cac bai giang kinh te phat trien tôi học kinh tế

73 15 0
cac bai giang kinh te phat trien tôi học kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

• Chính sách văn hóa phải tôn trọng thực tế của thị trường trong thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, không bị ảnh hưởng của những ảo tưởng và cảm tính chủ quan (hy sinh quá lớn về kinh [r]

(1)

Các nguồn vốn cho phát triển

1 Vốn người Vốn tài Vốn vật thể

4 Vốn TNTN MT Vốn xã hội

6 Vốn văn hóa

7 Vốn pháp chế Vốn biểu trưng

(2)

Vốn văn hóa

“Văn hóa cịn lại ta qn tất cả, là thiếu ta học tất cả”

Edouard HERRIOT

(3)

Dàn

1 Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(4)

Dàn

1 Tại phải nghiên cứu văn hóa?

2 Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(5)

1 Tại phải nghiên cứu văn hóa?

(6)

Thế kỷ 20: Thế kỷ ý thức hệ

• Phát xít

• Độc quyền

• CNTB >< CNXH

• Chiến tranh lạnh

(7)

Thế kỷ 21: Thế kỷ văn hóa • Người ta đặt câu hỏi: “Anh ai?” thay

đặt câu hỏi: “Anh thuộc phe nào?”

• Đó thay đổi tư từ ý thức hệ sang diện

mạo (dung nghi)

• Diện mạo dựa vào văn hóa Theo GS Samuel

(8)

8 nhóm tơn giáo văn hóa

1 Thiên chúa giáo (Phương Tây) 2 Mỹ La Tinh

3 Châu Phi

4 Chính thống giáo (Đơng Âu) 5 Ấn Độ giáo (Hindu)

6 Hồi giáo (Muslim)

(9)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa?

2 Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(10)

2 Văn hóa gì?

• Giá trị người (từ đâu ra?)

• Thước đo trình độ phát triển xã hội

• Cốt lõi văn minh

(11)

Định nghĩa văn hóa chấp nhận rộng rãi (Venise, 1970)

• Tất làm cho dân tộc khác dân tộc khác (Có

thể giải thích khơng giải thích được)

• Từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong

tục tập quán, lối sống lao động

• VH theo giới hạn khơng gian: Giá trị đặc thù vùng (Nam

Bộ, Tây Nguyên) (ví dụ Phạm Xuân Ẩn)

(12)

• Tương tác xung đột văn hóa

• Văn hóa giải thích hành vi xã hội, kinh tế

chính trị.

• VH chi phối tồn q trình hình thành phát

triển người.

• VH vừa tảng tinh thần vừa mục tiêu,

động lực XH.

(13)

Khái niệm văn hóa

• VH giới hạn theo chiều sâu: Giá trị tinh hoa

(nếp sống VH, văn hóa–nghệ thuật)

• VH giới hạn theo chiều rộng: Giá trị lĩnh vực (VH giao tiếp, VH kinh doanh)

• Khác biệt văn hóa văn minh?

– VM tiện nghi vật chất; hướng tới hợp lý, đặt sống cho tiện lợi

(14)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc

4 Tiếp cận văn hóa theo vi mơ Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(15)(16)

Văn hóa người

• Ăn

• Mặc

• Ở

• Đi lại

• Giao tiếp • Lao động • Gia đình

(17)

Văn hóa dân tộc (bản sắc)

• Kết tinh từ tâm hồn khí phách ngàn đời

dân tộc

• Nhân lõi, cốt cách, lĩnh sức sống một dân tộc

• Thẻ cước nhận dạng trăm ngàn

văn hóa khác

• Bộ gien di truyền sắc truyền thống

(18)

Văn hóa dân tộc

• Tập hợp phong thái, tập quán tín

ngưỡng

• Là tảng, chất keo thiếu cho sự vận hành nhuần nhuyễn xã hội

• Là thân giá trị cộng đồng chấp

(19)

Biến đổi xã hội văn hóa

Xã hội cổ truyền Xã hội đại

Tri thức Dân gian, nghèo nàn Dựa khoa học tích lũy nhanh

Cơng nghệ Cơ bắp người sức động vật Văn minh công nghiệp, văn minh tri thức

Giá trị Thuần nhất, bị thiêng hóa, cộng

đồng luận (hẹp), khoan dung Đa dạng, tục, cá nhân luận, toàn cầu luận, khoan dung Chuẩn mực Luật tục, cứng nhắc phong tục

tập quán Đề cao luật pháp, khoan dung phong tục tập quán Phong cách

sống Kiểu cộng đồng nông thôn Lối sống đô thị

(20)

Thời điểm có văn hóa thời điểm khác khơng có văn hóa

• Trình độ dân trí thấp, tuyên truyền, giáo dục

mang tính dạy bảo coi có văn hóa.

• Trình độ dân trí cao, khơng thể tun truyền,

(21)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc

4 Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(22)

4 Tiếp cận văn hóa theo vi mơ: Baumol Bowen

• Khác biệt nghệ thuật trình diễn ngành CN: Trong trình diễn lao động đầu ra, ngành CN lao động đầu vào

• Hàm sản xuất nghệ thuật hàm có hệ số cố định [bản tứ tấu

Beethoven xưa sử dụng nghệ sĩ]

• Khác biệt nghệ thuật trình diễn ngành CN: Cơng nghệ

trình diễn đứng yên Hệ đưa đến “bệnh phí” (cost disease)

• Do “bệnh phí” mà ban nhạc nhạc cơng, tuồng trở nên bình dân để thu hút khách

(23)

4 Tiếp cận văn hóa theo vi mô: Tyler Cowen

(tán dương hôn nhân mỹ thuật thị trường tự do)

• Phúc lợi người tiêu dùng VH:

(a) số lượng tiêu dùng [phụ thuộc vào thu nhập thời gian nhàn rỗi] (b) chất lượng tiêu dùng [chất lượng cao, người tiêu dùng

muốn]

(c) số loại hàng lựa chọn [càng nhiều hạnh phúc]

• Tăng trưởng thu nhập làm đa dạng hóa, phong phú hóa VH

(24)

4 Tiếp cận văn hóa theo vi mơ: Tyler Cowen

• Mức tiêu thụ số nghệ thuật cổ truyền có đi, phần lớn chúng yêu chuộng Lấy quyền để kết án thay đổi thị hiếu cộng đồng thưởng ngoạn?

• Văn hố phẩm khác mà nhà kinh tế gọi "hiệu ứng quy mơ”: có thứ giá thành thấp số luợng sản xuất nhiều, có thứ giá thành không tùy thuộc số lượng SX

(25)

Thị hiếu người tiêu dùng văn hóa

• VH quần chúng ngày từ lên không phải từ xuống (định hướng VH?).

• Cơng nghệ đại cho cú hích mạnh vào

VH phổ thông so với VH ưu tú.

• VH đại khuyến khích lối thưởng ngoạn đơn [giảm cảm quan cộng đồng, CNTT ảnh hưởng đến kỹ hưởng thụ sáng tạo VH].

(26)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ

6 Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(27)

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ (phát triển kinh tế)

(28)

Vốn văn hóa: Vật thể phi vật thể

• Vốn văn hóa vật thể: Cơng trình kiến trúc, đền đài cung miếu, di tích lịch sử.

(29)

Đặc điểm vốn văn hóa

1 Vốn văn hóa vật thể làm tăng giá trị kinh tế vật thể Vốn văn hóa phi vật thể đan xen với giá trị kinh tế

mà tách rời (không giá trị kinh tế thông thường khơng thể mua bán thị trường)

(30)

Văn hóa xem vốn

• Khả tích lũy

• Hữu hình

• Càng sử dụng giá trị tăng

• Có tính đa cơng dụng

• Khơng thể biết suất chiết khấu

• Có thể làm tăng loại vốn khác

(31)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ

6 Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(32)

6 Văn hóa tồn cầu

VH đại đồng tập hợp ý tưởng kinh tế, xã hội, mơi trường trị, với giá trị đạo đức mà nhiều người giới công nhận

– VH Davos (WEF): Lãnh tụ chia sẻ VH không thiết phải lãnh đạo XH

– VH tiêu thụ (KHCN): Chúng đến đi, không làm thay đổi VH văn minh tiếp thu chúng

– VH từ hệ thống truyền thơng: Hiện chưa có chứng làm thay đổi thái độ niềm tin!

