1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp xúc tác ni biochar từ nguồn sinh khối và nghiên cứu thử nghiệm cho quá trình hydrodeoxy hóa dầu sinh học thu nhiên liệu

63 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

Tổng quan về dầu nhờn sinh học và quá trình nâng cấp (HDO, HDN) thu nhiên liệu, tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về xúc tác và quá trình nâng cấp dầu sinh học; thực nghiệm; kết quả. Tổng quan về dầu nhờn sinh học và quá trình nâng cấp (HDO, HDN) thu nhiên liệu, tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về xúc tác và quá trình nâng cấp dầu sinh học; thực nghiệm; kết quả.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỊ NGUYỄN KHOA TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Khoa Nghị TÊN ĐỀ TÀI KỸ THUẬT HÓA HỌC Tổng hợp xúc tác Ni/Biochar từ nguồn sinh khối nghiên cứu thử nghiệm cho q trình hydrodeoxy hóa dầu sinh học thu nhiên liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC KHÓA KTHH 2019A Hà Nội – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Nguyễn Khoa Nghị TÊN ĐỀ TÀI Tổng hợp xúc tác Ni/Biochar từ nguồn sinh khối nghiên cứu thử nghiệm cho q trình hydrodeoxy hóa dầu sinh học thu nhiên liệu Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Hà Nội – Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức nào, kết nghiên cứu học viên dƣới hƣớng dẫn GS Nguyễn Khánh Diệu Hồng Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc giúp đỡ trình thực luận văn đƣợc cảm ơn Tác giả Nguyễn Khoa Nghị LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng biết ơn tới GS.TS Nguyễn Khánh Diệu Hồng định hƣớng khoa học, hƣớng dẫn tận tình, truyền đạt kinh nghiệm, phƣơng pháp nghiên cứu, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Th.S, NCS Phạm Văn Vƣợng thầy cô Bộ môn Công nghệ Hữu – Hóa dầu, Viện Kỹ thuật Hóa học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Khoa Nghị MỤC LỤC Nội dung LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DẦU SINH HỌC VÀ QUÁ TRÌNH NÂNG CẤP (HDO, HDN) THU NHIÊN LIỆU 1.1.1 Khái niệm tính chất dầu sinh học 1.1.2 Quá trình HDO, HDN nhằm nâng cấp dầu sinh học 1.1.3 Xúc tác chế phản ứng HDO, HDN 1.2 XÚC TÁC KIM LOẠI/BIOCHAR 1.2.1 Khái quát chung biochar biochar sunfo hóa 1.2.2 Xúc tác Ni/biochar 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM VỀ XÚC TÁC VÀ QUÁ TRÌNH NÂNG CẤP DẦU SINH HỌC 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chƣơng THỰC NGHIỆM 2.1 HÓA CHẤT 2.2 CHẾ TẠO XÚC TÁC Ni/BIOCHAR SUNFO HÓA VÀ NÂNG CẤP DẦU SINH HỌC 2.2.1 Nhiệt phân vi tảo tạo biochar bio-oil 2.2.2 Sunfo hóa biochar tạo biochar sunfo hóa 2.2.3 Chế tạo xúc tác Ni/biochar sunfo hóa 2.2.4 Thực trình nâng cấp bio-oil xúc tác Ni/biochar-S 2.