1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam

43 864 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 381,97 KB

Nội dung

Luận Văn: Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam

Đề án Kinh tế phát triển Đinh Trọng Khôi 1 LI NểI U Lao ng, mt mt l b phn ca ngun lc phỏt trin, ú l yu t u vo khụng th thiu c trong qỳa trỡnh sn xut. Mt khỏc lao ng l mt b phn ca dõn s, nhng ngi c hng li ớch ca s phỏt trin. S phỏt trin kinh t suy cho cựng ú l tng trng kinh t nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho con ngi. Lao ng l mt trong bn yu t tỏc ng ti tng trng kinh t v nú l yu t quyt nh nht, bi vỡ tt c mi ca ci vt cht v tinh thn ca xó hi u do con ngi to ra, trong ú lao ng úng vai trũ trc tip sn xut ra ca ci ú. Trong mt xó hi dự lc hu hay hin i cng cõn i vai trũ ca lao ng, dựng vai trũ ca lao ng vn hnh mỏy múc.Lao ng l mt yu t u vo ca mi qỳa trỡnh sn xut khụng th cú gỡ thay th hon ton c lao ng. Vi Vit Nam l mt nc ang phỏt trin v mun cú tc tng trng kinh t cao thỡ cn cao vai trũ ca lao ng trong phỏt trin kinh t. Nhng lý do trờn l c s ca ti: Vai trũ ca lao ng trong phỏt trin kinh t Vit Nam. Ni dung ca ti l phõn tớch thc trng ca lao ng Vit Nam hin nay v phng hng gii quyt phỏt huy vai trũ ca lao ng gúp phn phỏt trin kinh t. ti c hon thnh vi s giỳp ca cụ giỏo Nguyn Th Kim Dung. Khoa KTPT- HKTQD-HN. H Ni, thỏng 2 nm 2004 inh Trng Khụi §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 2 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIÊT PHẢI NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ I.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.Một số khái niệm cơ bản a.Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người.Lao động là một hành động diễn ra giưã người và giới tự nhiên.Trong quá trình lao động con người vận dụng sức tiềm tàng trong thân thể mình,sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên, chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vật chất đó,làm cho chúng có ích cho đời sống của mình.Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người,là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên và con người.Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. b. Nguồn lao động (hay lực lượng lao động). Là một bộ phận dân số trong độ tuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), và những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động được biểu hiện trên hai mặt số lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm nguồn lao động thì có một số người được tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động. Đó là những người lao động không có việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm; những người đang đi học, nhữngngười đang làm nội trợ trong gia đình và những người thuộc tính khác(nghỉ hưu trước tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những người đang tham gia lao động là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động và chất lượng lao động 2.1. ảnh hưởng đến số lượng lao động. §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 3 a. Dân số. Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui mô và cơ cấu đân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn lao động. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự biến động của dân số là: phong tục, tập quán của từng nước; trình độ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách của từng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ. Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau giữa các nước. Nhìn chung, các nước phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng đân số thấp; ngược lại ở những nước kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao. Mức tăng dân số bình quân của thế giới hiện nay là 1,8%, ở nước châu Âu thường ở dưới mức 1%, trong khi đó ở các nước châu á là 2%-3%và các nước châu Phi là 3-4%. Hiện nay ba phần tư dân số thế giới sống ở các nước đang phát triển, ở đó dân số tăng nhanh trong khi phát triển kinh tế tăng chậm, làm cho mức sống của nhân dân không tăng lên được và tạo ra áp lực lớn trong việc giải quyết việc làm. Do đó kế hoạch dân số đi đôi với phát triển kinh tế là vấn đề quan tâm của các nước đang phát triển. b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là số phần trăm của dân số trong độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động trong nguồn nhân lực. Nhân tố cơ bản tác động đến tỷ lệ tham gia lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có nhu cầu làm việc vì đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc ở trong tình trạng khác(nghỉ hưu trước tuổi ) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thường được sử dụng để ước tính quy mô của dự trữ lao động trong nền kinh tế và có vai trò quan trọng trong thống kê thất nghiệp. c. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 4 Thất nghiệp gồm những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Số người không có việc làm sẽ ảnh hưởng đến số người làm việc và ảnh hưởng đến kết quả hoạt động của nền kinh tế. Thất nghiệp là vấn đề trung tâm của mọi quốc gia vì nó không chỉ tác động về kinh tế mà tác động cả về khía cạnh xã hội. Theo cách tính thông thường tỷ lệ thất nghiệp tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số người thất nghiệp và tổng số nguồn lao động. Nhưng đối với các nước đang phát triển tỷ lệ thất nghiệp này chưa phản ánh đúng sự thực về nguồn lao động chưa sử dụng hết. Trong thống kê thất nghiệp ở các nước đang phát triển, số người nghèo thường chiếm tỷ lệ rất nhỏ và khi họ thất nghiệp thì họ cố gắng không để thời gian đó kéo dài. Bởi vì họ không có các nguồn lực dự trữ, họ phải chấp nhận mọi việc nếu có. Do đó ở các nước đang phát triển để biểu hiện tình trạng chưa sử dụng hết lao động người ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. Thất nghiệp trá hình gồm bán thất nghiệp và thất nghiệp vô hình. Người ta cho rằng thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tình trạnh chưa sử dụng hết lao động ở các nước đang phát triển. Họ là những người có việc làm, trong khu vực nông thôn hoặc thành thị không chính thức nhưng làm việc với mức năng suất thấp, họ đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất. Vấn đề khó khăn là không đánh giá được chính xác nguồn lao động chưa sử dụng hết dưới hình thức bán thất nghiệp hoặc thất nghiệp vô hình. d. Yếu tố thứ tư là thời gian lao động. Thời gian lao động thường được tính bằng: số ngày làm việc/năm;số giờ làm việc /năm; số ngày làm việc/tuần; số giờ làm việc/tuần hoặc số giờ làm việc/ngày. xu hướng chung của các nước là thời gian làm việc sẽ giảm đi khi trình độ phát triển kinh tế được nâng cao. 2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động Đề án Kinh tế phát triển Đinh Trọng Khôi 5 S lng lao ng mi phn ỏnh c mt mt s úng gúp ca lao ng vo phỏt trin kinh t. Mt khỏc cn c xem xột n cht lng lao ng, ú l yu t lm cho lao ng cú nng sut cao hn. Cht lng lao ng cú th c nõng cao nh giỏo dc, o to, nh sc kho ca ngi lao