Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu của phi kim thường được xem xét qua khả năng phản ứng của phi kim đó với:.. Hiđro hoặc với kim loại BA[r]
(1)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất!
TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
A LÝ THUYẾT CẦN NHỚ I) Tính chất vật lý:
- Ở điều kiện thường, phi kim tồn trạng thái: rắn (S, P, ); lỏng (Br2); khí (Cl2, O2, N2,H2 )
- Phần lớn ngun tố phi kim khơng có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt kém; Nhiệt độ nóng chảy thấp - Một số phi kim độc như: Cl2, Br2, I2
II) Tính chất hóa học: 1) Tác dụng với kim loại:
a) Nhiều phi kim + kim loại → muối:
Ví dụ: 2Na + Cl2 → 2NaCl
b) Oxi + kim loại → oxit:
Ví dụ: 2Cu + O2 → 2CuO
2) Tác dụng với hiđro:
a) Oxi + khí hiđro → nước Ví dụ: 2H2 + O2 → 2H2O
b) Clo + khí hiđro → khí hiđro clorua Ví dụ: H2 + Cl2 → 2HCl
c) Nhiều phi kim khác (C, S, Br2, ) phản ứng với khí hiđro tạo thành hợp chất khí
3) Tác dụng với oxi:
Nhiều phi kim + khí oxi → oxit axit
Ví dụ: S + O2 → SO2
4P + 5O2 → 2P2O5
4) Mức độ hoạt động hóa học phi kim:
- Mức độ hoạt động hóa học mạnh hay yếu phi kim thường xét vào khả mức độ phản ứng phi kim với kim loại hiđro
- Flo, oxi, clo phi kim hoạt động mạnh (flo phi kim hoạt động mạnh nhất) Lưu huỳnh, photpho, cacbon, silic phi kim hoạt động yếu
B BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài Ở đk thường, phi kim tồn trạng thái A Lỏng khí
(2)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Bài Dãy gồm phi kim thể khí đk thường
A S, P, N2, Cl2
B C, S, Br2, Cl2
C Cl2, H2, N2, O2
D Br2, Cl2, N2, O2
Bài Dãy gồm nguyên tố phi kim A C, S, O, Fe
B Cl, C, P, S C P, S, Si, Ca D K, N, P, Si Bài
Ở đk thường phi kim thể lỏng là: A Oxi
B Brom C Clo D Nitơ
Bài Dãy phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit A S, C, P
B S, C, Cl2
C C, P, Br2
D C, Cl2, Br2
Bài Dãy phi kim tác dụng với là: A Si, Cl2, O2
B H2, S, O2
C Cl2, C, O2
D N2, S, O2
Bài Độ tan chất khí tăng nếu: A Tăng nhiệt độ, tăng áp suất B Tăng nhiệt độ, giảm áp suất C Giảm nhiệt độ, tăng áp suất D Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
Bài Để so sánh mức độ hoạt động mạnh, yếu phi kim thường xem xét qua khả phản ứng phi kim với:
A Hiđro với kim loại B Dung dịch kiềm
(3)Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! D Dung dịch muối
Bài Để phi kim tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí là: A C, Br2, S, Cl2
B C, O2, S, Si
C Si, Br2, P, Cl2
D P, Si, Cl2, S
Bài 10 Dãy phi kim xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần: A Br, Cl, F, I
B I, Br, Cl, F C F, Br, I, Cl D F, Cl, Br, I
Bài 11 Dãy phi kim xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A Cl, S, P, Si
B S, P, Cl, Si C Cl, Si, P, S D S, Si, Cl, P
Bài 12 X nguyên tố phi kim có hóa trị III hợp chất với hiđro Biết thành phần phần trăm khối lượng hiđro hợp chất 17,65% X nguyên tố:
A C B N C S D P ĐÁP ÁN
1 10 11 12