Haler vốn là người ham mê khoa học, thường ngày khi pha chế thuốc, ông thường san qua, đổ lại các dung dịch nước thuốc, mong tìm hiểu các bí mật hoá học.. Haler dùng nút đậy kín bì[r]
(1)7 VỀ KHƠNG KHÍ
(Trích Sách “10 vạn câu hỏi Vì Sao Hóa học”)
Vào năm 1771, phòng bào chế thuốc Thuỵ Điển, dược sĩ Haler loay hoay đám chai lọ, hộp tiêu Haler vốn người ham mê khoa học, thường ngày pha chế thuốc, ông thường san qua, đổ lại dung dịch nước thuốc, mong tìm hiểu bí mật hố học
Một hôm, ông vớt cục photpho trắng từ nước cho vào lọ không Photpho trắng vốn chất dễ bốc cháy, bình thường bốc cháy khơng khí, nên bỏ cục photpho vào bình, photpho tự cháy phát ánh sáng loé mắt cho đám khói trắng dày đặc - đám bụi pentoxit photpho màu trắng
Haler dùng nút đậy kín bình, photpho ban đầu cháy mạnh sau chốc, lửa tắt
Haler lật ngược bình lại, cho miệng bình úp lên mặt nước, mở nút bình, nước tự động dâng lên bình, mực nước dâng lên đến 1/5 thể tích bình dừng lại
Sự kiện làm Haler kinh ngạc Ông liền lặp lặp lại thí nghiệm nhiều lần thu kết
Haler muốn tìm hiểu chất loại khí có bình, ơng cẩn thận nút chặt bình lại, sau lấy bình khỏi nước, lại lấy photpho trắng cho vào bình Photpho trắng khơng bị cháy bầu khí cịn lại bình Ơng lại lấy chuột cho vào bình, chuột giẫy lên chết
(2)Dưỡng khí khí ni dưỡng cháy, cịn "đạm khí" khí khơng ni dưỡng cháy (Ngày dưỡng khí có tên hóa học oxy, đạm khí nitơ)
Khi nghiên cứu cẩn thận đo xác khơng khí khơ (tính theo thể tích), dưỡng khí chiếm 21%, đạm khí 78%, khí phụ 0,94%, cacbon đioxit 0,03%, tạp chất khác 0,03%
Từ khố: Khơng khí; Dưỡng khí; Đạm khí. -
Được sưu tầm giới thiệu HÓA HỌC MỖI NGÀY