Hãy dự đoán tính chất hóa học của Al dựa vào cấu hình electron.. Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM[r]
(1)NHÔM VÀ HỢP CHẤT NHÔM
Chủ đề
TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH
(2)Viết phương trình phản ứng thực dãy chuyển hóa sau:
KIỂM TRA BÀI CŨ
(1) (2) (3) (4)
2 3
( ) ( )
Ca Ca OH Ca HCO CaCO CO
2 2
(1) Ca 2H O Ca OH( ) H
2
(2) Ca OH( ) 2CO Ca HCO( )
3 2
(3) Ca HCO( ) to CaCO CO H O
3
(3)2.Viết PTPƯ xảy cho Ba vào dung dịch MgSO4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
(4)(5)A.NHÔM:
I.Vị trí BTH, cấu hình electron ngun tử II.Tính chất vật lí.
III.Tính chất hố học.
IV.Ứng dụng trạng thái tự nhiên. V.Sản xuất nhôm.
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM.
I.Nhôm oxit.
II.Nhôm hiđroxit III Nhôm sunfat
IV.Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(6)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ:
Dựa vào BTH, hãy: +Xác định vị trí nhơm?
+Viết cấu hình
(7)A.NHƠM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I.VỊ TRÍ TRONG BTH, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ:
Al
NHÔM
13 26,98 1,61
[Ne] 3s23p1
+3
- Vị trí:
+ Ơ thứ 13 + Nhóm IIIA + Chu kì
- Cấu hình electron nguyên tử: [Ne] 3s23p1
(8)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: sgkQuan sát đồ vật nhôm thực tế
(9)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
II.TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
-Nhơm kim loại màu trắng bạc
- Có nhiệt độ nóng chảy 6600C, dễ kéo sợi dễ dát mỏng
(10)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
Sắp xếp kim loại sau theo chiều tăng dần của tính khử: Mg, Al, K, Na?
Tính khử tăng dần: Al < Mg < Na < K
Nhơm kim loại có tính khử mạnh, sau kim loại kiềm kiềm thổ nên dễ bị oxi hóa thành ion dương
(11)A.NHƠM:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Tác dụng với phi kim. 2.Tác dụng với axit.
3.Tác dụng với oxit kim loại. 4.Tác dụng với nước.
5.Tác dụng với dung dịch kiềm.
(12)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1.Tác dụng với phi kim:
1
Thí nghiệm: Al + Cl2 Al + O2
Quan sát tượng, giải thích,
viết PTHH
(13)A.NHÔM:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
1.Tác dụng với phi kim:
a.Tác dụng với halogen: Bột Al tự bốc cháy tiếp xúc với clo : 2Al + 3Cl2 2AlCl3
4Al + 3O2 2Al2O3
b.Tác dụng với oxi: cho lửa sang chói, tỏa nhiều nhiệt
c.Tác dụng với lưu huỳnh: 4Al + 3S 2Al2S3
to
to
(14)A.NHÔM:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
Viết PTHH sau cho Al tác dụng với: HCl, H2SO4 (lỗng), HNO3(lỗng), H2SO4
(đặc nóng)?
2.Tác dụng với axit:
a.Với axit HCl, H2SO4 loãng:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
2Al + 3H2SO4 (loãng) Al2(SO4)3 + 3H2 PT ion thu gọn :
(15)A.NHÔM:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
2.Tác dụng với axit:
Al + 4HNO3 (loãng) Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc nóng) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Nhôm bị thụ động dd axit HNO3 đặc nguội hoặc
H2SO4 đặc nguội.
(16)Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
Có thể dùng bình nhơm để chứa:
A Dung dịch H2SO4 loãng
B Dung dịch H2SO4 đặc nguội C Dung dịch HNO3 loãng
(17)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
3.Tác dụng với oxit kim loại:
Dựa vào hình bên mơ tả thí nghiệm,
viết PTPƯ?
2Al + Fe2O3 t Al2O3 + 2Fe o
phản ứng nhiệt nhôm.
(18)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
4.Tác dụng với nước:
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2
Nếu phá bỏ lớp oxit bề mặt nhôm (hoặc tạo thành hỗn hống Al - Hg), Al tác dụng với nước :
Vì đồ dùng nhơm khơng bị phá hủy nước đun nóng?
(19)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
-Vì nhơm tác dụng với dung dịch kiềm? Giải thích?
(20)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
5.Tác dụng với dung dịch kiềm:
- Do Al2O3 oxit lưỡng tính nên lớp màng mỏng Al2O3 bề mặt nhôm tác dụng với dd kiềm tạo muối tan
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
- Khi khơng cịn màng oxit bảo vệ , nhơm tác dụng với nước tạo Al(OH)3 giải phóng khí H2
- Al(OH)3 hiđroxit lưỡng tính nên tác dụng tiếp với dd kiềm
2Al + 6H2O 2Al(OH)3 + 3H2 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
X2 |
(21)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHƠM
III.TÍNH CHẤT HĨA HỌC:
6.Tác dụng với dung dịch muối : qui tắc α
2Al + CuSO4
Al + AgNO3
2Al + 3Cu2+ 2Al3+
+ 3Cu
(22)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1.Ứng dụng:
Dựa vào tính chất vật lí hóa học riêng
nhôm, cho biết số ứng dụng nhôm
(23)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
1.Ứng dụng:
(24)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
IV.ỨNG DỤNG VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
2.Trạng thái tự nhiên:
(25)A.NHÔM:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
V.SẢN XUẤT:
1.Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3.2H2O)
2.Phương pháp : Điện phân nhôm oxit nóng chảy:
2Al2O3 4Al + 3O2
(26)NHÔM OXIT Al2O3
NHÔM HYĐROXIT
Al(OH)3
NHÔM SUNFAT Al2(SO4)3
NHẬN BIẾT Al3+ TRONG
DUNG DỊCH
NỘI DUNG
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(27)I.NHƠM OXIT: Al2O3
1.Tính chất vật lí:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Cho biết số tính chất vật lí Al2O3: + Trạng thái
+ Màu sắc
(28)I.NHƠM OXIT: Al2O3
1.Tính chất vật lý:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
(29)I.NHƠM OXIT: Al2O3
2.Tính chất hóa học:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Vd: Có cặp chất sau:
c CO2 HCl d CO2 NaOH a Na2O HCl
b Na2O NaOH
e Al2O3 HCl f Al2O3 NaOH
Trường hợp có xảy phản ứng? Giải thích.
Al
(30)I.NHƠM OXIT: Al2O3
2.Tính chất hóa học:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Viết PTPƯ dạng phân tử
ion rút gọn?
(31)I.NHƠM OXIT: Al2O3
2.Tính chất hóa học:
Bài 27: NHƠM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Al2O3 + 6H+→ 2Al3+ + 3H2O
* Trong phản ứng với axit: Al2O3 oxit bazơ (1)
(32)I.NHƠM OXIT: Al2O3
2.Tính chất hóa học:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O Al2O3 + 2OH¯ → 2AlO2 ¯ + H2O
*Trong phản ứng với axit:
Al2O3 oxit axit (2)
a.Tác dụng với axít: Al2O3 oxit bazơ (1)
b.Tác dụng với dung dịch kiềm: Từ phản
ứng trên, ta kết luận
tính chất Al2O3?
(33)Nhôm oxit
Dạng ngậm H2O: Al2O3.2H2O
Dạng khan: Al2O3 Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I.NHÔM OXIT: Al2O3
3.Ứng dụng:
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
(34)Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
I.NHÔM OXIT: Al2O3
3.Ứng dụng: HS tham khảo thêm SGK
(35)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Quan sát tượng, giải thích, viết PTHH.
* Điều chế Al(OH)3:
1
(36)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
* Điều chế Al(OH)3:
(37)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM: 1.Tính chất vật lí:
Nhơm hyđroxit chất rắn, màu trắng, kết tủa dạng keo
Nêu số tính chất vật lí
(38)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM: 2.Tính chất hóa học:
1
Quan sát tượng, giải thích,
viết PTHH rút nhận xét - Thí nghiệm:
Al(OH)3 + dd HCl → ? - Thí nghiệm:
Al(OH)3 + dd NaOH → ?
PHIẾU HỌC TẬP
(39)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM: 2.Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với axit:
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ → Al3+ + 3H2O
(40)II.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM: 2.Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với axit: Al(OH)3 đóng vai trị bazơ
Al(OH)3 đóng vai trị axit
(tính axit yếu tính bazơ)
b.Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, … Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Al(OH)3 + OH– → AlO2– + 2H2O
(41)III.NHÔM HYĐROXIT: Al(OH)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHƠM: 2.Tính chất hóa học:
a.Tác dụng với axit: Al(OH)3 đóng vai trò bazơ
b.Tác dụng với dung dịch kiềm: NaOH, KOH, …
Có kết luận tính chất
Al(OH)3?
(42)II.NHƠM SUNFAT: Al2(SO4)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Phèn chua
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hãy cho biết tên viết cơng thức hóa học dạng
muối ngậm nước nhơm sunfat? Và ứng dụng đời
(43)II.NHÔM SUNFAT: Al2(SO4)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Ngành thuộc da
Công nghiệp giấy
Công nghiệp nhuộm vải
Chất làm nước đục
Phèn chua
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Đấy cịn khơng, cịn khơng, Đấy kén vợ đẹp, trông chồng giàu Chuộng chuối chuối lại cao tàu
Thương anh anh lại màu làm cao Xin đừng bắc bậc làm cao,
Phèn chua em đánh nước chẳng
GỌN :
(44)II.NHÔM SUNFAT: Al2(SO4)3
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
Phèn CHUA
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
GỌN :
K.Al(SO4)2.12H2O
Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
(45)IV.NHẬN BIẾT Al3+ TRONG DUNG DỊCH:
Bài 27: NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM
B.MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
aluminat (tan)
Al(OH)3 + OH – (dư) → AlO2 – + 2H2O Al3+ + 3OH – → Al(OH)3 ↓
-Dùng NaOH từ từ đến dư : lúc đầu có kết tủa keo trắng
(46)Nhôm oxit Al2O3 Nhơm hiđroxit Al(OH)3
LÀ HỢP CHẤT LƯỠNG TÍNH
Tác dụng với axit Tác dụng với bazơ
HỢP CHẤT CỦA NHÔM
(47)Câu 1: Viết PTHH phản ứng thực hiện
dãy chuyển đổi sau:
Câu 2: Chỉ dùng hóa chất sau có thể
phân biệt chất rắn Mg, Al Al2O3?
A Dung dịch HCl B Dung dịch KOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch CuCl2
CỦNG CỐ
(1) (2) (3)
2 3
(4) (5) (6)
3
( ) ( )
( )
Al Al SO Al OH KAlO
Al OH Al O KAlO
(48)Câu 3. Xử lý 18g hợp kim nhơm làm dung dịch
NaOH đặc, nóng dư, làm 20.16 lít khí (đktc), coi thành phần khác hợp kim không phản ứng Thành phần % khối lượng của nhôm hợp kim là:
A 60% B 95%
C 80% D 90%