(33)

Văn hóa tồn cầu

• VH phương Tây VH phi phương Tây • Trường hợp cá biệt TQ Nhật

• Hiện VH chung sống

• Lâu dài VH khác đồng quy VH toàn cầu, viễn cảnh xa, hệ cháu có lẽ chưa thấy điều

• Chiến tranh làm thay đổi từ XH qn sang XH hịa bình • Bản sắc VH khó thay đổi khơng hội tụ

(34)

Văn hóa tồn cầu: đánh đổi giữa bảo tồn phát triển

• Hội nhập, tồn cầu hóa đa tuyến phần cào

bằng tính đa dạng, đặc thù văn hóa tộc người, địa phương, làm số giá trị văn hóa truyền thống.

• Vấn đề bảo tồn phát triển thường nảy

(35)

Văn hóa tồn cầu

• VH ẩm thực KFC xem là:

– Việc tiếp nhiên liệu; đe dọa VH địa phương

– Mất tính nhân văn q trình sx

– Chú trọng đến số lượng chất lượng

• VH cách biệt: Tiếp cận không tiếp

cận công nghệ thông tin

(36)

Hiện tượng văn hóa sỏi não

• Cho Melamin vào sữa: Tạo hồi nghi sâu sắc người đời ngành công nghiệp thực phẩm; Ngành cơng nghiệp vơ liêm sĩ mục tiêu lợi nhuận gây dây chuyền tội ác tập thể;

• Bơm nước vào văn hóa; Nhu cầu đọc (thoả mãn dày đói khát VH) dân cư mạng q đơng,

1 Tăng tốc độ viết tiểu thuyết lên từ 3000 đến 50000 chữ/ngày; Bơm nước (cho hợp vị, không ý đến giá trị);

3 Làm giả (sao chép, ngụy tạo, bóp méo);

(37)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(38)

7 Văn hóa phát triển

• Các nhà kinh tế học bận rộn với câu hỏi:

Tại số nước phát triển kinh tế nhanh trở nên thịnh vượng, nước khác dẫm chân chỗ vũng lầy nghèo nàn lạc hậu?

• Hàn Quốc Ghana

• Larry Harrison (1980) cho VH Châu Mỹ La Tinh cản trở phát triển

• Ukraine Poland: Một bên chia rẽ bên theo XH phương Tây

• Francis Fukuyama cho XH mà có mức độ tín nhiệm

(39)

Văn hóa phát triển

• Mức độ tham nhũng thường tập trung thành nhóm VH

– Các nước Bắc Âu nói tiếng Anh tham nhũng nhất.

– Các nước Á Châu Phi Châu tham nhũng trừ Singapore Tại sao?

• Dân chủ sản phẩm phương Tây (80%) Tuy

(40)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

(41)

8 Văn hóa trị tồn cầu

1 Các QG khơng thành nhóm mà thành nhóm Thế giới đa cực Henry Kissinger (Mỹ, Châu Âu, TQ, Nhật, Nga Ấn Độ) Nhưng ông quên giới đạo Hồi chiếm dầu hỏa dân số đông!

2 VM phương Tây áp đảo Tuy nhiên, có lực cản (suy giảm dân số phương Tây, thần kỳ Đông Á bùng nổ dân số nước đạo Hồi)

(42)

8 Văn hóa trị tồn cầu

4 Xung đột sắc tộc (Balkans, Caucasus, Trung Á, Ấn Độ – Paskistan, Trung Đông)

5 Tương đồng VH VM làm cho người gần tin tưởng

– Các QG ý thức hệ khác VH Nam Tư Liên Xô cũ

(43)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

9 Mặt mạnh yếu VH Việt Nam

(44)

Mặt mạnh văn hóa Việt Nam

• Bình đẳng giới (phụ nữ có vị cao)

• Đa dạng VH, mức cao (87% người Kinh) • Mối quan hệ gia đình chặt chẽ, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên • Làng thực thể tâm linh mạnh

• Có tính thích nghi

• Có động thăng tiến thành đạt

• Muốn có mức giáo dục cao

• Học giá trị quan trọng

• VH nho giáo, có biến đổi theo địa

(45)

Mặt yếu văn hóa Việt Nam

• Khơng có khát vọng sáng tạo lớn sống;

• Khơng ca tụng trí tuệ mà ca tụng khơn khéo; • Tơn giáo triết học khơng phát triển;

• Khơng có ngành khoa học tuyệt kỹ;

• Tâm lý ưa thu hẹp, ngại giao lưu thay đổi;

• Nhận thức rõ “đất vua”,”chùa làng”, nên chấp

(46)

Mặt yếu văn hóa Việt Nam (khơng rõ nét)

Tinh thần tơn giáo:

Ý thức cá nhân ý thức sở hữu: không cao Quan niệm cải vật chất: tạm thời

Mong ước: khơng cao xa Trí dũng: khơng chuộng

Ln chống ngoại xâm: khơng thượng võ Đối với trí tuệ: Khơng ca tụng

(47)

Mặt yếu văn hóa Việt Nam (khơng rõ nét)

Đối với hợp: chần chừ, dè dặt

Đối với tráng lệ, huy hồng: khơng háo hức Đối với huyền ảo, kỳ vĩ: không say mê

Đối với màu sắc: ghét sặc sỡ

Đối với áo quần, trang sức, ăn: ghét cầu kỳ

Quan điểm thẩm mỹ: hướng vào đẹp dịu dàng, lịch Giao tiếp ứng xử: hợp tình, hợp lý

(48)

• Như truyền thống trí thức Việt Nam có

(49)(50)

Sẽ rơi xuống đất lực trọng trường

Sẽ lên lực đẩy Archimede

(51)

Mặt yếu văn hóa Việt Nam

• Sự hủy diệt văn hóa

thiền

• Văn hóa khơng chịu so

(52)

Văn hóa thiền Nhật: Đạo nguyên (Dogen)

• Người Nhật sử dụng thiền Trung Hoa thành báu vật nước Nhật

• Chỉ ngồi, ngồi, ngồi Khơng làm Khơng tìm Khơng

chờ đợi Nhờ định mà tuệ sáng

• Như rồng gặp nước, cọp gặp rừng Ngay người khơng hiểu cả, người dốt, vượt qua người thơng minh, đầy kiến thức, kiên trì tọa thiền, lấy ánh sáng từ định

• Thực hành, thực hành, thực hành: tọa thiền với giác ngộ một.

• Cứ ngồi, đừng làm cả, đừng tìm gì, tìm hỏng, vướng vào

(53)

Trần Thái Tơng (nhà tư tưởng)

• Trị nước mà cực đoan hỏng Huống hồ trị

nước nhỏ phải đối phó với xâm lăng mối họa truyền kiếp Đố tìm mưu chướt khác để giữ nước quốc sách đoàn kết tồn dân

(54)

Trần Thái Tơng (nhà tư tưởng)

Nho gia Lê Quát:

"Nhà Phật lấy họa phúc để cảm lòng người, người tin theo sâu bền thế! Trên từ vương cơng, đến dân thường, bố thí vào việc nhà Phật dù đến hết tiền không xẻn tiếc Cho nên tự kinh thành, ngồi đến châu phủ, thơn ngõ hẻm, lệnh mà tuân theo, không bắt phải thề mà giữ đúng"

(55)

Hậu Trần

• Sau đời Trần, dường ta văn hóa độc lập, văn hóa Việt Nam, ta nhìn Trung Quốc theo cách q sức tôn thờ mà không đặt lại vấn đề

(56)

Hai giả thuyết lịch sử

1 Liệu có phải Khổng giáo nhà Lê đưa lên hàng đầu để củng cố quyền lực triều đình, bởi Khổng giáo lý thuyết giúp nhà trị cách hữu hiệu hơn?

