1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaos án mĩ thuật 9 (2020 2021)

41 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Toàn bộ giáo án môn mĩ thuật lơp 9 có chủ đề, có thể áp dụng cho quý thầy cô đang giảng dạy ở trường THCS trên toàn quốc. Các bài được soạn theo từng hoạt động một cách cụ thể. Toàn bộ giáo án môn mĩ thuật lơp 9 có chủ đề, có thể áp dụng cho quý thầy cô đang giảng dạy ở trường THCS trên toàn quốc. Các bài được soạn theo từng hoạt động một cách cụ thể.

Ngày soạn: 04/09/2020 Ngày dạy: 08/09/2020 Tiết ppct – 3: Thường thức Mỹ thuật CHỦ ĐỀ 1: MĨ THUẬT TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: Học sinh hiểu biết số kiến thức sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn Học sinh thấy phong phú ,đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam HS hiểu số nghệ thuật chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam 2/Kỹ năng: Phát triển khả phân tích, suy luận tích hợp kiến thức học sinh Học sinh thấy phong phú ,đa dạng nghệ thuật dân tộc Việt Nam HS cảm nhận vẻ đẹp trình bày nét mĩ thuật dân gian chạm khắc gỗ đình làng 3/Thái độ: HS có nhân thức đắn truyền thống nghệ thuật dân tộc; trân trọng yêu quý di tích lịch sử – văn hoá quê hương quý mĩ thuật dân tộc Việt, có lịng tự hào q hương đất nước 4/Phẩm chấ, lực: NL cảm thụ thẩm mĩ, Nl hợp tác (thảo luận nhóm), NL biểu đạt, NL khám phá II/ NỘI DUNG: -Bài sơ lược mĩ thuật thời Nguyễn (1802-1945) -Bài sơ lược mĩ thuật mĩ thuật dân tộc người Việt Nam -Bài chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam III/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh, tư liệu có liên quan đến học 2/ chuẩn bị HS: Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu viết có liên quan đến học Đọc trước SGK IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ngày dạy: 08/09/2020 Tiết : Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1945 ) A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Đất nước ta trải qua nhiều thời kỳ lịch sử Mỗi thời kỳ để lại cơng trình có giá trị mặt nghệ thuật Ở lớp 6, 7, em học mĩ thuật thời Lý - Trần - Lê Bài học hôm em tìm hiểu MT thời Nguyễn -Trưng bày tranh ảnh sưu tầm + Hãy nêu cảm nhận em tranh ảnh ? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Bối cảnh lịch sử thời Nguyễn Nhóm trưởng lên nhận phiếu học tập Các thành viên nhóm nghiên cứu tài liệu sưu tầm SGK Các nhóm cử đại diện lên trình bày Câu hỏi thảo luận: -Nêu bối cảnh lịch sử thời Nguyễn? -Vị vua cuối VN ? GVKL: - Sau thồng đất nước Nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô, thiết lập chế độ chuyên quyền, chấm dứt nội chiến - Tiến hành cải cách nông nghiệp, khai hoang, lập đồn điền, làm đường - Về văn hoá đề cao tư tưởng Nho giáo kinh tế đối ngoại thực sách Bế quan toả cảng lên kinh tế chậm phát triển Hoạt động 2: Một số thành tựu MT thời Nguyễn Nhóm trưởng nhóm lên nhận phiếu học tập Các nhóm cử đại diện lên trình bày Các nhóm khác theo dõi bổ sung 1.2/Kiến trúc kinh đô: Gv phát câu hỏi cho nhóm thảo luận theo bàn CH: Mỹ thuật thời Nguyễn phát triển nào? có thành tựu kiến trúc? Gv nhận xét nội dung trình bày hs kết luận: - Kiến trúc kinh đô Huế; quần thể kiến trúc to lớn gồm Hoàng thành cung điện, lầu gác, lăng tẩm - Kinh đô Huế xây dựng năm 1804 vua Minh Mạng lên quy hoạch lại Hồng thành gồm ba vịng thành gần vng - Lăng tẩm thời Nguyễn kết hợp hài hoà kiến trúc thiên nhiên, xây dựng theo sở thích ông vua theo luật phong thuỷ như; lăng Gia Long, Minh Mạng, Khải Định 2.2/Điêu khắc ,đồ hoạ hội hoạ a/Địệu khắc GV phát câu hỏi cho nhóm thảo luận theo bàn +Điêu khắc thường gắn liền với loại hình nghệ thuật nào? Được làm chất liệu gì? + Hãy kể số tượng điêu khắc thời Nguyễn? (9/1) Gv nhận xét trình bày hs kết luận - Điêu khắc mang tính tượng trưng cao, vật; Nghê, cửu đỉnh đúc đồng, tượng trưng người vật như; voi, ngựa, rồng đỏ, điêu khắc Phật giáo tiếp tục phát huy truyền thống sẵn có, tượng diễn tả cơng phu mang tính thực cao b/Đồ hoạ,hội hoạ GV đọc câu hỏi cho thảo luận theo bàn + Hội hoạ đồ hoạ nhà Nguyễn phát triển Như ? Gv nhận xét kết luận - Dòng tranh khắc gỗ Kim Hồng xuất vào thời Nguyễn, tranh có nét mảng màu đen in ván gỗ sau dựa vào mảng phân hình mà tơ vẽ - Hội hoạ thời kỳ có tiếp sức với hội hoạ châu Âu, hoạ sỹ Việt Nam giai đoạn Lê Huy Miến Gv hướng dẫn hs xem minh hoạ *Phát triển lực HS: phát triển khả suy luận, thuyết trình Hoạt động 2: Một vài đặc điểm MT thời Nguyễn + Mỹ thuật thời Nguyễn có đặc điểm gì? Gv nhận xét kết luận: Kiến trúc hài hoà với thiên nhiên, ln kết hợp với trang trí, có kết cấu tổng thể chặt chẽ - Điêu khắc, đồ hoạ, hội hoạ phát triển đa dạng, kế thừa truyền thống dân tộc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ? Nêu vài nét bối cảnh lịch sử? (9/1) ? Bảo đại vị vua thứ triều Nguyễn (thứ 13) ? Kiến trúc kinh đô Huế bao gồm ( hồng thành cung điện) ? Nêu đặc điểm điêu khắc, đồ họa hội họa mỹ thuật thời Nguyễn? -GV gợi ý định hướng HS đánh giá lẫn (về ý thức, thái độ học tập, kiến thức thu nhận) -GV nhận xét, đánh giá tiết học (về ý thức học tập, khuyến khích động viên Hs tích cực tham gia để có kết tốt….) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: - Sưu tầm phiên bản, tranh in sách báo, ấn phẩm mĩ thuật thời Nguyễn -Sưu tầm chép họa tiết cổ thời Nguyễn để ứng dụng vào vẽ trang trí - Tìm kiếm đọc thông tin thời Nguyễn Ngày dạy: 15/09/2020 Tiết: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG GV cho HS thực trò chơi nhỏ GV treo (ĐDDH2) đề nghị nhóm thảo luận nhanh lên bảng ghi tranh dân tộc nào? Nhóm ghi nhanh, nhiều-> thắng GV HS kiểm tra kết quả-> tuyên dương, động viên nhóm B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vài nét khái quát dân tộc người Việt Nam Học sinh đọc bài.->Học sinh thảo luận nhóm trình bày,Học sinh nhóm khác bổ sung ý kiến +Trên đất nước Việt Nam có dân tộc anh em sinh sống? +Hãy kể tên số dân tộc người em biết? +Lịch sử cho thấy điều mối quan hệ dân tộc -Việt nam trình dựng nước giữ nước? - Các dân tộc người thường sống đâu ? GV k.luận: Ngoài đặc điểm chung phát triển KT, c.trị, XH, VH-> cộng đồng dân tộc đất nước VN lại có nét đặc sắc riêng tạo nên tranh nhiều màu sắc, phong phú hình thức, sinh động nội dung VH dân tộc Hoạt động 2: Một số loại hình đặc điểm mt dân tộc Học sinh đọc bài, quan sát, thảo luận trình bày Học sinh khác bổ sung ý kiến 1.Tranh thờ thổ cẩm GV treo (ĐDDH1),(ĐDDH2) đặt câu hỏi cho hs thảo luận miền núi phía Bắc nước ta có dân tộc sinh sống? (Thái, Hmông, Dao, Mường, Tày, Nùng…) a/Tranh thờ: ? Nội dung tranh thờ thể điều ( Thể quan niệm dân gian dung hòa phật giáo đạo giáo) ? Tranh thờ vẽ ntn ? Chất liệu thể từ đâu ( Màu bột từ đá thiên nhiên đươc pha với nhựa sung, sơn) ? Tranh thờ có bố cục sao? ? Em thấy giống dòng tranh người kinh? (9/1) (tranh dân gian) Gv kết luâïn:Tranh thờ phản ánh ý thức hệ lâu đời đồng bào dân tộc,nhằm hướng thiện, răn đe cvà cầu may mắn phúc lành cho người b/Thổ cẩm -Ở tỉnh ta nơi sản xuất mặt hàng thổ cẩm tiếng? (làng mỹ nghiệp huyện Ninh Phước) vải thổ cẩm người ta thường sử dụng hình ảnh để trang trí? -> Là nghệ thuật trang trí vải đặc sắc thể bàn tay khéo léo, tinh xảo người phụ nữ dân tộc chăm.ươi , bật Gv kết luận chung: tranh thờ thổ cẩm đồng bào dân tộc miền núi phía bắc thể sắc văn hóa riêng, cách tạo hình thể mang tính nghệ thuật độc đáo khơng thể trộn lẫn kho tàng MT dân tộc, 2.Nhà Rông Tượng Nhà Mồ Tây Ngun a/Nhà Rơng Gv trình bày nhà Rơng (ĐDDH2) Nhà Rơng có ý nghĩa ntn bn làng? Nhà rơng có kiến trúc ntn? Theo em người kinh có ngơi nhà chung cho làng xã không? (9.1) Gv kết luận: Nhà rông nhà chung bn làng, có vị trí tượn tự đình làng người kinh Nhà rơng làm gỗ, mái lợp cỏ tranh to lớn có kiến trúc khác biệt khơng giống KT dân tộc VN b/Tượng nhà mồ Tây Nguyên: Người Tây Nguyên có phong tục ntn người chết? Gv minh họa tượng nhà mồ Tượng nhà mộ có đề tài gì? mang tính nghệ thuật ntn? Gv kết luận:-Tượng nhà mồ Tây Nguyên người dân dùng rìu đẻo trực tiếp từ khúc gỗ theo đề tài người vật với hoạt động sinh hoạt đời thường, tượng nhà mồ giàu tính ngẫu nhiên - Ngồi việc xây nhà để ở, người tây nguyên làm nhà mô đẹp cho người chết, đặt nhiều tượng xung quanh để làm vui lòng người khuất 3.Tháp điêu khắc chăm a/Tháp chăm: HS quan sát tranh thảo luận Học sinh trình bày, bổ sung ý kiến gv gọi hs đọc bài, minh họa Tháp chăm -Tháp chăm có kiến trúc ntn? -Em tham quan tháp chăm Ninh Thuận chưa ? Em có cảm nhận ? -Nêu đặc điểm tháp chăm Nhinh Thuận ? Gv gọi hs trình bày hiểu biết thánh địa Mỹ Sơn b/Nghệ thuật điêu khắc Chăm +Em trình bày nghệ thuật điêu khắc Chăm? Minh họa h9.h10 GVKL: - Điêu khắc Chăm gắn với NT k.trúc - NT tạc tượng giàu chất thực mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng tỷ lệ, cách tạo khối căng tròn, mịn màng đầy gợi cảm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + Nước ta có dân tộc ? + Nêu đặc điểm nhà Rông tượng nhà mồ tây Nguyên ? + Em mô tả tháp chăm ninh thuận ? -GV gợi ý định hướng HS đánh giá lẫn (về ý thức, thái độ học tập, kiến thức thu nhận) -GV nhận xét, đánh giá tiết học (về ý thức học tập, khuyến khích động viên Hs tích cực tham gia để có kết tốt….) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Sưu tầm phiên bản, tranh in sách báo, ấn phẩm mĩ thuật dân tộc người -Sưu tầm chép họa tiết dân tộc người để ứng dụng vào vẽ trang trí - Vẽ trang phục dân tộc, tháp chăm Ngày dạy: 22/09/2020 Tiết 3: Thường thức mĩ thuật CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH LÀNG VIỆT NAM A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Đình làng làng theo truyền thống, nơi thờ cúng vị Thành Hoàng làng, nhà chung, hội họp , lễ hội… -Trưng bày tranh ảnh sưu tầm + Hãy nêu cảm nhận em tranh ảnh ? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vài nét khái quát GV cho hs xem tranh ảnh đình làng nêu câu hỏi: + Em nêu hiểu biết khái quát em đình làng ? + Kể tên đình tiếng mà em biết ?(9/1) + Nơi em có đình làng khơng, hình dáng ? GV kết luận : Đình làng thành tựu đặc sắc nghệ thật kiến trúc VN… Là thiết chế văn hóa tín ngưỡng đời từ thời Lê Sơ, đánh dấu bước phát triển cấu làng xã cổ truyền -Đình có bia xưa đình Thanh Hà ( Hà Nội ) quận Hoàng Kiếm, bia đề năm 1433 tư liệu để lại nên khẳng định đình làng có từ thời Lê Sơ, đầu tk XV -Những ngơi đình xưa cịn bảo tồn đến ngày có niên đại từ thời nhà Mạc, TK 16, + Đình Thụy Phiêu ( Ba Vì – Hà Nội) năm 1531 +Đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hịa- Bắc Giang) 1566-1577 +Đình Phù Lưu (Tiên Sơn- Bắc Ninh) dựng cuối tk XVI +Đình Là (Thường Tín-hà Nội) năm 1581 +Đình Tây Đăng (Ba Vì – Hà Nội) vào kiến trúc dự đoán TK XVI Hoạt động 2: Nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng Câu hỏi thảo luận: + Tại chạm khắc trang trí phận kiến trúc đình làng ? + Nội dung chạm khắc đình làng thường miêu tả gì? + Vẻ đẹp chạm khắc đình làng nào? + Em vẽ phác họa hình dáng đình làng nơi em ? có họa tiết , màu sắc ? + Em cảm nhận (suy nghĩ )gì đứng trước ngơi đình ? ( 9/2) GV kết luận: -Chạm khắc đình làng chạm khắc dân gian, người dân sáng tạo nên cho họ, đối lập với chạm khắc cung đình với quy tắc nghiêm ngặc, trau chuốt - Nội dung tả hình ảnh quen thuộc sống hàng ngày.Như địu con, uống rượu, trai gái vui đùa… - Vẻ đẹp chạm khắc sinh động, dứt khoát, phóng khống, mạch lạc tự Hoạt động 3: Đặc điểm chạm khắc gỗ Đình làng GV nêu câu hỏi: qua hình ảnh , em nêu vài đặc điểm chạm khắc gỗ đình làng ? => GV kết luận: Chạm khắc đình làng chủ yếu phản ánh sinh hoạt sống đời thường với nghệ thuật chạm khăc mộc mạc, khỏe khoắn *Đình làng, đình làng miền Bắc, kho tàng phong phú điêu khắc Việt Nam lịch sử Điêu khắc lên cảnh sinh hoạt dân gian Nhưng từ TK XIX chuyển sang hình trang trí hoa phổ biến hình tứ linh ( long, ly, quy, phụng) Ở ngơi đình miền Trung, điêu khắc trang trí khơng phong phú đình miền Bắc., phát triển hình thức trang trí đắp vôi vữa gắn mảnh sành sứ lên phần ngồi kiến trúc Thường mái đường gờ mái, trang trí hình tứ linh, hai đầu hồi hình dơi xịe cánh để cầu phúc Đình miền Nam có lối trang trí đắp mặt ngồi gần giống đình miền Trung Có trang trí gỗ, bốn cột đình thường trang trí hình rồng, nên gọi “ long trụ”.Ngồi có hình tứ linh, cá hóa rồng, hổ Như vậy, điêu khắc trang trí, với kiến trúc làm cho đình có nét riêng chiều dài đất nước C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, -Đình làng nơi để làm ? Kiến trúc đình làng trang trí ? -Các nhóm lên bảng vẽ phác họa hình dáng đình làng mà em thấy -GV gợi ý định hướng HS đánh giá lẫn (về ý thức, thái độ học tập, kiến thức thu nhận) -GV nhận xét, đánh giá tiết học (về ý thức học tập, khuyến khích động viên Hs tích cực tham gia để có kết tốt….) D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Sưu tầm chép họa đình làng để ứng dụng vào vẽ trang trí - Khuyến khích HS vẽ đình làng địa phương em ( em thấy) V BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1.Sơ lược mỹ thuật thời Nguyễn (18021945) - Nhận biết số thành tựu mỹ thuật thời Nguyễn -Nhận xét nét đặc trưng thành tựu mỹ thuật thời Nguyễn Sơ lược mỹ thuật dân tộc người Việt Nam - Nhận biết đồ vật, trang phục, kiến trúc dân tộc người Việt Nam - Nhận biết họa tiết, kiểu dáng chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam -Nhận xét đặc điểm mĩ thuật dân tộc người 3.Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam -Nhận xét đặc điểm mĩ thuật họa tiết chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam -Sưu tầm tranh , ảnh…họa tiết thời Nguyễn, để ứng dụng vào vẽ trang trí -Sưu tầm tranh ảnh, họa tiết mĩ thuật dân tộc người -Sưu tầm tranh ảnh, họa tiết chạm khắc gỗ , để ứng dụng vào vẽ trang trí Vận dụng cao -Biết vận dụng tư liệu sưu tầm vào vẽ trang trí, vào môn học khác… -Biết vận dụng tư liệu sưu tầm vào vẽ trang trí, vào môn học khác -Biết vận dụng tư liệu sưu tầm vào vẽ trang trí, vào mơn học khác VI CÂU HỎI 1.Câu hỏi nhận biết: - Hãy nêu số thành tựu mỹ thuật thời Nguyễn.? - Em kể tên đồ vật, trang phục, kiến trúc dân tộc người Việt Nam ? - Hãy mô tả họa tiết, kiểu dáng chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ? Câu hỏi thông hiểu: - Em nêu sơ lược nét đặc trưng thành tựu mỹ thuật thời Nguyễn ? - Em nêu đặc điểm mĩ thuật dân tộc người ? - Em nêu đặc điểm mĩ thuật họa tiết chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam ? 3.Câu hỏi vận dụng: - Sưu tầm tranh ảnh, họa tiết mĩ thuật thời Nguyễn, dân tộc người chạm khăc gỗ đình làng Việt Nam để ứng dụng vào vẽ trang trí 4.Câu hỏi vận dụng cao: -Chép sưu tầm tranh ảnh, họa tiết mĩ thuật thời Nguyễn, dân tộc người chạm khăc gỗ đình làng Việt Nam để ứng dụng vào vẽ trang trí mơn học khác *Dặn dị: chuẩn bị tư liệu, sách tranh ảnh số mĩ thuật Châu Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 28/09/2020 Ngày dạy: 29/09/2020 Tiết 4: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NỀN MĨ THUẬT CHÂU Á I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thêm số nghệ thuật Mĩ Thuật Châu Kỹ năng: Học sinh hiểu lịch sử mối quan hệ giao lưu văn hoá nước khu vực Thái độ: Học sinh quan tâm tìm hiểu Mĩ Thuật văn hoá nước Châu Phẩm chất, lực: NL cảm thụ thẩm mĩ, Nl hợp tác (thảo luận nhóm), NL biểu đạt, NL khám phá II NỘI DUNG: Nêu sơ lược số mĩ thuật Châu III CHUẨN BỊ: Giáo viên - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến học - Sưu tầm kiến trúc điêu khắc đồ hoạ hội hoạ nước giới thiêu - Tư liệu, sách tranh ảnh số mĩ thuật Châu Học sinh - SGK - Sưu tầm viết, tranh, ảnh liên quan đến học Phương pháp dạy – học : thuyết trình, vấn đáp , minh họa tranh thảo luận, tạo khơng khí sinh động cho tiết dạy IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: A HOẠT ĐỘNGKHỞI ĐỘNG Hãy kể tên số nước châu mà em biết? B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Vài nét khái quát - GV yêu cầu HS quan sát tranh, hỏi: - Ai Cập, Hi lạp Lưỡng Hà, La (?) Những nước giới coi Mã, Trung Quốc, ấn Độ nôi quan trọng văn hoá NT nhân loại? - Phát triển rực rỡ để lại cho kho (?) Mĩ Thuật Ai Cập, Hi lạp phát triển tàng MT nhân loại nhiều kiệt tác có nào? giá trị - Núi Phú Sĩ, Vạn Lí Trường (?) Các nước châu có cơng trình kiến Thành, Lăng Tát- Ma - Ha (ấn Độ), trúc coi di sản VH nhân loại? Thạt - Luổng (Lào), ăng cô thom * GV ghi KL lên bảng (CPP), Huế (VN) Hoạt động 1: Vài nét mĩ thuật số nước Châu - GV yêu cầu học sinh quan sát hình Học sinh thảo luận theo nhóm: 1/ Mĩ thuật Ấn Độ: 6.1 trang 42 – sách học mĩ thuật 2/ Mĩ thuật Trung Quốc: - Yêu cầu học sinh lựa chọn tác phẩm 3/ Mĩ thuật Nhật Bản: u thích mơ lại theo cảm nhận riêng 4/ Các cơng trình kiến trúc Lào - GV yêu cầu học sinh nêu cảm nhận riêng sau Cam- pu- chia: trải nghiệm hoạt động mô tranh - Quan sát hình - Lựa chọn tác phẩm để mơ u thích lại + Em thích tranh chọn điều gì? + Khi vẽ lại tranh đó, em thấy dễ hay khó, sao? + Em học tập qua tranh mẫu - GV nhấn mạnh: Tranh khắc gỗ Nhật Bản thể loại tranh mộc với nhiều chi tiết và màu sắc tinh tế Nghệ thuật tranh khắc gỗ thể nhân sinh quan, giới quan và gu - Nêu cảm nhận cá nhân sau hồn thiện mơ ***************** Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ngày soạn: 17/11/2019 Tiết 11: Vẽ trang trí TRANG TRÍ HỘI TRƯỜNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : HS hiểu sơ lược số kiến thức trang trí hội trường Kỹ năng: HS vẽ phác thảo hội trường Rèn luyện kỹ ghi nhớ, tư duy, thực hành sáng tạo Thái độ: HS thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường Phẩm chất, lực: - HS thêm yêu mến vẻ đẹp trang trí hội trường - NL cảm thụ thẩm mĩ, NL hợp tác, NL biểu đạt, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo II/ NỘI DUNG: Trang trí hội trường III/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV: - Tranh cách vẽ trang trí hội trường - Bài vẽ HS năm trước - Giấy A3, bút lông dầu 2/ chuẩn bị HS: Đồ dùng học tập 3/ Phương pháp: Phương pháp trực quan gợi mở, Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Ngày lễ hội cần trang trí đẹp, đặc biệt hội trường Vậy trang trí hội trường nào? Chúng ta tìm hiểu hơm B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV cho HS thảo luận theo cặp đôi: + Hội trường gì? - Thảo luận theo yêu cầu + Em thấy hội trường có đâu? + Trang trí hội trường gồm có gì? + Màu sắc hội trường nào? - GV cho nhóm trình bày, nhóm khác - Trình bày, bổ sung ý kiến nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận, ghi bảng - Lắng nghe, ghi chép Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ - Thảo luận theo yêu cầu - GV cho HS nghiên cứu sgk, sau u cầu HS - Trình bày, bổ sung ý kiến thảo luận nhóm: + Trang trí hội trường gồm có bước? Là bước nào? - Hãy phác thảo bố cục cho trang trí hội trường văn nghệ mừng ngày NGVN 20/11 - GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng kết hợp vẽ bảng bước vẽ - Lắng nghe, ghi nhớ  Gồm bước - Tìm, chọn tiêu đề (ngày lễ) - Sắp xếp bố cục phác mảng chính, phụ - Vẽ hình kẻ chữ - Vẽ màu cho phù hợp C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hãy trang trí hội trường cho ngày biễu diễn văn nghệ mừng Đảng mừng Xuân Hướng dẫn HS làm bài: - GV theo sát, gợi ý HS gặp khó khăn đồng thời động viên em làm - HS tập trung làm hướng dẫn GV D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: - GV u cầu HS nhận xét - GV nhận xét đánh giá lớp đồng thời phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm, khen ngợi động viên phần vẽ tốt - HS lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét tiết học V BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung Tìm hiểu trang ttrí hội trường Nhận biết HS hiểu sơ lược số kiến thức trang trí hội trường Thông hiểu HS vẽ phác thảo hội trường Rèn luyện kỹ ghi nhớ, tư duy, thực hành sáng tạo Vận dụng HS thấy vẻ đẹp cần thiết trang trí hội trường Vận dụng cao NL cảm thụ thẩm mĩ, NL phân tích tổng hợp, NL hợp tác, NL biểu đạt, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo *Dặn dị: - Về nhà hồn thành vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị bài: Đề tài lễ hội ( Kiểm tra tiết) + Đọc trước Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… … Ngày soạn: 22/11/2020 Ngày dạy: 24/11/2020 Tiết 12-13: Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 1) I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa nội dung số lễ hội nước ta Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ vẽ tranh đề tài lễ hội Thái độ: Học sinh yêu mến quê hương lễ hội dân tộc Phẩm chất, lực HS: - HS biết giữ gìn phát triển quê hương lễ hội dân tộc - NL cảm thụ thẩm mĩ, NL hợp tác, NL biểu đạt, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo II/ NỘI DUNG: Vẽ tranh đề tài lễ hội III/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV: - Bộ đồ dùng DHMT lớp 9, ảnh chụp cơng trình kiến trúc kinh Huế, tranh ảnh mỹ thuật thời Nguyễn - Tranh vẽ theo mẫu SGK - Tranh họa sĩ học sinh vẽ đề tài - Hình minh họa bước tiến hành vẽ tranh đề tài - Bài soạn giảng - SGK, SGV - Sưu tầm sách báo, tạp chí nói Lễ hội - Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 2/ chuẩn bị HS: - SGK, giấy A4 - Sưu tầm tranh ảnh Lễ hội - Phương pháp dạy học : quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở, thuyết trình, luyện tập 3/ Phương pháp: Phương pháp trực quan gợi mở, Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Giáo viên nêu vài lễ hội lớn Việt Nam - Học sinh quan sát, nhận xét gh như: Lễ hội Đền Hùng, lễ hội Tây Nguyên nhớ - GV: cho học sinh xem tranh giới thiệu cho học sinh hiểu ý nghĩa cảm nhận nét riêng lễ hội - Học sinh trao đổi trả lời số câu hỏi giáo viên: - GV: gợi ý để học sinh lựa chọn đề tài; lễ hội đầu năm, cầu mưa, thành hoàng tên lễ hội , nội dung lễ hội , hình thức tổ chức , hình ảnh khơng khí lễ hội + Tên lễ hội.+ Nội dung.+ Hình thức - Tuỳ theo hiểu biết, sở thích cảm hứng học - Học sinh lựa chọn đề tài theo sở thích, cảm hứng sinh chọn lễ hội để vẽ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách vẽ - Giáo viên nhắc học sinh: đề tài lễ hội vẽ nhiều tranh khác (do cách tìm hoạt động xếp bố cục) - Chọn nội dung đề tài (tìm hình ảnh tiêu biểu thể nội dung lễ hội) - Tìm bố cục (sắp xếp hình mảng cho hợp lý) - Vẽ hình (vẽ hình ảnh chính, phụ) - Vẽ màu (tươi sáng, làm rõ trọng tâm tranh ) Hoạt động : Hướng dẫn học sinh thực hành - GV theo dõi nhắc nhở HS cách chọn cảnh, tìm - HS thực hành vẽ tranh bố cục, vẽ hình vẽ màu Ngày dạy: 01/12/2020 Vẽ tranh ĐỀ TÀI LỄ HỘI (tiết 2- Kiểm tra thường xuyên) I/TIẾN TRÌNH KIỂM TRA: 1/Gv giới thiệu yêu cầu kiểm tra: Trên đất nước VN có 54 dân tộc anh em sinh sống Trong có truyền thống chung có lễ hội riêng, đặc trưng cho dân tộc *Cần thể khơng khí lễ hội , đơng vui, nhộn nhịp, màu sắc rực rỡ 2/GV hướng dẫn hs quan sát nhận xét ĐDDH - - Gv minh họa số tranh lễ hội hướng dẫn hs nhận xét nội dung – hình vẽ – màu sắc GV kết luận để HS rút kinh nghiệm 3/Gv đề kiểm tra Đề bài: Em vẽ tranh đề tài lễ hội nước ta Yêu cầu :+ Bài vẽ thể rõ nội dung đề tài + Bố cục hợp lý, có , phụ + Hình ảnh phù hợp với nội dung tranh + Màu sắc hài hoà 4/Đáp án, phương án đánh giá: Đáp án hướng dẫn chấm + Bài vẽ thể rõ nội dung đề tài + Bố cục hợp lý, có , phụ + Hình ảnh phù hợp với nội dung tranh + Màu sắc hài hoà + Bài vẽ chưa rõ nội dung đề tài + Bố cục chưa hợp lý, có , phụ + Hình ảnh chưa phù hợp với nội dung tranh + Màu sắc chưa phù hợp Biểu điểm Đạt yêu cầu ( Đ ) Chưa đạt yêu cầu ( CĐ ) Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra: Các em vẽ đề, có chuẩn bị, vẽ sinh động Bên cạnh số em vẽ sơ sài, khiếu hạn chế, nên vẽ chưa đẹp II/Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ học tập cho tiết sau Xem trước “Đề tài phong cảnh quê hương” Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày dạy: 08/12/2020 Tiết 14-15: Vẽ tranh ĐỀ TÀI PHONG CẢNH QUÊ HƯƠNG I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu thêm thể loại tranh phong cảnh Kỹ năng: HS biết cách tìm, chọn cảnh đẹp vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương Thái độ: HS thêm yêu quê hương nơi sống Phẩm chất, lực HS: - HS biết làm đẹp cho quê hương nơi sống - NL cảm thụ thẩm mĩ, NL biểu đạt, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo II/ NỘI DUNG: Cách vẽ tranh ĐT phong cảnh quê hương III/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm số tranh ảnh cảnh sinh hoạt, phong cảnh quê hương - Bài vẽ HS năm trước 2/ chuẩn bị HS: - Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh quê hương - Đồ dùng học tập 3/ Phương pháp: Phương pháp trực quan gợi mở, Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Ngày dạy: 08/12/2020 Tiết A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho nhóm thi hát quê hương (bài hát có chữ quê) Nhóm hát nhiều hát quê hương nhóm chiến thắng => Quê hương nơi ta sinh lớn lên Vậy quê hương em nào? Hôm vẽ tranh quê hương B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động HS Hoạt động GV Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài GV dùng số câu văn, thơ để giới thiệu hình ảnh quê hương mắt nhà văn, nhà - HS lắng nghe, ghi nhớ thơ như:”Bên sông Đuống, Nhớ sơng q hương , …” - Nhớ lại trình bày + Q hương em có hình ảnh gì?  Nhà cửa, cối, sông, biển, người, đồ vật, … - Lắng nghe, ghi nhớ - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh + Vẽ tranh phong cảnh quê hương gồm có Nhớ lại trình bày bước? Là bước nào? - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng kết hợp vẽ minh họa lên bảng  Gồm bước - Tìm,chọn nội dung đề tài - Sắp xếp bố cục phác mảng chính, phụ - Tìm hình (vẽ hình) - Tìm màu (vẽ màu) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: - GV nêu yêu cầu BT: - HS lắng nghe, quan sát ghi Em vẽ tranh phong cảnh quê hương em (tiết 1- vẽ hình) - Hướng dẫn HS làm bài: phải vẽ theo bước - GV theo sát, gợi ý HS gặp khó khăn đồng thời động viên em làm - HS tập trung vẽ hướng dẫn GV - GV lấy vài vẽ HS, yêu cầu HS nhận xét về: Bố cục? Hình vẽ? - HS nhận xét đánh giá bạn - GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời phần chưa đẹp mắt để HS sửa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG: - Sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh quê hương - Vận dụng Luật xa gần, đường chân trời, điểm tụ để vẽ tranh phong cảnh quê hương em - Xé dán loại giấy báo cũ tranh phong cảnh quê hương *Dặn dò: - Về nhà luyện tập thêm vẽ hình Ngày dạy: 15/12/2020 Tiết A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - GV tổ chức cho em lên bảng đính vẽ hình phong cảnh quê hương nêu cảm nhận vẽ => GV hát ca khúc “Quê hương” cho em nghe, giới thiệu bài: hôm vẽ màu để tranh phong cảnh q hương hồn hảo B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động : Hướng dẫn học sinh tìm chọn màu GV: cho học sinh xem tranh nhiều chủ đề khác nhau, HS: quan sát - rút nhận xét mà phân tích màu sắc tranh để học sinh tự chon màu sắc sắc cho phù hợp nội dung vẽ Hoạt động : Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu GV: hướng dẫn cách vẽ màu HS: quan sát HS: làm C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV nêu yêu cầu BT: Em vẽ tranh phong cảnh quê hương em (vẽ màu) - Hướng dẫn HS làm bài: phải vẽ theo bước - GV theo sát, gợi ý HS gặp khó khăn đồng thời động viên em làm - HS tập trung vẽ hướng dẫn GV - GV lấy vài vẽ HS, yêu cầu HS nhận xét về: bố cục, hình vẽ màu - HS nhận xét đánh giá bạn - GV nhận xét đánh giá lại, khen ngợi động viên phần vẽ tốt, đồng thời phần chưa đẹp mắt để HS sửa D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Sưu tầm tranh ảnh đề tài phong cảnh quê hương - Luyện tập thêm vận dụng Luật xa gần, đường chân trời, điểm tụ để vẽ tranh phong cảnh quê hương em *Dặn dị: - Về nhà hồn thành vẽ (nếu chưa xong) - Chuẩn bị mới: Tạo dáng trang trí thời trang.(Kiểm tra HKI) V BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Nội dung Vẽ tranh Nhận biết HS hiểu thêm Thông hiểu Vận dụng HS biết cách HS thêm yêu Vận dụng cao NL cảm thụ phong cảnh quê hương em thể loại tranh phong cảnh tìm, chọn cảnh quê hương đẹp vẽ nơi tranh đề tài sống phong cảnh quê hương thẩm mĩ, NL phân tích tổng hợp, NL biểu đạt, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20/12/2020 Ngày dạy: 22/12/2020 Tiết 16: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm phân môn vẽ tranh Kỹ năng: Học sinh chọn vẽ đề tài mà thích Thái độ: Học sinh chọn nội dung vẽ nghiêm túc, phản ánh sống xung quanh Phẩm chất, lực HS: - HS thêm yêu mến vẻ đẹp nơi minh sinh sống - NL cảm thụ thẩm mĩ, NL phân tích tổng hợp, NL hợp tác, NL biểu đạt, NL thực hành sáng tạo II/ NỘI DUNG: Đề tài tự chọn Tích hợp: “ Học tập làm theo gương đạo đức HCM” Gợi ý để HS lựa chọn đề tài vẽ việc làm, hình ảnh thể cơng lao, lòng biết ơn Bác Hồ III/ CHUẨN BỊ: 1/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tr/ảnh nhiều đề tài khác nhau.(ĐDDH1) - Hình gợi ý cách vẽ tranh (ĐDDH2) 2/ chuẩn bị HS: Sưu tầm số tranh đề tài, dụng cụ vẽ 3/ Phương pháp: Phương pháp trực quan gợi mở, Phưong pháp luyện tập, thực hành sáng tạo IV/ TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG -Giới thiệu mới, phân môn vẽ tranh vẽ nhiều rồi, hôm vẽ tranh khơng có đề tài chung mà người tự chọn đề tài cho riêng - Trưng bày tranh ảnh sưu tầm B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: GV treo tranh ảnh (ĐDDH1) để HS quan sát nhận xét HS suy nghĩ trả lời theo - Tranh diễn tả cảnh gì? - Có hình tượng gì? u cầu - Em nêu tên tranh đề tài mà em vẽ ? (lao động, học tập ) - Tất tranh có thuộc đề tài khơng? - Chỉ tranh thuộc đề tài nào? - Nhận xét nội dung, bố cục, hình vẽ ntn? - Em chọn đề tài để vẽ ? sao? + Tơ màu đều, có đậm nhạt, xa gần ( xem tranh) GV kết luận: HS lắng nghe ghi nhớ *TH- Chúng ta vẽ việc làm, hình ảnh thể cơng lao, lịng biết ơn Bác Hồ Như viếng thăm lăng Bác, Bác hồ vui chơi cháu thiếu nhi Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ: - Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời HS suy nghĩ trả lời theo yêu cầu Nhắc lại cách chọn bố cục, hình ảnh lược bỏ chi tiết khơng cần thiết để tranh có bố cục hợp lý GV treo (ĐDDH1) để gợi HS nhắc lại cách vẽ C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - GV tập yêu cầu hs làm bài: vẽ tranh đề tài tự chọn - GV gợi ý HS làm - GV treo số vẽ HS -> Yêu cầu vài HS khác nhận xét - GV nhận xét kết luận xếp loại D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, MỞ RỘNG: -Có thể làm theo nhóm cá nhân, chất liệu khác như: giấy báo, giấy màu, sỏi, xơ dừa *Dặn dò: -Về nhà vẽ hoàn chỉnh - Chuẩn bị kiểm tra HKI: Mang bút chì, giấy A4, màu… Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………

Ngày đăng: 04/04/2021, 21:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    GV treo (ĐDDH2) đề nghị các nhóm thảo luận nhanh và lên bảng ghi các bức tranh đó là của

    dân tộc nào? Nhóm nào ghi nhanh, đúng nhiều-> thắng

    HS quan sát, nhận xét

    HS tiếp tục làm bài

    Hoạt động của GV & HS

    Hoạt động của GV

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w