ng, nh vic b trớ iu kin lao ng tt hn. Giỏo dc c coi l mt dng quan trng nht ca s phỏt trin tim nng ca con ngi theo nhiu ngha khỏc nhau. Yờu cu chung i vi giỏo dc l rt ln, nht l i vi giỏo dc ph thụng,con ngi mi ni u tin rng giỏo dc rt cú ớch cho bn thõn mỡnh v con chỏu h. Bng trc giỏc, mi ngi cú th nhn thy mi quan h gia giỏo dc v mc thu nhp. Mc dự khụng phi tt c nhng ngi, vớ d nh ó tt nghip ht cp III cú thu nhp cao hn nhng ngi mi ch tt nghip cp I, nhng a s l nh vy, v mc thu nhp ca h u cao hn nhiu.Nhng t c trỡnh nht nh cn phi chi phớ khỏ nhiu, k c chi phớ ca gia ỡnh v quc gia. ú chớnh l khon chi phớ u t cho con ngi. cỏc nc ang phỏt trin giỏo dc c c th hin di nhiu hỡnh thc nhm khụng ngng nõng cao trỡnh vn hoỏ v chuyờn mụn cho mi ngi. Kt qu ca giỏo dc lm tng lc lng lao ng cú trinh to kh nng thỳc y nhanh quỏ trỡnh i mi cụng ngh. Cụng nghờp thay i cng nhanh cng thỳc y tng trng kinh t. Vai trũ ca giỏo dc cũn c ỏnh giỏ qua tỏc ng ca nú i vi vic tng nng sut lao ng ca mi cỏ nhõn nh cú nõng cao trỡnh v tớch ly kin thc. Chng trỡnh phỏt trin giỏo dc v o to giai on 1996-2000 ó xỏc nh mc tiờu : tng t trng s ngi tt nghip ph thụng c s trong tui lao ng lờn 55%-60% v t l nhng ngi lao ng qua o to trong tng s lao ng lờn 22%-25% vo nm 2000. Ging nh giỏo dc, sc kho lm tng cht lng ca ngun nhõn lc c hin ti v tng lai, ngi lao ng cú sc kho tt cú th mang li nhng li nhun trc tip bng vic nõng cao sc bn b, do dai v kh nng tp Đề án Kinh tế phát triển Đinh Trọng Khôi 6 trung trong khi ang lam vic. Vic nuụi dng v chm súc sc kho tt cho tr em s l yu t lm tng nng sut lao ng trong tng lai, giỳp tr em phỏt trin thnh nhng ngi kho v th cht, lnh mnh v tinh thn. Hn na iu ú cũn giỳp tr em nhanh chúng t c nhng k nng, k xo cn thit cho sn xut thụng qua giỏo dc nh trng. Nhng khon chi cho sc kho cũn lm tng ngun nhõn lc v mt s lng bng vic kộo di tui th lao ng. Mt trong s cỏc nhim v gii quyt vn vn hoỏ - xó hi trong giai on 1996-2000 l : ci thin chi tiờu c bn v sc kho cho mi ngi, tng bc nõng cao th trng v tm vúc trc ht l nõng cao th lc b m v tr em. Thc hin chng trỡnh dinh dng quc gia gim t l suy dinh dng tr em di 5 tui t 42% hin nay xung cũn di 25% vo nm 2004 v khụng cũn suy dinh dng nng. a t l dõn s cú mc n di 2000 calo/ngi /ngy xung di 10%. 3. Vai trũ ca lao ng trong tng trng trong tng trng v phỏt trin kinh t. a.Vai trũ hai mt ca lao ng trong quỏ trỡnh phỏt trin kinh t Lao ng, mt mt l mt b phn ca ngun lc phỏt trin, ú l yu t u vo khụng th thiu c ca quỏ trỡnh sn sut. Mt khỏc lao ng l mt b phn ca dõn s, nhng ngi c hng li ớch ca s phỏt trin. S phỏt trin kinh t suy cho n cựng ú l tng trng kinh t nõng cao i sng vt cht, tinh thn cho con ngi. b. Lao ng vi tng trng kinh t. Vai trũ ca lao ng vi tng trng kinh t c xem xột qua cỏc ch tiờu v s lng lao ng, trỡnh chuyờn mụn, sc kho ngi lao ng v s kt hp gia lao ng v cỏc yu t u vo khỏc. Cỏc ch tiờu ny c th hin tp trung qua mc tin cụng ca ngi lao ng. Khi tin cụng ca ngi lao ng tng cú ngha chi phớ sn sut tng, phn ỏnh kh nng sn §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 7 suất tăng lên. Đồng thời khi mức tiền công tăng làm cho thu nhập có thể sử dụng của người lao động cũng tăng, do đó khả năng chi tiêu của người tiêu dùng tăng. ở các nước đang phát triển, mức tiền công của người lao động nói chung là thấp, do đó ở những nước này lao động chưa phải là động lực mạnh cho sự phát triển. Để nâng cao vai trò của người lao động trong phát triển kinh tế cần thiết có các chính sách nhằm giảm bớt lượng cung lao động, đồng thời tạo ra các nguồn lực khác một cách đồng bộ. II. Sự cần thiết phải nâng cao vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước đang phát triển. 1. Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển a. Số lượng lao động tăng nhanh Có sự khác biệt chủ yếu giữa sự thách thức phát triển mà các nước đang phát triển gặp phải so với các nước phát triển là sự gia tăng chưa từng thấy của lực lượng lao động. ở hầu hết các nước, trung bình mỗi năm số người tìm việc làm tăng từ 2%trở lên. Sự gia tăng nguồn lao động liên quan chặt chẽ với việc gia tăng dân số. Theo số liệu tổng điều tra dân số 1-4-1999 dân số nước ta là 76,32 triệu người, trong đó khoảng 39 triệu người là lực lượng lao động chiếm 51% dân số. Dự báo ở nước ta mỗi năm bình quân tăng thêm hơn một triệu lao động dẫn đến sức ép rất lớn về việc làm. b. Phần lớn lao động làm việc trong khu vực nông nghiệp. Một trong những đặc điểm nổi bật nhất về lao động ở các nước đang phát triển là đa số lao động làm nông nghiệp.ở Việt Nam lao động nông nghiệp chiếm hơn 70% tông số lao động . Loại hình công việc này mang tính phổ biến ở những nước nghèo. Xu hướng chung là lao động trong nông nghiệp giảm dần trong khi lao động trong công nghiệp và dịch vụ lại tăng. Mức đọ chuyển dịch này tuỳ theo mức độ phát triển của nền kinh tế c. Hầu hết người lao động được trả tiền công thấp Lực lượng lao động ở các nước đang phát triển có số lượng ngày càng tăng làm cho nguồn cung ứng lao động dồi dào. Trong khi đó hầu hết các nguồn lực khác đều thiếu và yếu: trang thiết bị cơ bản ,đất trồng trọt, ngoại tệ §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 8 và những nguồn lực khác như khả năng buôn bán, trình độ quản lý. Tiền công thấp còn một nguyên nhân cơ bản nữalà trình độ chuyên môn của người lao động thấp. Ở Việt Nam số người không biết chữ hiện nay còn chiếm tỷ lệ đáng kể. Trong lực lượng lao động xã hội, số người lao động phổ thông cơ sở chiếm 25%, phổ thông trung học 13%. Hàng năm chỉ có 7% số thanh niên sau khi học hết phổ thông trung học được đào tiếp trong các trường học nghề, trung học và đại học chuyên nghiệp, chỉ có 9%trong tổng số lao động của xã hội là lao động kỹ thuật. Các chuyên viên kỹ thuật, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và công nhân kỹ thuật giỏi còn ít. Bên cạnh đó, ở các nước đang phát triển tình trạng chung là những người lao động còn thiếu khả năng lao động chân tay ở mức cao vì sức khoẻ và tinh trạng dinh dưỡng của họ thấp. d. Còn bộ phận lớn lao động chưa được sử dụng. Như trên đã phân tích, việc đánh giá tình trạng chưa sử dụng hết lao động phải được xem xét qua các hình thức biểu hiện của thất nghiệp-thất nghiệp hữu hình và thất nghiệp trá hình. Do sức ép về dân số và những khó khăn về kinh tế Ở các nước đang phát triến đã tác động lớn tới vấn đề công ăn việc làm ở cả hai khu vực thành thị và nông thôn. Tình trạng lao động thất nghiệp, thiếu việc làm có xu hướng gia tăng đặc biệt ở khu vực thành thị. ở nước ta, năm 1998, chỉ tính riêng khu vực thành thị thì tỷ lệ thất nghiệp là 6,85%tăng hơn 0,84%so với năm 1997. Số lao động thiếu việc làm trong các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay trên 8%, thậm chí còn có nơi lên tới 50-60%. Còn ở nông thôn, tỷ lệ thiếu việc làm khoảng 27,65%. Tính chung cho cả nước, tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạt động kinh tế năm 1998 là 71,13%. Thực tế đó cho thấy, vấn đề giải quyết việc làmđang là áp lực nặng nề đối với các nươc đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Vấn đề giải quyết việc làm ở nước ta được xem là vấn đề kinh tế-xã hội Đề án Kinh tế phát triển Đinh Trọng Khôi 9 rt tng hp v phc tp. Chin lc n nh v phỏt trin kinh t-xó hi n nm 2000 ca Vit Nam ó khng nh Gii quyt vic lm, s dng ti a tim nng lao ng xó hi l mc tiờu quan trng hng u ca chin lc, l mt tiờu chun inh hng c cu kinh t v la chn cụng ngh. Trờn phm vi rng, gii quyt viclm bao gm nhng vn liờn quan n phỏt trin ngun lc v s dng cú hiu qu ngun nhõn lc; cũn theo phm vi hp, gii quyt vic lm ch yu hng vo i tng v mc tiờu gim t l tht nghip, khc phc tỡnh trng thiu vic lm, nõng cao hiu qu vic lm v tng thu nhp. 2.Yờu cu thu hỳt v s dng hiu qu cỏc ngun lc õy l mt yờu cu rt quan trng s dng hiu qu cỏc ngun lc t c nng sut lao ng cao tit kim c cỏc yu t u vo.Trc ht l thu hỳt lao ng gii quyt c vn vic l cho ngi lao ng lm gim bt gỏnh nng cho xó hi. Do ú cỏch phõn b lao ng sao cho hp lý vi cỏc vựng kinh t.Vi nhng khu vc thnh th hoc cỏc khu cụng nghip thỡ cn phi cú lao ng cú trỡnh chuyờn mụn k thut ỏp ng c nhu cu ca cụng vic .Trỏnh tỡnh trng lao ng tp trung quỏ nhiu khu vc thnh th trong khi ú nụng thụn li thiu lao ng cú trỡnh chuyờn mụn k thut lm mt cõn i c cu kinh t.Tp trung vo nghnh no thu hỳt c nhiu lao ng. a dng hoỏ nhiu ngnh ngh phỏt trin cỏc nghnh cụng nghip th cụng nụng thụn gim bt thi gian lao ng nhan ri trong dõn lm nụng nghip. 3. Vai trũ ca lao ng ti chng trỡnh xoỏ úi gim nghốo Cựng vi quỏ trỡnh i mi kinh t xó hi,gii quyt vic lm c thc hin trong mt chng trỡnh quc gia, chớnh sỏch u t phỏt trin, m rng sn xut dch v a dng hoỏ nhiu nghnh ngh nhm to thờm nhiu cụng n vic lm do bỡnh quõn mi nm nc ta cú thờm mt triu lao ng. M s lng lao ng c thu hỳt vo lm vic trong 10 nm qua (1991-2000) l ớt. S tht nghip cũn ln. Đề án Kinh tế phát triển Đinh Trọng Khôi 10 khu vc nụng thụn nm 1999 cú 32,7triu lao ng trong ú s lao ng tham gia trong cỏc nghnh nụng lõm khong 27 triu ngi, chim 82% lc lng lao ng khu vc ny, nhng tớnh n hin nay thỡ khu vc nụng thụn cú ti 9 triu lao ng khụng cú vic lm, gii quyt vic lm khu vc nụng thụn l vụ cựng bc xỳc. thnh th t l tht nghip nm 1999 l 7,4% (mc tiờu nm 2004 di 4%) trong ú thnh ph Hi Phũng l 8,43%. Nng l 6,43%, Thnh Ph H Chớ Minh l 7, 04%. Chớnh t l tht nghip cao l gỏnh nng cho nn kinh t l nguyờn nhõn dn n s chm tng trng ca nn kinh t lm chm quỏ trỡnh xoỏ úi gim nghốo. Xoỏ úi gim nghốo c s quan tõm ca cỏc nghnh cỏc cp ó thc hin rng khp trong qun chỳng nhõn dõn. [...]... ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn Vai trò của lao động với tăng trưởng kinh tế được xem xét qua các chỉ tiêu về số lượng lao động, trình độ chuyên môn, sức khoẻ người lao động và kết hợp giữa lao động với các yếu tố đầu vào khác ở các nước đang phát triển, mức tiền công của người lao động là thấp do đó những mức này lao động chưa phải là động lực mạnh cho sự phát triển Để nâng cao vai trò của người lao động trong. .. hợp với thị trường lao động III Đánh giá tác động của lao động đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.Tác động của lao động tới tăng trưởng GDP Tất cả các vật chất và tinh thần của xã hội đều cho con người tạo ra, trong đó lao động là một bộ phận cực kỳ quan trọng đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó Trong một xã hội dù lạc hậu hay hiện đại cũng cần đến vai trò của lao động để vận hành... nước là 20-25% §inh Träng Kh«i 33 §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 34 §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾVIỆT NAM TỪ NAY TỚI 2010 I Mục tiêu phát triển của Việt Nam tới năm 2010 1 Mục tiêu kinh tế Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng đến năm 2020... tiếp sau Phát triển kinh tế nhiều thành phần , trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo củng cố kinh tế tập thể,hình thành một bước quan trọng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm lao động trong nông nghiệp 2 Mục tiêu xã hội Nâng cao đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước... hoặc dùng đến lao động để trực tiếp sản xuất Mọi thứ không thể biến thành hàng hoá hay của cải khi không có sự đóng góp của lao động Các nhà kinh tế từ cổ điển đến hiện đại đều nói rằng lao động là một trong những yếu tố sản xuất Theo David ricardo yếu tố cơ bản của tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động là vốn Theo Mark, có 4 yếu tố tác động tới tăng trưởng kinh tế là đất đai, lao động, vốn và tiến... lượnglao động của chúng ta đã không đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển Trong quá trình CNH, HĐH chất lượng lao động có ý nghĩa quan trọng, nó là một trong những yếu tố có vai trò quyết định đến tăng trưởng kinh tế Chất lượng lao động cao sẽ làm tăng năng suất lao động, chất lượng của sản phẩm được đảm bảo, giảm chi phí sản xuất và do đó giá thành sản phẩm giảm Trong quá trình hội nhập với các nước trong. .. tiến độ kỹ thuật Trong đó ông cho rằng lao động là yếu tố quyết định nhất tới tăng trưởng kinh tế và muốn có tăng trưởng cao thì phaỉ nâng cao trình độ sử dụng lao động Đối với tăng trưởng kinh tế, lao động được đánh giá là yếu tố năng động nhất, là động lực mạnh tạo ra sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra những công nghệ tiên tiến, có khả năng đưa tới sự phát triển Ngày nay do trình độ của lao động được cải... quá trình phát triển Chất lượng cho lao động chưa đáp ứng-Thách thức trong cạnh tranh, hội nhập §inh Träng Kh«i 19 §Ò ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn Theo quan niệm phát triển toàn diện, trình độ phát triển con người ở Việt Nảm trong những năm qua đã được cải thiện Báo cáo phát triển con người năm 2002 của Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc(UNDP) công bố ngày 24.7.2002 cho thấy chỉ số HDI của Việt Nam đã tăng... người trong đó ở độ tuổi lao động 36.725,3 ngàn người, chiếm 95,04%.Tỷ lệ tham gia của lục lượng lao động thường xuyên của dân số từ 15 tuổi trở lên là 71,3%.Tỷ lệ nữ trong LLLĐ nói chung của cả nước là 49,65% Cơ cấu lao động còn thiếu hợp lý bất lợi đối công nghiệp hoá hiện đại hoá Sau hơn 10 năm đối với nền kinh tế, Việt Nam vẫn là quốc gia có cơ cấu lao động thiếu hợp lý Theo kết quả Điều tra Lao động. .. bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH song tỷ lệ lao động giản đơn còn quá cao(88%), cơ cấu nguồn lao động còn quá lạc hậu so với nhiều nước, nhất là các nước công nghiệp phát triển thể hiện ở tháp sau: Hình 1: Tháp lao động của Việt Nam Hình 2: Tháp lao động của các nước công nghiệp 0,3%% Các nhà khoa học Kỹ sư Chuyên viên kỹ thuật Lao động lành nghề Lao động không lành nghề 0,5%5 2,7% 5% 33,5% 24,5% . ¸n Kinh tÕ ph¸t triÓn §inh Träng Kh«i 2 CHƯƠNG I SỰ CẦN THIÊT PHẢI NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ I .Vai trò của lao động trong. này lao động chưa phải là động lực mạnh cho sự phát triển. Để nâng cao vai trò của người lao động trong phát triển kinh tế cần thiết có các chính

Ngày đăng: 16/01/2013, 09:41

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w