1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

105 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM CHU THỊ THU HUYỀN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI, TỈNH BẮC NINH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ích Tân NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi cam đoan rằng, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình bảo ân cần Thầy, Cô giáo khoa Quản lý đất đai–Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy, cô tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Trước hết xin cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Ích Tân giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần Thầy, Cô giáo khoa Quản lý đất đai – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam suốt thời gian học tập trường Tơi xin chân thành cảm ơn Phịng Tài ngun Mơi trường, Phịng Nơng Nghiệp phát triển nơng thơn, Phịng Thống kê phịng ban huyện Lương Tài, đơn vị trực tiếp giúp đỡ thời gian nghiên cứu địa phương Trân trọng cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln tạo điều kiện, chia sẻ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài hoàn thành luận văn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Chu Thị Thu Huyền ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp 2.1.1 Khái quát đất đất nông nghiệp 2.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 11 2.2.3 Một số quan điểm đánh giá hiệu sử dụng đất 12 2.2.4 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đấttrên giới Việt Nam 17 2.3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất giới 17 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 22 2.3.3 Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất tỉnh Bắc Ninh huyện Lương Tài 23 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 iii 3.2 Thời gian nghiên cứu 26 3.3 Đối tượng nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 26 3.4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 26 3.4.2 Tình hình sử dụng đất huyện Lương Tài 26 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài 26 3.4.4 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 27 3.5 Phương pháp nghiên cứu 27 3.5.1 Phương pháp chọn điểm 27 3.5.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 27 3.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 28 3.5.4 Phương pháp tính hiệu sử dụng đất 28 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 32 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Lương Tài 38 4.2 Tình hình sử dụng đất huyện Lương Tài 43 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Lương Tài 43 4.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 43 4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài 45 4.3.1 Xác định loại sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu địa bàn Huyện Lương Tài 45 4.3.2 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất 47 4.3.3 Hiệu xã hội loại sử dụng đất 52 4.3.4 Hiệu môi trường loại sử dụng đất 57 4.3.5 Đánh giá hiệu chung LUT địa bàn huyện Lương Tài 69 4.4 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp có hiệu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 71 4.4.1 Định hướng sử dụng đất nơng nghiệp có hiệu huyện Lương Tài 71 iv 4.4.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 73 Phần Kết luận kiến nghị 78 5.1 Kết luận 78 5.2 Kiến nghị 79 Tài liệu tham khảo 80 Phụ lục 83 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CPTG Chi phí trung gian FAO Tổ chức Nông lương Thế giới (Food anh Agriculture Organizatioon) GDP Thu nhập bình quân đầu người (Gross Domestic Product) GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất GTVT Giao thông vận tải HQĐV Hiệu đồng vốn KL Khoai lang KT Khoai tây LĐ Lao động LĐCN Lao động công nghiệp LM Lúa mùa LUT Loại sử dụng đất (Land Use Type) LX Lúa xuân NXB Nhà xuất NXBNN Nhà xuất Nông nghiệp NTTS Nuôi trồng thủy sản PC Phân chuồng PTN & MT Phịng Tài ngun Mơi trường THCS Trung học sở TNHH Thu nhập hỗn hợp TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme VH – TT – DL Văn hóa – Thể thao – Du lịch XD Xây dựng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân cấp tiêu kinh tế 29 Bảng 3.2 Phân cấp tiêu xã hội 29 Bảng 3.3 Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 30 Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất Huyện Lương Tài năm 2018 43 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất Nông Nghiệp năm 2018 44 Bảng 4.3 Biến động diện tích đất Nơng Nghiệp 2014 đến năm 2018 44 Bảng 4.4 Các loại sử dụng đất Tiểu vùng 45 Bảng 4.5 Các loại sử dụng đất Tiểu vùng 46 Bảng 4.6 Các loại sử dụng đất Huyện Lương Tài 47 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất Tiểu vùng 48 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế loại sử dụng đất Tiểu vùng 51 Bảng 4.9 Hiệu xã hội loại sử dụng đất Tiểu vùng 54 Bảng 4.10 Hiệu xã hội loại sử dụng đất Tiểu vùng 56 Bảng 4.11 Mức đầu tư phân bón Tiểu vùng so với định mức khuyến cáo Phòng NN PTNT 59 Bảng 4.12 Mức đầu tư phân bón Tiểu vùng so với định mức khuyến cáo Phòng NN PTNT 60 Bảng 4.13 Bảng so sánh tình hình thuốc bảo vệ thực vật thực tế Tiểu vùng với khuyên cáo nhà sản xuất 63 Bảng 4.14 Bảng so sánh tình hình thuốc bảo vệ thực vật thực tế Tiểu vùng với khuyên cáo nhà sản xuất 65 Bảng 4.15 Tổng hợp hiệu môi trường loại sử dụng đất tiểu vùng 67 Bảng 4.16 Tổng hợp hiệu môi trường loại sử dụng đất tiểu vùng 68 Bảng 4.17 Tổng hợp hiệu loại sử dụng đất huyện Lương Tài 70 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Sơ đồ vị trí huyện Lương Tài 32 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn số tiêu khí hậu Bắc Ninh 34 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Chu Thị Thu Huyền Tên luận văn: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài, Tỉnh Bắc Ninh” Chuyên ngành: Quản lý đất đai Mã số: 8850103 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài ba mặt: kinh tế, xã hội, môi trường - Đề xuất giải pháp sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp chọn điểm nghiên cứu; - Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu; - Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, tài liệu; - Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp Kết kết luận - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài Qua nghiên cứu cho thấy Lương Tài thiên nhiên ưu đãi tài nguyên thiên nhiên, điều kiện khí hậu, thủy văn, vị trí địa lý, người huyện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội tồn diện Tổng diện tích đất tự nhiên 10591,59 ha, đất nơng nghiệp 7061,9 chiếm 66,67% tổng diện tích tự nhiên Trong nhóm đất nơng nghiệp, đất trồng lúa 5079,36 ha, chiếm 71,62 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất trồng hàng năm khác 537,15 chiếm 7,61% tổng diện tích tự nhiên, đất ni trồng thuỷ sản 1291,59 chiếm 18,29% - Kết cho thấy huyện Lương Tài có loại sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất chia làm tiểu vùng Các loại sử dụng đất là: chuyên lúa; Lúa - màu, chuyên màu, nuôi trồng thủy sản Tuy nhiên, diện tích LUT chuyên trồng lúa chủ yếu - Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất sau: + Về hiệu kinh tế: LUT có hiệu kinh tế cao LUT chuyên màu, LUT lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp (GTSX đạt 80 triệu ix PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Lương Tài huyện đồng tỉnh Bắc Ninh với tổng diện tích 10.591,59 ha, đất nơng nghiệp 7.061,90 chiếm 66,67% tổng diện tích đất tự nhiên đất phi nơng nghiệp 3.527,07 ha, chiếm 33,30 % tổng diện tích đất tự nhiên, đất chưa sử dụng 2,62 ha, chiếm 0,03 % tổng diện tích đất tự nhiên huyện Hiện địa bàn huyện có loại sử dụng đất với 15 kiểu sử dụng đất khác Bao gồm LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT chuyên màu, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT chun lúa chiếm phần lớn diện tích Là tồn huyện đồng có diện tích đất nơng nghiệp không lớn nên hệ thống trồng huyện chủ yếu loại hàng năm Trong LUT chuyên lúa có kiểu sử dụng đất, LUT lúa - màu có 08 kiểu sử dụng đất, LUT chun màu có kiểu sử dụng đất, LUT ni trồng thủy sản có kiểu sử dụng đất Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho thấy: - Về hiệu kinh tế: LUT có hiệu kinh tế cao LUT chuyên màu, LUT lúa – màu, LUT nuôi trồng thủy sản, LUT chuyên lúa cho hiệu kinh tế thấp (GTSX đạt 80 triệu đồng/ha), nhiên LUT giúp ổn định an ninh lương thực cho địa phương nên người nông dân chấp nhận Tiểu vùng với mạnh LUT chuyên màu cho GTSX trung bình đạt từ 253.194 nghìn đồng/ha đến 371.919 nghìn đồng/ha TNHH trung bình đạt từ 181.220 nghìn đồng/ha đến 290.928 nghìn đồng/ha Tiểu vùng với lợi Ni trồng thủy sản cho GTSX trung bình 600.000 nghìn đồng/ha TNHH trung bình 455.404 nghìn đồng/ha - Về hiệu xã hội: LUT thu hút nhiều lao động LUT chuyên màu (với kiểu sử dụng đất lạc – khoai lang, ngô – cà chua 642 công/ha tiểu vùng 1), LUT lúa – màu (với kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa – bắp cải đạt 648 công/ha, lúa xuân – lúa mùa – cà chua đạt 719 công/ha tiểu vùng 1) LUT thu hút lao động LUT chuyên lúa (với kiểu sử dụng đất: lúa xuân – lúa mùa đạt 287 78 công/ha) giá trị nhân cơng thấp (đạt 129 nghìn đồng/cơng kiểu sử dụng đất lúa xuân – lúa mùa tiểu vùng 2), giá trị nhân công cao LUT lúa Nuôi trồng thủy sản với kiểu sử dụng đất Chun cá (819 nghìn đồng/cơng) - Về hiệu mơi trường: Hầu hết loại trồng có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học, LUT chuyên màu, LUT NTTS ảnh hưởng đến môi trường lớn LUT chuyên lúa, LUT lúa - màu ảnh hưởng đến mơi trường Định hướng sử dụng đất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất: + Tiểu vùng 1: Hướng ưu tiên LUT lúa – màu LUT chuyên màu + Tiểu vùng 2: Hướng ưu tiên LUT lúa – màu LUT nuôi trồng thủy sản Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp: Giải pháp tăng cường công tác chuyển giao khoa học kỹ thuật, giải pháp môi trường, giải pháp sở hạ tầng, giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giải pháp vốn giải pháp khác 5.2 KIẾN NGHỊ - Trong thời gian tới huyện cần trọng đầu tư phát triển loại sử dụng đất cho hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cao như: Nuôi trồng thủy sản, chuyên rau màu - Cần đầu tư thâm canh tăng suất, chất lượng sản phẩm: trọng xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất theo hướng hàng hóa, nghiên cứu đưa giống trồng, vật ni có ưu vào sản xuất Mở lớp tập huấn khoa học kỹ thuật kiến thức sản xuất cho người nông dân, từ ứng dụng thực tế vào sản xuất nâng cao hiệu - Việc đánh giá tiêu bền vững mặt xã hội môi trường đề tài cịn mang tính định tính (chưa có số liệu phân tích định lượng), cần tiếp tục nghiên cứu sâu để có đánh giá tiêu hiệu xã hội môi trường LUT đảm bảo tin cậy, thuyết phục 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2014) Quyết định phê duyệt công bố kết thống kê diện tích đất đai năm 2013 Bùi Ngọc Cường (2014) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn thị trấn Vạn Hịa, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Cục Khuyến nơng lâm (1997) Hội thảo Quốc gia khuyến nông lâm, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Dỗn Khánh (2000) Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua Tạp chí cộng sản tr.41 Đỗ Nguyên Hải (1999) Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012) Nghị 46/2012/NQ-HĐND17 quy hoạch sử dụng đất đến năm đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh Lê Trọng Yên (2004) Đánh giá hiệu đề xuất hướng sử dụng đất nông lâm nghiệp hợp lý địa bàn huyện Kroong Pak tỉnh Đaklak Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Giang Nguyễn Khắc Thời (2012) Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Tạp chí Khoa học Đất (40) ISSN 0868-3743 tr.88-91,83 10 Nguyễn Đình Bồng (2013) Quản lý sử dụng bền vững tài ngun đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Ích Tân Nguyễn Viết Quý (2011) Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên Tạp chí Khoa học Đất (36) ISSN 0868-3743 tr 157-161 12 Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống trồng vùng Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 80 13 Nguyễn Đình Hà (1993) Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng sông hồng Luận án tiến sĩ nông nghiệp Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Kiều Diễm (2015) Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển vững thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 15 Nguyễn Quang Hùng (2015) Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Luận văn thạc sỹ nông nghiệp chuyên ngành Khoa học trồng, Học viện nông nghiệp Việt Nam 16 Nguyễn Quang Tin (2011) Nghiên cứu áp dụng giải pháp kỹ thuật thị trường nhằm nâng cao hiệu sản xuất ngơ đậu tương hàng hóa số tỉnh miền núi phía Bắc Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Việt Nam 17 Nguyễn Đình Hợi (1993) Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Kim Yến Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu loại sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển tr 90 - 98 19 Nguyễn Thị Vịng (2001) Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ đánh giá hiêu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng Lê Văn Tốn (2007) Giáo trình kinh tế - trị Mac Lenin Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Tuế (2003) Nghiên cứu thực trạng số giải pháp phát triển chăn ni bị sữa nơng hộ tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 22 Phạm Anh Tuấn (2014) Đánh giá tiềm đất đai đề xuất giải pháp sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định Luận án tiến sỹ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 23 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phan Sĩ Mẫn Nguyễn Việt Anh (2001) Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hàng hóa Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (273) tr 21-29 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993) Luật đất đai 1993 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Luật đất đai 2013 Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Trần Thị Minh Châu (2007) Về sách đất nơng nghiệp nước ta Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992) Từ điển Tiếng Việt Nhà xuất Khoa học – Xã hội, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê (2013) Niên giám thống kê 2013 Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 30 UBND huyện Lương Tài (2018) Số liệu thống kế đất đai năm 2018 huyện Lương Tài 31 UBND huyện Lương Tài (2018) Tình hình phát triển nơng nghiệp qua số năm 32 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013) Quyết định 1491/QĐ-UBND, Quyết định Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt đề cương dự tốn kinh phí lập Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lương Tài đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 33 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014) Quyết định 1651/QĐ-UBND, Quyết định UBND tỉnh phê duyệt Quy hoạch khai thác sử dụng tài nguyên nước huyện Lương Tài 34 UBND tỉnh Bắc Ninh (2018) Quyết định 778/QĐ- UBND, Quyết định việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 huyện Lương Tài II Tài liệu tiếng Anh: 35 Davis K.P (Land use 1976) 36 FAO (1990) Land Evaluation and farming syatem analysis for land usepanning Working Document, Rome 37 World Bank (1995) World development report: Developmant and the environment, World bank, Washington 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Số phiếu điều tra: ……… Ngày điều tra: …………………………………… Người điều tra: Chu Thị Thu Huyền Địa điều tra: ………………………………………………………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: ……………………………… Tuổi……… Nam/Nữ: ……… Địa chỉ: thôn……………… xã …………………… Huyện Lương Tài Nghề nghiệp chính: ………………… Nghề phụ: ………………………… Tình hình nhân lao động Tổng số nhân khẩu: người Trong đó: Lao động độ tuổi: người Lao động độ tuổi: người Lao động nông nghiệp: người Lao động phi nơng nghiệp: người Tình hình việc làm hộ: Thừa Đủ Thiếu Điều tra trạng sử dụng đất Bảng Hiện trạng sử dụng đất STT Xứ đồng Diện tích (m2) Địa hình (cao, vàn cao, vàn, vàn thấp, trũng) 83 Chế độ nước (Chủ động, bán chủ động, hạn, úng) Kiểu sử dụng đất (Công thức luân canh) II HIỆU QUẢ KINH TẾ 2.1 Loại sử dụng đất Bảng Hiện trạng kiểu sử dụng đất STT Loại sử dụng đất Kiểu sử dụng đất Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 2.2 Điều tra hiệu sử dụng đất 2.2.1 Hiệu đất trồng hàng năm - Chi phí trồng ( Chi phí sản xuất cho vụ trồng) (Chi phí/sào) Bảng Chi phí cho vụ sản xuất kiểu sử dụng đất Cây trồng tiêu chí Vụ Xuân Cây trồng Giống (kg/sào) Làm đất (đ/sào) Phân chuồng (kg/sào) Phân đạm: ure (kg/sào) Phân lân: Supe lân (kg/sào) Phân kali (kg/sào) Thuốc BVTV (đ/sào) Lao động (cơng/sào) Chi phí khác 84 Vụ Hè Thu Vụ mùa Vụ Đông Bảng 4.Thu nhập từ hàng năm Loại trồng Diện tích (sào) Năng suất (tạ/sào) Sản lượng (kg) Giá bán (đồng/kg) Tổng thu (đồng) Bảng Thu nhập theo kiểu sử dụng đất STT LUT Lúa Xuân (đ/sào) Lúa Mùa (đ/sào) Cây trồng vụ Đông (đ/sào) Tổng thu (đ/sào) Bảng Chi theo kiểu sử dụng đất STT LUT Lúa Xuân (đ/sào) 85 Lúa Mùa (đ/sào) Cây trồng vụ Đông (đ/sào) Tổng chi (đ/sào) Bảng7 Hiệu kinh tế STT Kiếu SDĐ Tổng thu (1000đ) Tổng chi (1000đ) Lãi (1000đ) HQ LĐ (đ/công LĐ) HQĐV (lần) III HIỆU QUẢ XÃ HỘI Thu nhập người: đồng/người/tháng Đủ tiêu dùng cho sống gia đình không: Nguồn thu chủ yếu từ gia đình: Gia đình ơng (bà) thường sử dụng máy móc đại hay phương pháp thủ công sản xuất? Tại giữu thói quen sản xuất vậy? Thời gian nông nhàn hàng năm: tháng/năm Khả tiêu thụ sản phẩm: 3.1 Mức độ tiêu thụ sản phẩm Nhanh Trung bình Chậm 3.2 Sản phẩm hàng hóa STT Loại sản phẩm 70% Ông (bà) cho biết lý tiêu thụ sản phẩm (50%, 50-70%, >70%): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hộ có ý đinh mở rộng sản xuất khơng? Có Khơng Lý mở rộng hay thu hẹp kiểu sử dụng đất: …………………………………………………………………………………… Gia đình thường gieo trồng loại giống gì? Có hay sử dụng giống lai không? Giống đem suất cao hơn? 86 Mỗi vụ sản xuất có đáp ứng nhu cầu gia đình khơng? Có Khơng Nếu khơng đáp ứng được, gia đình ơng (bà) có muốn thay đổi phương thức sản xuất không? ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Với vụ trồng loại trồng khác trồng thu sản xuất, sản lượng cao nhất? vụ lúa Chuyên rau vụ màu Cây ăn Ơng (bà) có ruộng trũng trồng lúa khơng hay chuyển đổi? …………………… …………………………………………………………………………………… IV HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG Gia đình ơng (bà) có hướng dẫn sử dụng thước BVTV khơng? Có Khơng Khi dùng xong vỏ thuốc BVTV, ông (bà) để đâu? Gia đình có áp dụng kỹ thuật sản xuất hay khơng? Có Khơng Thường áp dụng biện pháp gì? …………………………………………………………………………………… Biện pháp cải tạo đất gia đình gì? Gia đình có thuận lợi khó khăn sản xuất? ………, ngày … tháng … năm 2018 Xác nhận chủ hộ Người vấn 87 Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ GIÁ MỘT SỐ MẶT HÀNG TẠI THỜI ĐIỂM ĐIỀU TRA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LƯƠNG TÀI Tên hàng hố Phân bón đồng/kg Đạm 8.000 Lân 4.000 Kali 14.000 Hàng nơng sản đồng/kg Thóc 7.000 Bắp cải 7.000 Cà chua 13.000 Ngô 8.000 Su hào 6.000 Khoai tây 15.000 Lạc 16.000 Tỏi 50.000 Khoai lang 12.000 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra nông hộ (2018) 88 Phụ lục 3: Hiệu kinh tế, xã hội số trồng tiểu vùng Cây trồng Năng suất (Tạ/ha) GTSX CPTG TNHH (1000đ) (1000đ) (1000đ) Công LĐ GTNC HQĐV (công/ha) Lúa Xuân 61.62 43136 21485 21651 141 153 1.01 Lúa Mùa 59.17 41419 22026 19393 146 133 0.88 Bắp Cải 444.44 311111 50620 260491 361 721 5.15 Cà Chua 209.40 272222 46313 225909 432 523 4.88 Khoai Lang 98.61 118333 44469 73864 222 332 1.66 Khoai Tây 112.50 168750 40126 128624 217 594 3.21 Lạc 62.31 99697 34678 65019 210 310 1.87 Ngô 105.56 84444 31849 52596 210 250 1.65 Su Hào 187.96 112778 42679 70098 287 244 1.64 Hiệu kinh tế, xã hội số trồng tiểu vùng Cây trồng/ NTTS Năng suất (Tạ/ha) GTSX (1000đ) CPTG (1000đ) TNHH Công LĐ GTNC HQĐV (1000đ) (công/ha) Lúa Xuân 60,98 42.685 21.994 20.691 151 137 0,94 Lúa Mùa 58,25 40.772 22.295 18.476 151 122 0,83 Bắp Cải 444,44 266.667 80.038 186.628 278 671 2,33 Khoai Tây 107,54 161.310 38.664 122.646 195 629 3,17 Lạc 57,22 91.556 34.644 56.912 200 285 1,64 Tỏi 76,80 383.987 142.202 241.785 264 917 1,70 Cá 200,00 600.000 144.596 455.404 556 819 3,15 89 Mức đầu tư phân bón số trồng tiểu vùng so với định mức khuyến cáo Phòng NN PTNT Tên trồng N (kg/ha) Điều tra Định mức P205(kg/ha) Điều tra Định mức K20 (kg/ha) Phân Điều Định hữu tra mức (kg/ha) Lúa Xuân 119 102 ~ 128 75 67 ~ 89 141 133 ~ 167 6087 Lúa Mùa 91 77 ~ 102 76 67 ~ 89 106 100 ~ 133 4276 Bắp Cải 186 141 ~ 179 27 29 ~ 33 100 116 ~ 150 24770 Cà Chua 130 96 ~ 115 69 49 ~ 64 115 109 ~ 133 28160 Khoai Lang 83 64 ~ 77 48 44 ~ 67 63 100 ~ 116 9213 Khoai Tây 160 128 ~ 153 75 67 ~ 89 118 116 ~ 133 15455 Lạc 51 38 ~ 51 78 76 ~ 84 81 83 ~ 100 2917 Ngô 160 115 ~ 153 70 67 ~ 89 91 100 ~ 133 5556 Su Hào 105 64 ~ 89 65 71 ~ 80 62 67 ~ 83 24310 Mức đầu tư phân bón số trồng tiểu vùng so với định mức khuyến cáo Phòng NN PTNT Tên trồng N (kg/ha) Điều tra Định mức P205(kg/ha) Điều tra Định mức K20 (kg/ha) Phân Điều Định hữu tra mức (kg/ha) Lúa Xuân 106,06 102 ~ 128 74,40 67 ~ 89 138,53 133 ~ 167 5972 Lúa Mùa 82,20 77 ~ 102 76,93 67 ~ 89 107,04 100 ~ 133 4510 Bắp Cải 183,51 141 ~ 179 29,65 29 ~ 33 85,90 116 ~ 150 25464 Khoai Tây 111,90 128 ~ 153 78,43 67 ~ 89 124,33 116 ~ 133 15015 Lạc 41,04 38 ~ 51 76,47 76 ~ 84 89,18 83 ~ 100 2917 Tỏi 90,39 89 ~ 102 60,21 53 ~ 67 99,87 100 ~ 116 15215 90 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ SẢN XUẤT Ở HUYỆN LƯƠNG TÀI Hình Cảnh quan ruộng trồng ngơ Lương Tài Hình Cảnh quan ruộng trồng cà chua Lương Tài 91 Hình Cảnh quan ruộng trồng bắp cải Lương Tài Hình Cảnh quan cánh đồng chuyên lúa Lương Tài 92 ... thực tế trên, thực đề tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài... hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 15 2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đấttrên giới Việt Nam 17 2.3.1 Đánh giá hiệu sử dụng đất giới 17 2.3.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt... huyện Lương Tài 3.4.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Lương Tài - Xác định loại sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu địa bàn huyện Lương Tài - Hiệu kinh tế loại sử dụng đất - Hiệu

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014). Quyết định phê duyệt và công bố kết quả thống kê diện tích đất đai năm 2013 Khác
2. Bùi Ngọc Cường (2014). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn thị trấn Vạn Hòa, Thiệu Hóa, Thanh Hóa Khác
3. Cục Khuyến nông lâm (1997). Hội thảo Quốc gia về khuyến nông lâm, Hà Nội. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
4. Doãn Khánh (2000). Xuất khẩu hàng hóa Việt Nam 10 năm qua. Tạp chí cộng sản. tr.41 Khác
5. Đỗ Nguyên Hải (1999). Xác định các chỉ tiêu đánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Đỗ Thị Tám (2001). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Khác
7. Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2012). Nghị quyết 46/2012/NQ-HĐND17 về quy hoạch sử dụng đất đến năm đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015 tỉnh Bắc Ninh Khác
8. Lê Trọng Yên (2004). Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông - lâm nghiệp hợp lý trên địa bàn huyện Kroong Pak tỉnh Đaklak. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
9. Lê Thị Giang và Nguyễn Khắc Thời (2012). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Tạp chí Khoa học Đất. (40).ISSN 0868-3743. tr.88-91,83 Khác
10. Nguyễn Đình Bồng (2013). Quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Nguyễn Ích Tân và Nguyễn Viết Quý (2011). Đánh giá hiệu quả và định hướng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên. Tạp chí Khoa học Đất. (36). ISSN 0868-3743. tr. 157-161 Khác
12. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Nguyễn Đình Hà (1993). Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông hồng. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Khác
14. Nguyễn Kiều Diễm (2015). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bển vững tại thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Khác
15. Nguyễn Quang Hùng (2015). Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp chuyên ngành Khoa học cây trồng, Học viện nông nghiệp Việt Nam Khác
16. Nguyễn Quang Tin (2011). Nghiên cứu áp dụng các giải pháp kỹ thuật và thị trường nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất ngô và đậu tương hàng hóa tại một số tỉnh miền núi phía Bắc. Đề tài nghiên cứu khoa học của Viện Khoa học Việt Nam Khác
17. Nguyễn Đình Hợi (1993). Kinh tế tổ chức và Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
18. Nguyễn Thị Kim Yến và Đỗ Nguyên Hải (2015). Nghiên cứu các loại sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch ở huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên. Tạp chí Khoa học và Phát triển. tr. 90 - 98 Khác
19. Nguyễn Thị Vòng (2001). Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiêu quả sử dụng đất thông qua chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ, Hà Nội Khác
20. Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng và Lê Văn Tốn (2007). Giáo trình kinh tế - chính trị Mac Lenin. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w