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP HÓA LÝ SỰ DỤNG ĐỂ PHÂN TÍCH XÚC TÁC, SẢN PHẨM Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1.NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ ĐẶC TRƢNG XÚC TÁC 3.1.1 Giản đồ XRD 3.1.2 Đặc trƣng hình thái học xúc tác Ni/biochar-S 3.1.3 Đặc trƣng nhóm chức có xúc tác Ni/biochar 3.1.4 Kết TPR-H2 xúc tác Ni/biochar-S 3.1.5 Kết đo BET xúc tác Ni/biochar-S 3.1.6 Kết TPD-NH3 3.1.7 Đặc trƣng phân tán kim loại xúc tác Ni/biochar hấp phụ xung CO 3.2 ỨNG DỤNG XÚC TÁC Ni/BIOCHAR-S TRONG QUÁ TRÌNH NÂNG CẤP DẦU SINH HỌC (BIO-OIL) THU NHIÊN LIỆU 3.2.1 Tính chất nguyên liệu bio-oil Trang 67 10 10 10 10 13 19 25 25 27 29 29 34 35 35 35 35 35 35 35 36 42 42 42 42 44 46 48 48 49 50 50 3.2.2 Tính chất sản phẩm sau nâng cấp bio-oil 3.2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật nhiên liệu thu đƣợc từ trình nâng cấp bio-oil KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 55 57 58 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa HDO Hydrodeoxy hóa HDN Hydrodenitơ hóa NLSH Nhiên liệu sinh học HHV ASTM Nhiệt trị cao Hiệp hội tiêu chuẩn vật liệu Mỹ BET Phƣơng pháp hấp phụ - giải hấp phụ N2 FT-IR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier GC - MS Phƣơng pháp phân tích sắc ký khí – khối phổ MQTB Mao quản trung bình SEM Hiển vi điện tử quét TCVN Tiêu chuẩn Việt nam TPD Giải hấp phụ theo chƣơng trình nhiệt độ TEM Phƣơng pháp hiển vi điện tử truyền qua XRD Nhiễu xạ tia X DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Tên hình Hình 1.1 Dầu sinh học bio-oil Hình 1.2 Các hƣớng phản ứng trình HDO, HDN Hình 1.3 Lƣợng Hydro tiêu thụ cho phản ứng HDO, HDN phụ thuộc vào mức độ tách oxy Hình 1.4 Cơ chế phản ứng HDO, HDN 2-etylphenol sở MoS Hình 1.5 So sánh xúc tác dụng cho phản ứng HDO, HDN Hình 1.6 Cơ chế xúc tác kim loại /chất mang xúc tiến phản ứng HDO, HDN Hình 1.7 Cơ chế phản ứng HDO hợp chất thơm đa vịng Hình 1.8 Cơ chế phản ứng HDO guaialcol sử dụng xúc tác kim loại chất mang axit Hình 1.9 Cấu trúc mơ vật liệu xúc tác cacbon hóa Hình 1.10 Cơ chế phản ứng bề mặt xúc tác axit rắn dị thể Hình 1.11 Biochar từ trình nhiệt phân vỏ trấu Hình 1.12 Chu trình kín sản xuất nhiên liệu xanh từ sinh khối vi tảo Hình 1.13 Cơng nghệ sản xuất green diesel UOP/Eni Ecofining™ Hình 3.1 Giản đồ XRD biochar, biochar–S xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.2 Ảnh SEM biochar xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.3 Ảnh TEM xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.4 Phổ FT-IR biochar Hình 3.5 Phổ FT-IR xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.6 Kết đo TPD-H2 xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.7 Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 đƣờng phân bố mao quản theo bề mặt riêng xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.8 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.9 Giản đồ hấp phụ xung CO xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.10 Kết GC bio-oil Hình 3.11 Kết GC-MS sản phẩm lỏng sau phản ứng HDO, HDN Trang 10 17 19 20 21 22 22 23 26 27 28 29 33 42 43 44 45 46 47 48 49 49 51 53 DANH MỤC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1 Đặc điểm bio-oil Bảng 1.2 Thành phần bio-oil từ nguồn nguyên liệu khác Bảng 1.3 Điều kiện phản ứng HDO, HDN bio-oil Bảng 1.4 Năng lƣợng hoạt hóa, nhiệt độ phản ứng, lƣợng hydro Trang 12 12 17 18 tiêu thụ phản ứng HDO, HDN số nhóm chất xúc tác Co-MoS2/Al2O3 Bảng 1.5 Lƣợng cacbon lại sau phản ứng HDO, HDN xúc tác khác 21 Bảng 1.6 Tổng kết xúc tác điều kiện phản ứng 23 23 Bảng 1.7 Một số loại xúc tác sử dụng cho trình HDO, HDN dầu thực vật Bảng 1.8 Cơ cấu sản phẩm nhiệt phân theo kỹ thuật nhiệt phân Bảng 1.9 Thành phần sản phẩm điển hình cho trình HDO, HDN Bảng 1.10 Xúc tác điển hình cho trình HDO, HDN thƣơng mại hố Bảng 2.1 Số sóng đặc trƣng cho liên kết pyridin với tâm axit rắn Bảng 3.1 Tổng hợp kết đo TPR-H2 xúc tác Ni/biochar-S Bảng 3.2 Các tính chất đặc trƣng bio-oil, thu đƣợc từ nhiệt phân vi tảo Bảng 3.3 Thành phần chất có bio-oil từ kết MS Bảng 3.4 Thành phần chất sản phẩm trình nâng cấp bio-oil HDO, HDN Bảng 3.5 Kết xác định tính chất hóa lý, tiêu kỹ thuật nhiên liệu thu đƣợc từ trình HDO, HDN 27 31 32 39 47 50 52 53 55 LỜI MỞ ĐẦU Dầu sinh học (bio-oil) sản phẩm thu đƣợc sau nhiệt phân sinh khối điều kiện thiếu oxy Một loại sinh khối có tiềm lớn vi tảo, nguồn nguyên liệu hệ thứ ba có sản lƣợng lớn khơng sử dụng làm thực phẩm Dầu sinh học bao gồm hỗn hợp hydrocacbon chất chứa oxy, nitơ; lƣợng chất chứa O, N chiếm lƣợng lớn Để sử dụng bio-oil làm nhiên liệu, cần thiết phải loại bớt O, N có mặt lƣợng lớn chất dẫn đến nhiệt trị nhiên liệu thấp, tiêu khác nhiên liệu khơng đạt u cầu Q trình gọi nâng cấp nhiên liệu qua trình HDO, HDN Trƣớc đây, xúc tác truyền thống cho trình nâng cấp thƣờng Ni/Al2O3; Co, Mo/Al2O3, kim loại khác nhƣ Pt, Pd…mang axit rắn (zeolit, siêu axit rắn…) Các xúc tác có nhƣợc điểm độ axit ln bị giảm theo thời gian khiến cho bị dần hoạt tính q trình phản ứng Để khắc phục điều này, nghiên cứu luận văn sử dụng Ni/biochar (cịn gọi Ni/vật liệu cacbon hóa); loại xúc tác có ƣu điểm vƣợt trội so với tất xúc tác có chất mang axit rắn cấu trúc vơ cơ; biochar có cấu trúc khung hữu – tổ hợp vịng thơm đa ngƣng tụ có vật liệu Quá trình tạo độ axit cách gắn nhóm -SO3H vào vịng thơm theo liên kết cộng hóa trị làm cho vật liệu có tính axit cao không bị theo thời gian phản ứng Một đặc biệt nhiệt phân sinh khối vi tảo, dầu sinh học phần lỏng (sử dụng nâng cấp làm nhiên liệu), thu đƣợc chất rắn biochar – đƣợc sử dụng làm chất mang cho xúc tác Đây trình khép kín khơng chất thải điển hình cơng nghệ xanh; điểm nghiên cứu luận văn Từ bảng 3.1 tính đƣợc tổng hàm lƣợng tâm NiO liên kết trung bình với xúc tác Ni/biochar-S chiếm đến 100% với lƣợng H2 tiêu thụ khoảng 3,905 mmol/g 3.1.5 Kết đo BET xúc tác Ni/biochar-S Hình 3.7 Đường đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 đường phân bố mao quản theo bề mặt riêng xúc tác Ni/biochar-S Đƣờng đẳng nhiệt hấp phụ - giải hấp N2 xúc tác Ni/biochar cho thấy vùng trễ lớn hai đƣờng hấp phụ giải hấp phụ, có phần mao quản trung bình xúc tác Bề mặt riêng xúc tác 65,712 m2/g Đƣờng phân bố mao quản (đƣợc đo bới tác giả trƣớc nhóm [53, 54, 55].) cho thấy xúc tác Ni/biochar-S chứa mao quản trung bình có đƣờng kính mao quản tập trung chủ yếu khoảng 40Å – phần biochar chứa ống nanocacbon Tuy nhiên đƣờng phân bố mao quản cho thấy đƣờng kính mao quản xúc tác khơng tập trung, mặt khác giá trị diện tích bề mặt không cao chứng tỏ lƣợng ống nanocacbon tạo thành thấp, cịn đa số xúc tác khơng chứa mao quản đặc thù 3.1.6 Kết TPD-NH3 Độ axit xúc tác Ni/biochar-S đƣợc xác định theo phƣơng pháp TPD-NH3 Các kết đƣợc thể hình 3.8 48 Hình 3.8 Giản đồ TPD-NH3 xúc tác Ni/biochar-S Kết TPD-NH3 cho thấy tâm axit mạnh: có đến pic 492oC; 505oC 560oC, tâm có nhiệt độ giải hấp phụ 482,5oC 540,9oC cao, tƣơng ứng với thể tích NH3 130,79 ml/g Nhƣ xúc tác Ni/biochar-S có tính axit cao, điều chứng tỏ việc sunfo hóa biochar, tức gắn nhóm chức -SO3H lên xúc tác thành cơng, giúp tăng tính axit xúc tác; điều làm tăng hoạt tính xúc tác 3.1.7 Đặ rƣng phân n kim loại xúc tác Ni/biochar hấp phụ xung CO Để đặc trƣng mức độ phân tán kim loại Ni bề mặt chất mang biochar-S, sử dụng phƣơng pháp hấp phụ xung CO Kết đƣợc đƣa hình 3.9 Hình 3.9 Giản đồ hấp phụ xung CO xúc tác Ni/biochar-S 49 Các tín hiệu xung hấp phụ CO lên bề mặt xúc tác với cƣờng độ khác đƣợc ghi nhận sau phút đo Qua phân tích, mật độ CO hấp phụ đạt 0,046 mmol/g xúc tác; độ phân tán kim loại bề mặt 1,352%; bề mặt riêng kim loại xúc tác đạt 1,8 m2/g; kích thƣớc hạt đạt 74,89 nm So với bề mặt riêng xúc tác theo BET 65,712 m2/g, thấy phần kim loại hoạt động chiếm vùng nhỏ so với toàn xúc tác; lƣợng kim loại hoạt động phân tán kim loại đạt 1,352% Với lƣợng muối Ni(NO3)2 đƣa vào 20 , tổng lƣợng kim loại chứa xúc tác đạt tới ~ 6,374 Điều chứng tỏ tất kim loại Ni đƣa vào thể hoạt tính, tức có vùng chứa kim loại hoạt động mạnh (tâm hoạt tính chiếm ~ 21,3% tổng lƣợng kim loại đƣa vào), có vùng chứa kim loại hoạt động yếu Kết c ng phù hợp với thông số từ phƣơng pháp đo TPR-H2, có loại liên kết Ni-chất mang khác nhau, dẫn đến tạo loại tâm kim loại khác Nhìn chung, hàm lƣợng tâm hoạt tính ~ 21,3% so với tổng lƣợng kim loại đƣa vào cao so với nhiều nghiên cứu giới [9, 19 , điều chứng tỏ khả tiếp nhận kim loại biochar tốt, có lợi cho hoạt tính độ ổn định xúc tác 3.2 ỨNG DỤNG XÚC TÁC Ni/BIOCHAR-S TRONG QUÁ TRÌNH NÂNG CẤP DẦU SINH HỌC (BIO-OIL) THU NHIÊN LIỆU 3.2.1 Tính chất nguyên liệu bio-oil từ nhiệt phân sinh khối vi tảo Kết xác định tính chất đặc trƣng bio-oil thu đƣợc từ trình nhiệt phân vi tảo đƣợc thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Các tính chất đặc trưng bio-oil, thu từ nhiệt phân vi tảo STT Các tiêu Theo ASTM Giá trị Tỷ trọng 15,5oC D1298 0,96 Nhiệt độ chớp cháy (oC) D92 - Độ nhớt động học (40oC, mm2/s) D445 0,8 Điểm chảy (oC) D127 -35,2 Thành phần cất D86 160 Nhiệt độ sôi đầu (oC) 10% 185 50 50% 265 90% 330 Nhiệt độ sôi cuối (oC) 335 Chỉ số axit (mg KOH/g) D664 0,53 Nhiệt trị (MJ/kg) D240 29,6 Hàm lƣợng nƣớc (mg/kg) D95 18 Màu - Tối màu 10 Mùi - Đặc trƣng Từ bảng 3.2 thấy, bio-oil thu đƣợc có độ nhớt động học thấp (0,8 mm2/s), tỷ trọng cao (0,96), có nhiệt độ sơi đầu 160oC, nhiệt trị khơng cao 29,6 MJ/kg chứng tỏ thành phần dầu chứa hàm lƣợng dị nguyên tố nhƣ O, N cần phải loại bỏ chúng phản ứng nâng cấp nhiên liệu nhƣ HDO, HDN… thu đƣợc hydrocacbon Để phân tích thành phần chất bio-oil, sử dụng phƣơng pháp GC-MS Kết thu đƣợc thể hình 3.10 bảng 3.3 Hình 3.10 Kết GC bio-oil 51 Bảng 3.3 Thành phần chất có bio-oil từ kết MS STT Hợp chất Công thức Hàm lượng, % Octadecane, 6-methyl- C19H40 0,55 4-Trifluoroacetoxytridecane C15H27F3O2 1,04 Tetradecane, 2,6,10-trimethyl- C17H36 1,75 Hexadecane C16H34 4,46 9-Hexadecenoic acid C16H30O2 4,02 2-Methyl-E-7-hexadecene C17H34 13,77 Heptadecane C17H36 4,34 9-Hexadecenoic acid C16H30O2 0,68 Oleic Acid C18H34O2 2,08 10 Hexadecanenitrile C16H31N 10,11 11 Oleanitrile C18H33N 45,16 12 Octadecanenitrile C18H35N 7,99 13 Oxiraneundecanoic acid, 3-pentyl-, methyl C19H36O3 1,25 ester, trans14 1,2-Benzenedicarboxylic acid, diisooctyl C24H38O4 2,79 ester Kết bảng cho thấy thành phần bio-oil, hydrocacbon chiếm lƣợng ít, hợp chất chứa O N chiếm đa số Vì bio-oil chƣa thể làm nhiên liệu mà phải nâng cấp loại bỏ bớt O, N phƣơng pháp nâng cấp HDO, HDN 3.2.2 Tính chất sản phẩm sau nâng cấp bio-oil Sau trình nâng cấp bio-oil sử dụng xúc tác Ni/biochar-S, sản phẩm lỏng hữu sau tách loại nƣớc c ng đƣợc phân tích phƣơng pháp GC-MC Kết GC-MS sản phẩm sau trình nâng cấp bio-oil xúc tác Ni/biochar-S đƣợc thể hình 3.11 bảng 3.4 52 Abundance T IC : T O A N -C B T -C R K D 5500000 3 3 5000000 4500000 4000000 1 3500000 8 3000000 2500000 411 277 56 42 1 7 5 4 6 2000000 4 1500000 1000000 2 6 1 1 2 2 7 14 44 11 97 4 1 2 24 500000 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2 0 0 0 0 0 T im e - - > Hình 3.11 Kết GC-MS sản phẩm lỏng sau phản ứng HDO, HDN Bảng 3.4 Thành phần chất sản phẩm trình nâng cấp bio-oil HDO, HDN STT Hợp chất Công thức Hàm lượng, % Cyclopentadiene, 5-(1-methylethylidene)- C8H10 0,41 Decane, 2,6,7-trimethyl- C13H28 0,44 Dodecane, 2,6,10-trimethyl- C15H32 1,19 Tridecane, 6-propyl- C16H34 1,79 Tetradecane, 2,6,10-trimethyl- C17H36 0,39 10,13-Octadecadiynoic acid, methyl ester C19H30O2 0,32 cis-(-)-2,4a,5,6,9a-Hexahydro-3,5,5,9- C15H24 0,41 tetramethyl(1H)benzocycloheptene 53 Hexadecane C16H34 54,00 10-12-Pentacosadiynoic acid C25H42O2 0,34 10 Octadecadiynoic acid, methyl ester C19H30O2 0,33 11 Naphthalenone, 7-ethynyl- C14H18O 0,31 12 Tetradecane, 2,6,10-trimethyl- C17H36 1,09 13 Bi-1-cycloocten-1-yl C16H26 0,48 14 Oxirane, 2-ethyl-3-propyl-, trans- C7H14O 25,68 15 Naphthalenone, 3,4-dihydro-4,7,8-trimethyl- C13H16O 0,38 16 Naphthalene, 2-butyl- C14H16 0,52 17 Benzocycloheptatriene C11H10 0,66 18 Phenol, 2,4-dimethyl- C8H10O 0,51 19 Phenol, 2-ethyl-6-methyl- C9H12O 0,38 20 Cyclonon-4-ynone C9H12O 2,69 21 Naphthalene, 2,7-dimethyl- C12H12 0,60 22 2,5 - Diethylphenol C10H14O 0,61 23 Phenol, 2,4-dimethyl- C8H10O 3,07 24 6,9,12,15-Docosatetraenoic acid, methyl ester C23H38O2 0,32 25 Oxiraneoctanoic acid, 3-octyl-, methyl ester C19H36O3 0,41 26 Bicyclo[4.1.0]heptan-2-one, 3,4,4-trimethyl-3- C15H22O 0,65 (3-methyl-1,3-butadienyl) 27 3-Buten-2-one, 4-(2,6,6-trimethyl-2- C13H20O 0,6 cyclohexen-1-yl) 28 1,8,15,22-Tricosatetrayne C23H32 0,41 29 13-Heptadecyn-1-ol C17H32O 0,52 30 4,5-Dihydroimidazole-4-one, 2-methyl-5-[3- C13H13N3O 0,49 indolylmethyl]Bảng 3.4 cho thấy: hiệu suất phản ứng nâng cấp bio-oil 85,10% dựa mức độ tách loại dị nguyên tố, so sánh với nhiều trình nâng cấp khác giới Đặc biệt, hàm lƣợng loại cấu tử hexadecan lên tới 54,00%, chất có giá trị cao việc ứng dụng trực tiếp làm nhiên liệu diesel Chỉ tiêu chất lƣợng 54 phân đoạn diesel dầu sản phẩm thu đƣợc từ trình HDO, HDN đƣợc thể bảng 3.5 3.2.3 Chỉ tiêu kỹ thuật nhiên liệu hu đƣợc từ trình nâng cấp bio-oil Bảng 3.5 Kết xác định tính chất hóa lý, tiêu kỹ thuật nhiên liệu thu từ trình HDO, HDN Tên tiêu Hàm lƣợng lƣu huỳnh, mg/kg, max Trị số xetan, Nhiệt độ cất, oC, 90 % thể tích, max Điểm chớp cháy cốc kín, oC, Độ nhớt động học 40 oC, mm2/s Phương Diesel (TCVN Dầu nâng pháp 5689:2005) cấp ASTM 4294 ASTM Điểm đông đặc, oC, max Hàm lƣợng tro, % khối lƣợng, max Hàm lƣợng nƣớc, mg/kg, max 10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max D 4737 ASTM D 86 ASTM D 93 ASTM D 445 Cặn cacbon 10 % cặn chƣng cất, ASTM % khối lƣợng, max D D 189 ASTM D 97 ASTM D 482 ASTM D 6304 ASTM D 2276 11 Ăn mòn mảnh đồng 50 oC/3 h, ASTM max 130 12 Khối lƣợng riêng 15 oC, kg/m3 ASTM 55 D 500/2500 46 65 360 360 55 58 – 4,5 4,0 0,3 0,1 +5 -5 0,01

Ngày đăng: 04/04/2021, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[33]. Toda, M., Takagaki, A., Okamura, M., Kondo, J. N., Hayashi, S., Domen, K., and Hara, M. (2005). "Green chemistry - Biodiesel made with sugar catalyst." Nature, 438 (7065), 178-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Green chemistry - Biodiesel made with sugar catalyst
Tác giả: Toda, M., Takagaki, A., Okamura, M., Kondo, J. N., Hayashi, S., Domen, K., and Hara, M
Năm: 2005
[34]. Mo, X., Lopez, D. E., Suwannakarn, K., Liu, Y., Lotero, E., Goodwin, J. G., and Lu, C. Q. (2008a). "Activation and deactivation characteristics of sulfonated carbon catalysts." J. Catal., 254 (2), 332-338 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Activation and deactivation characteristics of sulfonated carbon catalysts
[35]. Nakajima, K., Hara, M., and Hayashi, S. (2007). "Environmentally benign production of chemicals and energy using a carbon-based strong solid acid." J. Am.Ceram. Soc., 90 (12), 3725-3734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Environmentally benign production of chemicals and energy using a carbon-based strong solid acid
Tác giả: Nakajima, K., Hara, M., and Hayashi, S
Năm: 2007
[36]. Zong, M. H., Duan, Z. Q., Lou, W. Y., Smith, T. J., and Wu, H. (2007). "Preparation of a sugar catalyst and its use for highly efficient production of biodiesel." Green Chem., 9 (5), 434-437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation of a sugar catalyst and its use for highly efficient production of biodiesel
Tác giả: Zong, M. H., Duan, Z. Q., Lou, W. Y., Smith, T. J., and Wu, H
Năm: 2007
[37]. Budarin, V., Clark, J. H., Hardy, J. J. E., Luque, R., Milkowski, K., Tavener, S. J., and Wilson, A. J. (2006). "Starbons: new starch-derived mesoporous carbonaceous materials with tunable properties." Angew. Chem. Int. Ed., 45 (23), 3782-3786 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Starbons: new starch-derived mesoporous carbonaceous materials with tunable properties
Tác giả: Budarin, V., Clark, J. H., Hardy, J. J. E., Luque, R., Milkowski, K., Tavener, S. J., and Wilson, A. J
Năm: 2006
[1]. Eni EcofinigTM process/UOP, Renewable Energy and Chemicals, 2006 Khác
[2]. Iva K., Mathias S., Hydrocarbons for diesel fuel via decarboxylation of vegetable oils, Catalysis Today, 106, 197-200, 2005 Khác
[3]. I. Stella B., Aggeliki K., Hydrocracking of used cooking oil for biofuels production, Bioresource Technology, 100, 3927-3932, 2009 Khác
[9]. Sergiy Popova & Sandeep Kumar, Renewable fuels via catalytic Hydrodeoxygenation of lipid-based feedstocks, biofuels, march 2013 Khác
[10]. P.M. Mortensena, J.-D. Grunwaldta, b, P.A. Jensena, K.G. Knudsenc, A.D. Jensena, A review of catalytic upgrading of bio-oil to engine fuels, Applied Catalysis A: General, Volume 407, Issues 1–2, Pages 1–19, 2011 Khác
[11]. Oilgae comprehensive report (2011), energy from algae: product, Market, processes and strategies, Oilgae magazine, February Khác
[12]. Luisa Gouveia (2011), Microalgae as a Feedstock for Biofuels, Springer Heidelberg Dordrecht London New York Khác
[13]. Corma A, Iborra S, Velty A, Chemical routes for the transformation of biomass into chemicals.Chem. Rev.107 (6), 2411–2502 , 2007 Khác
[14]. Huber GW, Iborra S, Corma A. Synthesis of transportation fuels from biomass: chemistry, catalysts, and engineering. Chem. Rev.106 (9), 4044–4098, 2006 Khác
[15]. Kuronen M, Mikkonen S, Aakko P, Murtonen T. Hydrotreated vegetable oil as fuel for heavy duty diesel engines.Presented at: Powertrain and Fluid Systems Conference and Exhibition. Chicago, IL, USA, 29–31, 2007 Khác
[16]. Jacob G. Dickinson Reaction, Kinetics,Catalyst Development, and Reaction Networks for Hydrothermal Hydrodeoxygenation, 2014 Khác
[17]. Eduardo Santillan-Jimenez and Mark Crocker, Catalytic deoxygenation of fatty acids and their derivatives to hydrocarbon fuels via decarboxylation/decarbonylation, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, Volume 87, Issue 8, pages 1041–1050, 2012 Khác
[18]. Nguyễn Khánh Diệu Hồng, Nhiên Liệu Sạch, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội 2016 Khác
[19]. A. B. Ross, P. Biller, M. L. Kubacki, H. Li, A. Lea-Langton, J. M. Jones, Fuel 89, 2234-2243,2010 Khác
[20]. J. Fu, X. Lu, P. E. Savage, Energy Environ. Science 3, 311-317, 2010 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN