1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

cac bai giang kinh te phat trien tôi học kinh tế

51 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 764,5 KB

Nội dung

thể chỉ dựa vào các tiêu chuẩn công nghiệp và tài chính, mà còn phải dựa vào vốn XH của địa phương..2. Vốn xã hội và chính sách phát triển.[r]

(1)

Chuyên đề:

Vốn xã hội

Nguyễn Hoàng Bảo Khoa Kinh tế

(2)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(3)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(4)

1 Dẫn nhập

http://homepage.newschool.edu/het//thought.htm Đóng góp tăng trưởng kinh tế

• Kinh tế học cổ điển: đất đai, lao động vốn vật

thể Y=f(land, labor, physical capital)

• Thập niên 50s–60s: liên hệ XH, lối sống cổ

truyền bị xem trở ngại cho phát triển (WB, 1951)

• Kinh tế học Tân cổ điển: đề nghị thêm thành tố

người vào phát triển

(5)

1 Dẫn nhập: Các nguồn vốn cho phát triển

1 Vốn người Vốn tài Vốn vật thể

4 Vốn TNTN MT Vốn xã hội

6 Vốn văn hóa Vốn pháp chế Vốn biểu trưng

(6)(7)

Phân tích so sánh nguồn lực

Human resource

Financial

resource Physical resource Natural resource Social resource Cultural resource

Tích lũy ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Tài sản hữu hình ✔ ✔ ✔

Hao mòn ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Đa công dụng ✔ ✔ ✔ ✔

Suất chiết khấu ✔ ✔ ✔ ✔

(8)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(9)

2 Vốn xã hội gì?

• Lyda Judson Hanifan (1919): giá trị thực có tác

dụng lên hầu hết sống hàng ngày người

• WB (1999): chứng ngày nhiều liên kết

xã hội việc làm giàu kinh tế cho việc phát triển tiến lên không ngừng

• Cohen Prusak (2001): VXH bao gồm phần lớn

(10)

2 Vốn xã hội gì?

1 Sự tin cẩn người cộng đồng (khơng thiết tồn quốc gia)

2 Sự tuân theo thói lề, phong tục cộng đồng (không cần pháp luật cưỡng chế hấp dẫn quyền lợi vật chất)

(11)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(12)

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

1 Vốn xã hội tích lũy nguồn lực khác (như vốn tài tiết kiệm mà có được) với mong mỏi có thêm thu hoạch tương lai dù không chắn

2 Vốn xã hội có tính đa cơng dụng (Bạn anh giới thiệu việc làm cho anh, giúp anh làm việc “tâm sự”, khỏi tốn tiền bác sĩ tâm lý)

(13)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào?

5 Vốn xã hội hình thành nào? Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(14)

4 Vốn xã hội khác với vốn khác nào?

• Khác vốn tài (nhưng lại giống vốn vật thể

vốn người), vốn XH cần ni dưỡng, bảo trì để tiếp tục có ích (mối liên hệ phai nhạt không giữ liên lạc thường xuyên)

• Khác với vốn vật thể (nhưng lại giống với vốn

(15)

4 Vốn xã hội khác với vốn khác nào?

• Arrow nhắc lại vốn vật thể gồm đặc tính:

– Dãi theo thời gian

– Hàm chứa hy sinh cho lợi ích mai sau

– Chủ thể chuyển nhượng cho chủ thể khác

• Theo Arrow vốn XH có đặc tính thứ nhất,

nhưng thiếu đặc tính thứ hai thứ ba

• Ostrom (Nobel prize 2009) châm thêm: vốn

(16)

4 Vốn xã hội khác với vốn khác nào? Vốn XH hàng hóa cơng: tùy thuộc vào lịng tốt kẻ khác, “có có lại” nhiều người lợi ích chung

(17)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào?

5 Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(18)

Vốn XH hình thành

hệ thống theo dạng kim tự tháp

• Giao tiếp lặp lại, lâu dài

• Đồng tơn giáo, ln lý, đạo đức • Lịng trung thực

• Tơn trọng lời hứa

• Ý thức trách nhiệm với bổn phận

• Lịng tin cậy lẫn • Sự có có lại

• Chế tài mẫu mực chung • Mạng lưới tổ chức tự giác

• Sự ràng buộc xã hội

• Khả hợp tác, phối hợp • Năng lực xây dựng mạng lưới

Nguồn gốc

Đức tính truyền thống Q trình hình thành

(19)

Vì hình thành cách hệ thống

• Khó xây dựng, lâu hình thành

• Bị tổn thương nặng móng bị phá hoại

• Tầng bị phá cịn gốc để tái tạo

(20)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(21)

6 Vốn xã hội phát triển

Vốn XH giúp giải toán tập thể

1 Mọi người khấm người làm việc nhỏ (đóng thuế, ngừng đền đỏ, không xả rác)

2 Kết tinh chuẩn mực cư xử, kỳ vọng chung thành viên để giải toán phối hợp, chẳng hạn toán tiến thoái lưỡng nan

(22)

6 Vốn xã hội phát triển

Vốn XH tiết kiệm chi phí giao dịch

1.Sẽ rủi ro kinh tế đối tác liên hệ cho người theo chuẩn tắc cư xử (tự trọng, danh giá gia đình, giữ chữ tín)

2.Khơng tốn thời gian tiền bạc để đảm bảo đối tác chu toàn trách nhiệm

(23)

6 Vốn xã hội phát triển

• XH nghèo vốn xã hội (ít tin cẩn) định thuê mướn nhân viên thường giới thiệu người quen biết, dính dáng đến khả làm cơng việc  Muốn tiến thân XH thiếu

tin cẩn tìm cách móc nối thay phải trau dồi khả hay kiến thức chun mơn

• Xã hội nhiều vốn XH XH tội phạm Xã hội mà thành viên tin cẩn lẫn người có lịng tốt với Lợi ích kinh tế mang lại khơng nhỏ

• Một xã hội đồn kết, chia rẽ dễ dàng phục hồi sau cú sốc

(24)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển

8 Vốn xã hội Việt Nam

(25)

7 Vốn xã hội sách phát triển

• Hoạch định sách can thiệp địi hỏi phải

nhận dạng thành phần liên hệ thể chế

• Phải xem vốn XH nguồn lực nguồn

(26)

7 Vốn xã hội sách phát triển

• Vốn XH thường thuộc tính cộng đồng,

của tồn thể quốc gia Cho nên sách phát triển vốn XH khơng thể sách chung chung

• Sự phân cực manh mún XH làm giảm

(27)

7 Vốn xã hội sách phát triển • Cần liên kết nhóm XH, xét tính tương

tác nhóm XH, để tiến đến đồng thuận đề định

• Tiêu chuẩn chấp thuận dự án hỗ trợ không

(28)

7 Vốn xã hội sách phát triển

• Nhà nước tăng cường đầu tư vào phương tiện

truyền thông đại chúng để tiết lộ thông tin cấp, để cơng dân có tính trách nhiệm khu vực công khu vực tư

(29)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển

8 Vốn xã hội Việt Nam

(30)

Tác động đến vốn xã hội Việt Nam

Đức tính truyền thống Điều kiện hình thành

Vốn xã hội CC TT sản

xuất nhỏ

Cơ chế kế hoạch

Mở cửa QT

Đóng cửa, cấm vận Hội nhập

QT

CN hóa Kinh tế NN

(31)

Sau tác động, hệ thống thay đổi

Nguồn gốc truyền thống Đức tính truyền thống

Điều kiện hình thành Vốn xã hội

• Có phần xuất • Có phần cũ

(32)

Phân tích chi phí lợi ích

• Lợi ích

– Hệ thống pháp luật hoàn chỉnh

– Các cam kết chế tài quốc tế

– Vai trị truyền thơng, cơng luận mạnh • Chi phí

– Đổi nhiều giá trị tinh thần (tơn giáo, trị, đạo đức)

– Nhiều tổ chức thay đổi hình thức tác dụng

(33)

Biểu giá trị xã hội bị tổn thương

• Hội đồn hình thức

• Cơ quan phối hợp

• Tập thể đồn kết

• Liên kết kinh tế lỏng lẻo

(34)

Một số hậu kinh tế xã hội

• Tình trạng giả dối, • Tình trạng chia rẽ

• Hiện tượng “Chí Phèo”, “đầu gấu”- bng xi

• Hiện tượng “xuvantơ”- chạy theo xấu

• Nền kinh tế thị trường “nhỏ- ngắn- bí mật”

(35)

8 Vốn xã hội Việt Nam

Vấn đề lòng tin

– Quan hệ trở nên ngắn hạn

– Thông tin định danh không đáng tin cậy

– Lịch sử không minh bạch, không bảo tồn

– Luật lệ không công minh

Vấn đề bổn phận: có có lại

– Trách nhiệm hành khơng sịng phẳng

– Cơ chế thị trường không lành mạnh

(36)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(37)

9 Tiêu chí “quan sát tạm thời” vốn xã hội (Russel Landsfield, 2002)

1 Thái độ xử công cộng (public behavior)

2 Sự đáng tin cậy quan hệ mua bán đổi chác hàng ngày (trustworthiness in daily exchange and business)

3 Niềm tin tương tác quần chúng lãnh đạo (mutual trust between authority and people)

(38)

Tiêu chí “quan sát tạm thời” vốn xã hội • Lenkowsky (2000) chứng minh xã hội

kém phát triển, sức mạnh kinh tế yếu nguồn vốn xã hội dễ bị quên lãng

• Nguồn vốn xã hội tiến trình hình thành đầu tư lâu dài không xuất cụ thể nhanh chóng đời sống “mì ăn liền”

(39)

Hiện tượng “giàu mà không sang” Việt Nam

• Sennett, R (1998): “Dấu hiệu báo động suy thoái vốn xã hội số người phát giàu mà không làm hay kiếm lợi bất cách công khai lúc đông khoảng cách người nghèo lương thiện người giàu gian manh ngày lớn”

(40)

Quan sát vốn xã hội

• Giai cấp vơ sản, khơng nhiều cải, nên giáo

ngộ trị tiêu chí (khơng hình hài) phân loại thành phần [ví dụ: bàn chứa loại chai chất lỏng khác nhau]

• Hệ là: đấu tranh nội giai

(41)

• Giai cấp tượng tự nhiên XH

nào Nhưng người phải sống, trưởng thành, giàu có hưởng thụ, có ý thức giai cấp

• Phải trẻ cảm nhận giai cấp cách

(42)

• Tổ chức XH trị truyền thống: Mặt trận Tổ quốc, Đoàn TN, Hội phụ nữ, Cơng đồn, Hội nơng dân [chính trị thuộc KTTT khơng phải CSHT; Đảng cử: hành hóa NN hóa; khơng tự nguyện]

• Tổ chức xã hội nghề nghiệp quan quyền hay tư nhân lập

• Nhóm tự phát quần chúng: hội đồng hương, hội hữu, cựu học sinh

(43)

Dàn

1 Dẫn nhập

2 Vốn xã hội gì?

3 Tại gọi nguồn lực vốn?

4 Vốn XH khác với vốn khác nào? Vốn xã hội hình thành nào?

6 Vốn xã hội phát triển

7 Vốn xã hội sách phát triển Vốn xã hội Việt Nam

(44)

10 Đo lường vốn xã hội

Pruckner, G and Sausgruber (2006) Trusts on the

street: a natural field experiment on newspaper

purchasing Discussion paper 06 01 University of Copenhagen

(45)

10 Đo lường vốn xã hội

• Đặt báo vào thùng bán hàng tự động đường

phố, người lấy báo tự trả tiền vào ngăn thùng bán hàng Khơng có giám sát việc mua bán tự nguyện trả tiền

• Theo lý thuyết kinh tế học Tân Cổ Điển, người

kinh tế ích kỷ, có hành vi hợp lý để tối đa hóa lợi ích cá nhân không trả tiền lấy báo

(46)

10 Đo lường vốn xã hội

1 Trên thùng có dịng chữ "Giá tờ báo 60 cents"

2 Trên thùng có dịng chữ "Giá tờ báo 60 cents Khơng trả tiền vi phạm pháp luật" Ở họ muốn đo lường tác động chuẩn mực pháp luật (legal norms)

(47)

10 Đo lường vốn xã hội

• Một điều thú vị họ bố trí trợ lý nghiên cứu

gần chỗ thùng bán báo

• Một người kiểm tra thùng tiền sau có

người đến lấy báo, người theo người vừa lấy báo đến khoảng cách xa xa xin phép vấn

• Mục đích tìm hiểu yếu tố kinh tế xã hội

(48)

• Thực nghiệm (3) (chuẩn mực xã hội) có tác động lớn lên khoản chi trả tự nguyện so với thực nghiệm (1) (không áp đặt chuẩn mực pháp luật hay chuẩn mực xã hội, cịn gọi control treatment)

• Thực nghiệm (2) (chuẩn mực pháp luật) khơng có tác động khoản chi trả

• Cả thực nghiệm có tương đương số người khơng trả

tiền (free riders, khoảng 66%), nghĩa chuẩn mực xã hội tác động lên người trả tiền

(49)

Giả định trường phái kinh tế học Tân Cổ Điển

1 Con người hay chủ thể kinh tế hợp lý (rationality)

2 Con người hay chủ thể kinh tế ích kỷ (selfish)

3 Tối đa hóa hữu dụng kỳ vọng (Expected utility maximization)

4 Sự ưa thích hay lựa chọn theo thời gian

(50)

Trường phái kinh tế học hành vi

(behavior economic school of thought)

(51) http://vneconomist.net/download/002.pdf.

Ngày đăng: 05/04/2021, 07:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN