp lương (42) Vai trò công nghệ • Để giải quuyết việc làm thì công nghệ sử dụng phải phù hợp • Công nghệ cao: không đủ tiền và không kiến thức sử dụng • Công nghệ tiên tiến chuyển giao thông qua các tổ chức quốc tế, đầu tư, và viện trợ (43) Các chính sách công nghệ khả năng: • Sử dụng công nghệ có cải tiến • Sử dụng công nghệ cũ • Vay mượn công nghệ các nước phát triển khác có chọn lọc • Tự nghiên cứu Chưa thỏa đáng vì: • Thiếu áp lực sử dụng công nghệ • Khó khăn thông tin • Công tác nghiên cứu kém (44) Các chính sách lao động khác • Tìm kiếm hội đầu tư có khả bổ sung lao động không phải thay • Khai thác hết công suất máy móc có • Phát triển các công ty nhỏ • … (45) Be useful! ThS Võ Tất Thắng (46)

Ngày đăng: 05/04/2021, 07:31

w