1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kim loại nhóm b kim loại znsnnipbau tính chất kim loại nhóm b

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Bạc là nguyên tố kim loại chuyển tiếp, số hiệu nguyên tử là 47, thuộc nhóm IB, chu kì 5 trong bảng tuần hoàn.. Tính chất vật lí.[r]

(1)

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com BẠC 10847Ag

1 Vị trí cấu tạo

- Bạc nguyên tố kim loại chuyển tiếp, số hiệu ngun tử 47, thuộc nhóm IB, chu kì bảng tuần hồn

- Cấu hình electron: [Kr]4d105s1

- Trong hợp chất, bạc có số oxi hóa phổ biến +1, ngồi cịn có số oxi hóa +2, +3 2.Tính chất vật lí

- Là kim loại màu trắng, mềm, dẻo ( dễ kéo sợi dễ dát mỏng), dẫn điện dẫn nhiệt tốt kim loại

- Bạc kim loại nặng (D = 10,5g/cm3), nóng chảy 960,5oC 3.Tính chất hố học

Bạc có + o Ag /Ag

E  0,8V Ag có tính khử yếu ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh - Không tác dụng với oxi dù nhiệt độ cao

- Không tác dụng với axit HCl, H2SO4 lỗng

- Tác dụng với axit có tính oxh mạnh axit H2SO4 đặc, HNO3:

Ag + 2HNO3 đặc  AgNO3 + NO2 + H2O 2Ag + 2H2SO4 đặc  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O - Ag có màu đen tiếp xúc với khơng khí nước có mặt H2S:

4Ag + 2H2S + O2  2Ag2S(đen) + 2H2O

4 Một số hợp chất bạc

- AgOH chất rắn màu trắng, không tan nước, không bền, vừa tạo dung dịch nước bị phân tích thành Ag2O màu đen:

2AgOH Ag2O + H2O

 Do phản ứng ion muối Ag+ với dung dịch OH- cho Ag2O màu đen

- Các muối bạc khó tan Chỉ có AgNO3, CH3COOAg, AgF tan Các muối khác khơng tan tan, chí khơng tan axit:

+ Ag2S (đen); AgCl (trắng); AgBr (màu vàng nhạt); AgI (màu vàng); Ag2SO4 (trắng) + Riêng Ag3PO4 (vàng) tan axit mạnh

- Các muối AgCl, AgBr dễ hóa đen tiếp xúc với ánh sáng do:

2AgCl as2Ag (đen)+ Cl2 ; 2AgBr as2Ag(đen) + Br2

5 Ứng dụng

- Bạc tinh khiết dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim Ag-Cu, Ag-Au,

- Ion Ag+ (dù nồng độ nhỏ khoảng 10-10mol/l) có khả sát trùng, diệt khuẩn

- Muối AgBr làm phim ảnh Ngồi AgBr, AgCl dùng làm kính đổi màu, có tính thuận nghịch phản ứng:

(2)

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

2AgCl as

toái



2Ag (đen)+ Cl2 ; 2AgBr

as toái



2Ag(đen) + Br2

- AgNO3 dùng để tráng gương

VÀNG 19779Au 1 Vị trí cấu tạo

- Vàng nguyên tố chuyển tiếp, có số hiệu nguyên tử 79, nhóm IB, chu kì - Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s1

- Trong hợp chất, vàng có số oxi hóa phổ biến +3, ngồi cịn có số oxi hóa +1 2 Tính chất vật lí

- Là kim loại màu vàng, mềm dẻo kim loại Vàng có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt bạc đồng

- Vàng có khối lượng riêng lớn (d = 19,3g/cm3), nóng chảy 1063oC 3 Tính chất hố học : Vàng có tính khử yếu ( 3+

o Au /Au

E  1,5V)

- Không tác dụng với oxi dù nhiệt độ cao không bị hòa tan axit, kể HNO3, vàng bị hòa tan trong:

+ Nước cường toan (hỗn hợp gồm 1thể tích HNO3 3thể tích HCl đặc) Au + HNO3 + 3HCl AuCl3 + NO + 2H2O

+ Dung dịch muối xianua kim loại kiềm NaCN, tạo thành ion phức: Au + 2NaCN  [Au(CN)2]

-+ Thủy ngân, tạo thành hỗn hống Hg-Au (chất rắn màu trắng), sau đốt nóng Hg bay hơi, lại Au

4 Ứng dụng:

- Kim loại vàng dùng chế tạo đồ trang sức, vật trang trí - Chế tạo hợp kim: Au-Cu, Au-Ni, Au-Ag,

NIKEN 5928Ni 1 Vị trí cấu tạo

- Niken nguyên tố kim loại chuyển tiếp, số hiệu nguyên tử 28, thuộc nhóm VIIIB, chu kì - Cấu hnh2 electron: [Ar]3d84s2

- Trong hợp chất niken có số oxi hóa phổ biến +2, ngồi cón có số oxi hóa +3 2 Tính chất vật lí

Là kim loại màu trắng bạc, cứng, khối lượng riêng lớn (d = 8,91g/cm3), nóng chảy 1455oC 3 Tính chất hố học:

Niken có tính khử trung bình, yếu Fe ( 2+ o Ni /Ni

E  0,26V)

- Ở nhiệt độ thường, Ni bền với khơng khí, nước số dung dịch axit bề mặt Ni có lớp màng oxit bền bảo vệ

- Khi đun nóng, Ni tác dụng với nhiều đơn chất: 2Ni + O2

o 500 C

 2NiO Ni + Cl2 t

0

NiCl2 - Ni tác dụng với HNO3 đặc nóng: Ni + 4HNO3 đặc

o t C

Ni(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

(3)

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

- Phần lớn Ni dùng chế tạo hợp kim, Ni có tác dụng làm tăng độ bền, chống ăn mịn chịu nhiệt độ cao Ví dụ:

+ Hợp kim Inva Fe-Ni

+ Hợp kim đồng bạch Cu – Ni - Một phần nhỏ Ni dùng:

+ Mạ lên kim loại khác để chống ăn mòn + Ni dùng làm chất xúc tác

+ Chế tạo acquy Cd-Ni ( có điện =1,4V), acquy Fe-Ni

KẼM 3065Zn 1 Vị trí cấu tạo

- Kẽm nguyên tố kim loại chuyển tiếp có số hiệu nguyên tử 30, thuộc nhóm IIB, chu kì - Cấu hình electron: [Ar]3d104s2

- Trong hợp chất, Zn có số oxi hóa +2 2 Tính chất vật lí:

- Là kim loại có màu lam nhạt, giịn nhiệt độ phòng, dẻo nhiệt độ 100-150oC giòn trở lại 200oC

- Khối lượng riêng lớn (d = 7,13g/cm3), tnc = 419,50C, sôi 906oC

3.Tính chất hố học: Là kim loại hoạt động, có tính khử mạnh Fe ( 2+ o Zn /Zn

E  0,76V)

- Kẽm không bị oxi hóa khơng khí, nước bề mặt Zn có lớp màng oxit cacbonat bazơ bảo vệ

- Tác dụng với nhiều phi kim: 2Zn + O2

t0

2ZnO Zn + S t

0

ZnS Zn + Cl2  ZnCl2 - Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng:

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 - Tác dụng với HNO3, H2SO4 đặc:

Zn + HNO3loãng Zn(NO3)2 + H2O + sản phẩm khử [NO, N2O, N2, NH4NO3] - Tác dụng với dung dịch NaOH, KOH, (giống Al):

Zn + 2NaOH Na2ZnO2 + H2 - Khác với Al Zn tan dung dịch NH3

Zn + 4NH3 + 2H2O  Zn[(NH3)4](OH)2

4 Một số hợp chất Zn a) ZnO Zn(OH)2:

- Màu trắng, không tan nước

- Là hợp chất lưỡng tính: ZnO + 2KOH K2ZnO2 + H2O Zn(OH)2 + 2KOH K2ZnO2 + 2H2O ZnO + 2HCl  ZnCl2 + H2O

(4)

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

- Đều tan dung dịch NH3 tạo phức amoniacat:

Zn(OH)2 + 4NH3  [Zn(NH3)4](OH)2 (dd khơng màu) - Nung 100-250oC Zn(OH)2 bị phân hủy thành ZnO:

Zn(OH)2 o 100 C

ZnO + H2O

b) Muối Zn2+

- Muối axit yếu ZnCO3, ZnS, Zn3(PO4)2, không tan

- Muối axit mạnh ZnCl2, Zn(NO3)2, ZnSO4, tan, dung dịch không màu, dễ bị thủy phân cho môi trường axit:

Zn2+ + 2H2O Zn(OH)2 + 2H+

5 Ứng dụng:

- Phần lớn Zn dùng để bảo vệ bề mặt vật Fe, thép chống bị ăn mòn - Dùng để chế tạo hợp kim có giá trị Cu-Zn(đồng thau), Cu-Ni-Zn, Cu-Al-Zn - Dùng để sản xuất pin điện hóa pin Zn-Mn phổ biến ( pin Văn Điển, )

- Một số hợp chất kẽm dùng y học, ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,…

THIẾC 11950Sn 1 Vị trí cấu tạo

- Thiếc nguyên tố kim loại chuyển tiếp, có số hiệu ngun tử 50, thuộc nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: [Kr] 4d105s25p2

- Trong hợp chất, Sn có số oxi hóa phổ biến +2 +4 2 Tính chất vật lí

- Là kim loại màu trắng bạc, khối lượng riêng lớn (d = 7,92g/cm3), mềm, dễ dát mỏng, tnc = 2320C - Tồn dạng thù hình thiếc trắng thiếc xám

3 Tính chất hố học

- Trong khơng khí, Sn bao phủ lớp màng oxit bảo vệ nên không bị oxi hóa tiếp Tuy nhiên đun nóng Sn bị oxi hóa thành SnO2: Sn + O2

t0

SnO2

- Tác dụng với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng tạo muối Sn(II): Sn + 2HCl  SnCl2 + H2 Sn + H2SO4  SnSO4 + H2

- Với dung dịch HNO3 loãng tạo muối Sn(II), với H2SO4, HNO3 đặc cho Sn(IV): 3Sn + 8HNO3(loãng) 3Sn(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Sn + 4HNO3(đặc) H2SnO3 + 4NO2 + H2O Sn + 4HNO3(đặc)

o t C

 SnO2 + 4NO2 + 2H2O Sn + 4H2SO4(đặc) Sn(SO4)2 + 2SO2 + 4H2O - Sn bị hịa tan dung dịch kiềm đặc, nóng tạo muối stanat:

Sn + 2NaOH t Co Na2SnO2 + H2

4 Ứng dụng

(5)

Biên soạn:HĨA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

- Chì nguyên tố kim loại chuyển tiếp, có số hiệu nguyên tử 82, thuộc nhóm IVA, chu kì - Cấu hình electron: [Xe]4f145d106s26p2

- Trong hợp chất, Pb có số oxi hóa +2 +4 Tuy nhiên số oxi hóa +2 phổ biến bền 2 Tính chất vật lí

Là kim loại màu trắng xanh, mềm (có thể cắt dao), dễ dát mỏng kéo sợi - Là kim loại nặng, có khối lượng riêng 11,34g/cm3, nóng chảy 327,40C, sơi 17450C 3 Tính chất hóa học

Chì có tính khử yếu ( 2+ o Pb /Pb

E  0,13V)

- Trong khơng khí, Pb bao phủ lớp màng oxit bảo vệ nên không bị oxi hóa tiếp Tuy nhiên đun nóng Pb bị oxi hóa thành PbO:

Pb tác dụng với phi kim khác đun nóng: Pb + S t

0

PbS (đen) Pb + Cl2

o t C

 PbCl2 - Pb phản ứng với nước có mặt O2 tạo hiđroxit

2Pb + O2 + 2H2O  2Pb(OH)2(trắng)

- Dù đứng trước H2, Pb không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng muối chì khơng tan bao bọc bên

- Pb tan nhanh H2SO4 đặc nóng tạo muối hiđrosunfat (dễ tan): Pb + 3H2SO4(đặc)

o t C

 Pb(HSO4)2 + SO2 + 2H2O - Pb tan nhanh dung dịch HNO3 loãng, tan chậm HNO3 đặc:

Pb + 4HNO3 (đặc) o t C

Pb(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 3Pb + 8HNO3 (loãng)

o t C

3Pb(NO3)2 + 2NO + 4H2O - Pb tan chậm dung dịch kiềm đặc, nóng: Pb + 2KOH t Co K2PbO2 + H2

Kali plombit

4 Một số hợp chất Pb

a) Pb(OH)2 kết tủa màu trắng, hiđroxit lưỡng tính:

Pb(OH)2 + 2HNO3  Pb(NO3)2 + 2H2O Pb(OH)2 + 2KOH

o t C

 K2PbO2 + 2H2O

b) Muối Pb2+, số tan Pb(NO3)2, (CH3COO)2Pb, đa số khó tan nước thường kết tủa màu trắng:

+ Ít tan: PbCl2, PbBr2, PbSO4 ( màu trắng)

+ Không tan: PbI2, PbCO3 ( màu trắng); PbS( màu đen); PbCrO4, Pb3(PO4)2 ( vàng)

- Phần lớn muối chì khơng tan nước khơng tan dung dịch axit loãng Riêng muối PbCO3 tan nước có lẫn khí CO2:

PbCO3 + CO2 + H2O Pb(HCO3)2(dd)

 Do nước có nhiều CO2 hịa tan dễ bị nhiễm độc chì

(6)

Biên soạn:HÓA HỌC MỖI NGÀY Website:www.hoahocmoingay.com

FB Fanpage & Youtube:Hóa Học Mỗi Ngày Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Mọi thắc mắc trao đổi liên quan đến vấn đề Hóa học, các bạn vui lịng liên hệ theo :

Website:www.hoahocmoingay.com

Email: hoahocmoingay.com@gmail.com

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w