(57)

Diệt chủng văn hóa

Dân tộc bất hạnh bị đứt đoạn với gia tài rực rỡ đạo Phật phương phi, vạm vỡ thời Trần Thái Tông Nhà Minh phá hoại, lục bắt tất di sản vật thể di sản tinh thần chúng ta, khiến hiểu biết lờ mờ thành tựu khứ

(58)

Tiếp biến văn hóa (acculturation) • Tiếp biến văn hố xảy hai văn hoá

gặp nhau, văn hoá thu để tạo

• Nền cai trị người Trung Hoa ngàn năm

trên đất nước tóm gọn vào

hai chữ: áp đặt đồng hố.

• Nền văn hố ngạo mạn muốn lấy mà

không trao tặng, loại trừ tất giá trị khơng giống mình, sẵn sàng miệt thị đất nước văn hiến

(59)

Tiếp biến văn hóa (acculturation)

• Thẳng tay đốt kinh sách, hủy diệt khơng thương tiếc tàng thư văn hoá đất nước

• Kẻ kiêu ngạo tham lam bắt vua chúa VN tiến cống nho sĩ, nghệ nhân, mỹ nữ… sang TQ, thay giá trị văn hoá sống động, gene ưu việt triển nở quê hương họ

(60)

Tự văn hóa phát triển

• Lão tử (Taoism) đề xứng thuyết vô vi, tránh

làm điều trái với tự nhiên đạo trời đất

• Khổng tử (Confuciasm) mượn vơ hình

để làm chỗ dựa tăng thêm uy lực cho hữu hình (hồng đế triều đình)

• Tơn giáo Ấn Độ sử dụng phạm trù giải

thoát Đây trạng thái đối lập với lẽ tự nhiên Phương Đông, trừ Lão tử, cổ súy cho nhiều cấm

(61)

• Nho giáo xem lực cản cho phát triển,

nay xem thần kỳ Đông Á:

– Đạo đức với nghề

– Tôn trọng trung thành với cấp

– Gắn bó với cơng ty

– Tinh thần làm việc tận tụy

(62)

Văn hóa khơng chịu so sánh: “Đừng ngồi nhà đóng tất cánh cửa lại” (Dương Trung Quốc, 2004)

(63)

Tiềm cho tăng trưởng (Trần Đình Thiêm, 2005)

“Ta đua tranh phát triển với giới, thử hình dung này, anh đường chạy anh mà chạy thơi Cắm cổ mà chạy có chạy Chạy đua phải Nếu khơng thua Người Việt lại có thói quen hay nhìn lại Vấn đề khơng phải có nên ngối cổ nhìn lại hay khơng, mà nên nhìn lại vào lúc nào…”

(64)

Văn hóa giống dịng sơng Sơng uốn khúc chảy theo hành trình riêng Sơng cội nguồn sống Chúng ta tắm sông uống nước Khơng có sơng, đất phát triển cằn cỗi Sơng nhiều dòng suối nhỏ cung cấp nước Những dịng suối khơng thể bị chặn để sơng bị đục tù đọng

(65)

Dàn Tại phải nghiên cứu văn hóa? Văn hóa gì?

3 Biểu văn hóa người dân tộc Tiếp cận văn hóa theo vi mơ

5 Tiếp cận văn hóa theo vĩ mơ Văn hóa tồn cầu

7 Văn hóa phát triển

8 Văn hóa trị tồn cầu

9 Mặt mạnh yếu VH Việt Nam

(66)

10 Chính sách văn hóa

• Chính sách phát triển hầu hết quốc gia

chỉ tập trung phần lớn vào mục tiêu kinh tế, cịn văn hố nằm phần "phúc lợi"- phúc lợi kinh tế, văn hoá, xã hội.

• Ngày nay, khơng dân tộc tồn

(67)

Chính sách văn hóa

• Giữ gìn phát huy di sản văn hóa dân tộc nhiệm vụ quan trọng, không nên cực đoan với trào lưu văn hóa

• Phải cơng nhận động sáng tạo loại hình nghệ thuật mới, thưởng ngoạn

• Chính sách văn hóa phải tôn trọng thực tế thị trường thời đại hội nhập kinh tế quốc tế, không bị ảnh hưởng ảo tưởng cảm tính chủ quan (hy sinh lớn kinh tế)

(68)(69)(70)(71)(72)(73)

Ngày đăng: 05/04/2021, 07:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan