Ngân hàng thương m i (NHTM) là một định chế tài chính có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế của m i quốc gia, là c u nối trung gian gi a các chủ thể trong nền kinh tế, làm cho các chủ thể g n bó, phụ thuộc lẫn nhau tăng sự liên kết và năng động của toàn bộ hệ thống. Một nền kinh tế phát triển tốt khi các trung gian tài chính nói chung và hệ thống ng n hàng thương m i nói riêng c n tối đa h a giá trị của chủ sở h u Để thực hiện được mục tiêu này, ngoài việc tìm kiếm, nâng cao các giải pháp để tối đa hóa lợi nhuận, các NHTM c n đặc biệt chú trọng đến công tác Quản trị rủi ro. Rủi ro trong ho t động của ngân hàng vô cùng phức t p, gồm nhiều lo i hình rủi ro v i mức độ tác động và t m ảnh hưởng nh t định Trong đ ho t động mang l i nhiều lợi nhuận nh t, đồng th i cũng mang l i nhiều rủi ro nh t chính là ho t động tín dụng. Rủi ro tín dụng có thể gây ra t n th t về tài chính, giảm giá trị thị trư ng về vốn trong trư ng hợp x u nh t xảy ra có thể làm ho t động kinh doanh của ngân hàng bị thua l dẫn đến phá sản. Do vậy việc lựa chọn phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng để quản lý và giảm thiểu rủi ro tối đa là một v n đề l n hiện nay của các NHTM Việt Nam. Rủi ro tín dụng được phản ánh trực tiếp thông qua d liệu về nợ quá h n, nợ x u và dự phòng rủi ro tín dụng Căn cứ báo cáo của Ng n hàng Nhà nư c Việt Nam (NHNN) ư c tính đến tháng 122019, tỷ lệ nợ x u nội bảng của toàn hệ thống các TCTD ở mức 1.89% (hoàn thành mục ti u dư i 2%). Các NHTM Việt Nam hiện nay đang áp dụng phương pháp đo lư ng nợ x u và trích lập dự ph ng theo Thông tư số 022013TTNHNN ngày 21012013 và Thông tư số 092014TTNHNN ngày 18032014 về phân lo i tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng rủi ro trong ho t động của t chức tín dụng chi nhánh ng n hàng nư c ngoài. Việc áp dụng
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀM THỊ HẢI LINH ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội - Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - ĐÀM THỊ HẢI LINH ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính - Ngân Hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NHUNG Hà Nội - Năm 2020 CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép công bố Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Học viên thực Đàm Thị Hải Linh LỜI CẢM ƠN Trong th i gian thực đề tài nghi n cứu “ Đo lường rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam” cố g ng n lực ản th n việc t m iếm nghi n cứu, hông thể hông ể đến quan t m giúp đỡ từ trư ng Đ i học inh tế – Đ i học quốc gia Hà Nội từ đồng nghiệp công tác t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Tôi xin gửi l i cảm ơn ch n thành nh t đến TS N u ễn Thị Nhun tận t nh giúp đỡ hư ng dẫn đề tài sửa ch a sung nh ng thiếu s t đề tài mà thực để tơi hồn thiện cách tốt nh t Từ đ đề tài đưa giải pháp g p ph n nh cải thiện nâng cao hiệu ứng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Ng n hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Do iến thức chuy n môn th i gian lao động thực tế c n h n chế n n đề tài c n nhiều thiếu s t Tôi r t mong nhận g p qu th y để đề tài hồn thiện Sau c ng xin cảm ơn giúp đỡ đồng nghiệp t i Phòng Quản trị Danh mục cơng cụ mơ hình, Phịng Nhận Diện Cảnh báo Rà soát KHDN – Khối QTRR Ng n hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam cung c p thông tin số liệu c n thiết t o điều iện cho tơi hồn thành đề tài MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH v LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 T ng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nư c 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nư c 1.1.3 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel Ng n hàng thương m i 1.2.1 Rủi ro tín dụng 2 Phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel NHTM 16 1.2.3 Các ti u chí đánh giá ho t động đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel Ng n hàng thương m i 25 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng t i việc quản trị rủi ro tín dụng theo Basel Ng n hàng thương m i 30 TÓM TẮT CHƢƠNG 35 CHƢƠNG THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Thiết kế nghiên cứu 36 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 36 2.1.2 Quy trình nghiên cứu 36 2.2 Phương pháp nghi n cứu 38 2.2.1 Câu h i nghiên cứu 38 2 Phương pháp thu thập thông tin/d liệu 38 2 Phương pháp t ng hợp phân tích thơng tin 41 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 42 TÓM TẮT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG ƢỚC TÍNH THEO BASEL TẠI TECHCOMBANK 45 3.1 Gi i thiệu chung Techcombank 45 1 Sơ lược trình hình thành phát triển Techcombank 45 Cơ c u t chức ho t động 46 3.1.3 Kết ho t động Techcom an giai đo n 2015-2019 48 3.2 Thực tr ng ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 51 3.2.1 Khung pháp lý rủi ro tín dụng đo lư ng rủi ro tín dụng t i Việt Nam 51 3.2.2 T chức thực đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 54 3 Đối tượng ph m vi ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 57 Mô h nh đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 60 3.2.5 Kết ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 68 3 Đánh giá chung việc ứng dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 74 3.3.1 Kết đ t 74 3.3.2 H n chế 79 3.3.3 Nguyên nhân 81 TÓM TẮT CHƢƠNG 85 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Định hư ng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 86 4.2 Một số giải pháp hoàn thiện phương pháp đo lư ng RRTD theo Basel t i Techcombank 88 4.2.1 Hoàn thiện hệ thống văn ản Quy tr nh hư ng dẫn đo lư ng RRTD theo Basel 88 4.2.2 Hoàn thiện thu thập xử lý thông tin, d liệu phục vụ cho công tác XHTD nội 89 4.2 Rà soát đánh giá l i thay đ i số ti u mơ h nh đo lư ng rủi ro tín dụng khơng cịn phù hợp 91 4.2.4 Nâng cao ch t lượng công tác kiểm tra đánh giá l i mơ hình xếp h ng tín dụng nội 92 4.2.5 Giải pháp nhân 93 4.3 Một số kiến nghị 93 4.3.1 Kiến nghị v i Ng n hàng Nhà nư c 93 4.3.2 Kiến nghị v i trung tâm thơng tin tín dụng CIC 94 4.3.3 Kiến nghị v i Hiệp hội ngân hàng 94 TÓM TẮT CHƢƠNG 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu N u ên n hĩa Agri an Ng n hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BB Khối Khách hàng doanh nghiệp - Techcom an CCF Hệ số chuyển đ i tín dụng từ ngo i ảng sang nội ảng CTKD Chương tr nh inh doanh DPRRTD Dự ph ng rủi ro tín dụng ĐVKD Đơn vị inh doanh EAD Dư nợ t i th i điểm vỡ nợ EL T n th t ỳ vọng LGD T n th t hi xảy vỡ nợ KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KVRR Khẩu vụ rủi ro NHNN Ng n hàng nhà nư c Việt Nam NHTM Ng n hàng thương m i NQH Nợ h n OCB Ocean an – Ng n hàng TMCP Phương Đông PD Xác su t vỡ nợ QHKH Quan hệ hách hàng QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng Sacom an Ng n hàng TMCP Sài G n – Thương Tín SP Sản phẩm TMCP Thương m i c ph n Techcom an Ng n hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TCTD T chức tín dụng i Ký hiệu N u ên n hĩa TGTT Th i gian thử thách RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xếp h ng tín dụng VAMC Công ty TNHH MTV Quản l tài sản TCTD Việt Nam ii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bản Nội dun Tran Bảng 1 Ng n hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 26 Bảng Bảng ph ng v n chuy n gia 40 Bảng Một số ti u ho t động Techcom an giai đo n 2015-2019 48 Chức nhiệm vụ ộ phận li n quan Bảng việc t chức đo lư ng rủi ro tín dụng t i 56 Techcom an Bảng 3 Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng D ng EL để đo lư ng ch t lượng tín dụng t i Techcom an Ngưỡng chế iểm sốt tín dụng KHDN t i Techcom an Bảng quy đ i XHTD xác su t vỡ nợ t i Techcom an Quy đ i nh m nợ hách hàng theo ết XHTD t i Techcom an Bảng mô ph ng hệ số quy đ i CCF t i Techcom an tương ứng v i hoản mục ngo i ảng LGD theo ph n nh m lo i tài sản ảo đảm t i Techcom an 58 59 64 65 66 67 Kết d liệu ch y mô h nh đo lư ng RRTD ph n 11 Bảng húc hách hàng doanh nghiệp theo Basel t i 67 Techcom an 12 Bảng 10 Kết hảo sát ti u chí hiệu sách đo lư ng RRTD theo Basel t i Techcom an iii 70 lưu tr lịch sử quan hệ tín dụng, ch t lượng tín dụng, biến động dư nợ b t thư ng xu hư ng sử dụng vốn khách hàng Tuy nhiên h n chế từ nguồn tin CIC cung c p đ thơng tin mang tính chi tiết cụ thể đặc điểm doanh nghiệp th thư ng khơng có sẵn, c n phải thu thập thêm từ nhiều nguồn khác … Thứ ba, ngân hàng cần lập phận chuyên biệt phụ trách công tác thu thập, nghiên cứu, phân tích dự báo thơng tin Đ y y u c u ản nhằm đảm bảo u c u: xác, nhanh chóng, khách quan hiệu kinh tế Các thông tin mà phận thu thập không doanh nghiệp mà tồn thơng tin phục vụ cho cơng tác XHTD Ngồi thơng tin mà chun viên QHKH thu thập trình thẩm định doanh nghiệp lưu tr t i đ y Do vậy, yếu tố đ y đủ, cập nhật, thông tin c n lưu tr cách khoa học, hợp lý, t o điều kiện thuận lợi cho ngư i sử dụng việc tìm kiếm đối chiếu Trong ngắn hạn, Techcombank cân nh c thực việc tích lũy thơng tin qua biện pháp sau ng n h n - Đối với thơng tin tài chính: o Thu thập BCTC kiểm tốn toàn KHDN c QHTD, update vào hệ thống ch m điểm XHTD nội o Thu thập BCTC DN niêm yết thị trư ng chứng hốn đ y thơng tin cơng bố cơng khai khơng m t phí mà ngân hàng c n khai thác hiệu hơn; o Hợp tác v i ngân hàng khác thông qua CIC làm trung gian để tiếp cận v i BCTC doanh nghiệp từ T ng cục thống kê - Đối với thông tin phi tài DN: o Đối v i doanh nghiệp m i vay vốn: ĐVKD phải rà sốt hồn thiện hồ sơ thơng tin phi tài để t o dựng kho d liệu tập trung Việc rà sốt thu thập thơng tin c n có ph n mềm h trợ nhập liệu, nhằm mục đích dễ dàng dễ tra sốt đối chiếu truy xu t phục vụ cho việc XHTD nội 90 o Cân nh c triển hai đồng ứng dụng khoa học cơng nghệ tồn hệ thống việc truy v n quản lý KHDN Việc áp dụng ứng dụng phát sinh chi phí tương đối l n giúp ngân hàng quản trị khách hàng hiệu tiết kiệm l n chi phí tương lai, c t giảm khối lượng vận hành công việc, giúp quản lý KH tốt o Sử dụng báo cáo t chức chuyên nghiệp/ t chức định mức tín nhiệm doanh nghiệp việc đánh giá tín dụng rủi ro tín dụng Từ kết ph n tích đánh giá h ng tín nhiệm t chức đối v i khách hàng, Ngân hàng dễ dàng đưa định xác việc c p tín dụng o Triển khai xây dựng hệ thống lưu tr thơng tin phục vụ việc số hóa thơng tin sẵn có q trình c p tính dụng đối v i KHDN 4.2.3 Rà soát, đánh giá lại, thay đổi số tiêu mơ hình đo lường rủi ro tín dụng khơng cịn phù hợp Hiện nay, t i Techcombank, Hệ thống XHTD đối v i KHDN vừa nh c n xây dựng theo hư ng giảm tỷ trọng ti u tài tăng tỷ trọng tiêu phi tài chính, tiêu phải xây dựng phù hợp v i đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp Hệ thống XHTD phải kh c phục tình tr ng khách hàng bị xếp vào nhóm nợ c độ rủi ro cao áo cáo tài ém (doanh nghiệp đối phó v i quan thuế) lịch sử trả nợ tốt số tiêu có tính ch t vĩ mơ so v i KHDN vừa nh Do để đảm bảo tính hợp lý, t o điều kiện cho doanh nghiệp vừa nh tiếp xúc tốt v i ngân hàng, c n giảm tỷ trọng điểm tài tăng tỷ trọng điểm phi tài sau: Bảng 4.1 Giải pháp phân bổ cấu tiêu mơ hình XHTD Techcombank Chỉ tiêu Thơn tin tài đƣợc Thơng tin tài kiểm tốn khơn đƣợc kiểm tốn Các tiêu tài 25% 20% Các tiêu phi tài 75% 80% (Nguồn: Tác giả) 91 Các tiêu phi tài thực quan trọng công tác đánh giá thẩm định khách hàng Các ti u thu thập từ nguồn tin hác nhau: quan, sở an ngành nhà nư c có liên quan, phận cơng nhân, phận sản xu t, bảo vệ …Nhằm giúp chuyên viên kiểm định c u h i đặt tình hình sản xu t, ho t động kinh doanh hách hàng xác thay v nhìn vào nh ng số thay đ i tính tốn để phù hợp v i mục đích báo cáo Nếu thực thay đ i tỷ trọng tiêu tài phi tài theo hư ng tr n tiêu nhóm ti u phi tài như: trả nợ hách hàng theo đánh giá CBTD, kinh nghiệm chuyên môn ngư i đứng đ u doanh nghiệp tính động, nh y bén Ban lãnh đ o doanh nghiệp v i thay đối thị trư ng theo đánh giá CBTD, tình hình quan hệ v i ng n hàng… đánh giá cao so v i ti u tài điều thể việc XHTD đối v i doanh nghiệp vừa nh sát v i thực tế ho t động t i Ngồi ra, xem xét lo i b tiêu chí khơng cịn phù hợp th i điểm t i không phù hợp v i Khẩu vị rủi ro ng n hàng ti u chí q cũ hơng cịn khả ph n iệt khách hàng tốt – x u Để thực việc c n có ý kiến chuyên gia phê duyệt, chuyên gia thẩm định ngành giám đốc am hiểu ngành giám đốc am hiểu sản phẩm, thị trư ng… Tr n sở t ng hợp ý kiến này, tiêu không hợp lý c n lo i b kh i mơ hình XHTD nội bộ, giúp việc XHTD trở nên xác phù hợp v i đặc điểm ngành nghề tương ứng 4.2.4 Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá lại mơ hình xếp hạng tín dụng nội Hiện nay, việc đánh giá l i mơ hình XHTD nội thực bên thứ a độc lập v i phận xây dựng mơ hình – phận kiểm soát nội Tuy nhiên kết đánh giá từ phận đôi hi mang tính hình thức chưa b t cập mơ hình XHTD t i, ph n nhiều h n chế lực Do vậy, việc n ng cao tr nh độ kỹ nghiệp vụ việc rà soát đánh giá l i mơ hình vơ c n thiết c n trọng Ngân hàng xem xét thuê th i vụ/ tuyển dụng chuy n gia nư c ngồi có kinh nghiệm lĩnh vực xây 92 dựng mơ hình đo lư ng RRTD để trực tiếp rà sốt đánh giá mơ hình h u; thực đào t o chuyên sâu cho nhân có vai trị xây dựng/ đánh giá l i mơ hình (Bộ phận cơng cụ mơ hình – Khối QTRR Bộ phận kiểm soát nội bộ) , từ đ n ng cao ch t lượng kiểm định, vận hành mơ hình XHTD nội 4.2.5 Giải pháp nhân Bài tốn nhân ln nh ng ài toán ưu ti n hàng đ u NHTM V i Techcombank, việc hồn thiện mơ h nh đo lư ng rủi ro tín dụng muốn đ t hiệu cao, c n trọng đặc biệt việc: - Nâng cao ch t lượng đội ngũ cán ộ xây dựng mô h nh đo lư ng RRTD/ đánh giá l i mơ hình RRTD - Tăng cư ng công tác đào t o nội nhằm n ng cao tr nh độ kiến thức khả vận dụng công tác thẩm định tín dụng, quản trị rủi ro cho cán liên quan - Bố trí đủ phân cơng cơng việc hợp lý cho chuyên viên QHKH, thực luân chuyển chuyên viên QHKH để giảm trừ tối đa nh ng b t cập tiêu cực phát sinh trình thực thi XHTD nội - Đội ngũ iểm soát viên nội c đủ lực đồng c p chứng đảm bảo ch t lượng việc rà soát đánh giá l i mô h nh RRTD định kỳ 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Để thực hiệu việc triển hai đo lư ng RRTD t i NHTM, NHNN c n thực số công việc sau: Thứ nh t, NHNN c n tiếp tục xây dựng an hành văn ản hư ng dẫn chuẩn mực kế toán kiểm toán để thực triển khai Basel Hệ thống chuẩn mực kế toán Ng n hàng c n phải cải cách theo chuẩn mực kế tốn quốc tế đặc biệt cơng tác trích lập DPRR, phân lo i nợ Đồng th i, NHNN c n phải t o điểu kiện cho NHTM ứng dụng công nghệ quản trị ngân hàng đ i đặc biệt lưu đến khác biệt gi a chuẩn mực GAAP chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS9 93 Thứ hai, NHNN c n n ng cap n a ch t lượng thơng tin tín dụng t i Trung tâm tín dụng CIC Việc giúp cho công tác cập nhật d liệu khách hàng xác hiệu Đồng th i, NHH c n có biện pháp truyền thơng tích hợp để NHTM nhận thức rõ vai trị quyền lợi việc cung c p sử dụng thơng tin tín dụng Định kỳ NHNN thực hư ng dẫn NHTM kịp th i b sung tiêu chí XHTD dựa chuẩn mực Basel 2; giám sát chặt chẽm h n chế tối đa việc thông đồng gi a T chức xếp h ng xếp h ng Thứ ba, NHNN c n h trợ, giải đáp mặt nghiệp vụ li n quan đến việc ứng dụng Basel vào đo lư ng RRTD cho NHTM, nhằm h n chế cách hiểu sai, hiểu chưa tr nh thực thi áp dụng đo lư ng theo chuẩn Basel Bên c nh đ NHNN v i vai tr quan giám sát c n tích cực hư ng dẫn đôn đốc NHTM s m an hành quy định tiêu chuẩn, yêu c u tối thiểu v i hệ thống QTRR n i chung đo lư ng RRTD nói riêng Các yêu c u tối thiểu điều kiện tiên giúp quan giám sát nhà nư c h p thuận việc sử dụng hệ thống QTRR tương ứng NHTM 4.3.2 Kiến nghị với trung tâm thông tin tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng CIC có vai trị vơ quan trọng q trình thu thập d liệu xây dựng mơ hình XHTD nội NHTM Do vậy, khuyến nghị Trung tâm CIC nên cập nhật b sung thông tin hác thương hiệu lực quản lý, triển vọng phát triển ngành, xem xét lựa chọn Doanh nghiệp điển h nh ngành để đưa số hiệu sinh l i tham khảo (như khả sinh l i, khả toán số ho t động ) công bố NHTM tham khảo… 4.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội ngân hàng Thứ nh t, Yêu c u NHTM minh b ch hóa cơng khai thơng tin Các thơng tin cơng khai khơng gồm thơng tin tài mà cịn r t nhiều thơng tin ho t độn quản lý, giải trình phân tích an điều hành Đồng th i c n có quy định h n chế việc công bố thông tin hơng qua đư ng thống tránh 94 thơng tin b t lợi ngồi luồng Các thơng tin kết tài ngồi thơng tin qu năm muốn cơng bố b t buộc phải rà sốt xem xét trư c thực Thứ hai, thư ng xuyên t chức hội thảo, hội nghị v n đề th i ngành Qua đ , NHTM gặp gỡ, trao đ i, học tập thêm kinh nghiệm việc phát triển, quản trị rủi ro tín dụng XHTD định hư ng tín dụng thích hợp th i kỳ th i kỳ Thứ ba, T chức khóa học ng n h n dài h n, t o điều kiện cho NHTM nâng cao hiểu biết c nh tranh trình hội nhập, thẩm định khách hàng 95 TÓM TẮT CHƢƠNG Trong chương luận văn tr nh ày định hư ng quản trị rủi ro Techcom an th i gian t i Từ nh ng h n chế nguy n nh n chương tác giả đề xu t số giải pháp nhằm tăng cư ng hiệu đo lư ng RRTD t i Techcom an B n c nh đ tác giả đưa số iến nghị v i NHNN v i Hiệp Hội Ng n hàng để giúp nhà quản trị ng n hàng việc n ng cao hiệu ứng dụng Basel vào đo lư ng RRTD t i Techcom an 96 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng rủi ro trọng yếu mà NHTM nói chung Techcombank nói riêng phải đối mặt, gây nh ng t n th t vô to l n cho hệ thống Ngân hàng cho kinh tế Do đ Ng n hàng c n phải có chiến lược QTRR tín dụng nhằm h n chế tối đa t n th t xảy Luận án nghiên cứu hiệu ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank nhằm đưa gợi ý cho nhà quản trị Ngân hàng việc hoàn thiện ứng dụng đo lư ng RRTD theo Basel Để đ t mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính định lượng phương pháp t ng hợp, phân tích Nghiên cứu làm rõ số v n đề lý luận RRTD phương pháp đo lư ng RRTD theo Basel t i NHTM Bằng số liệu thu thập từ báo cáo ngân hàng kết khảo sát ph ng v n chuyên gia, nghiên cứu kết đ t áp dụng phương pháp đo lư ng RRTD theo Basel tr n sở đánh giá mức độ hiệu ti u định tính định lượng Từ nh ng h n chế, nguyên nhân, nghiên cứu đề xu t số giải pháp kiến nghị nhằm gợi điểm h n chế, nguyên nhân, nghiên cứu đưa số giải pháp giúp nhà quản trị ngân hàng việc nâng cao hiệu ứng dụng Basel vào đo lư ng RRTD V i nh ng kết đ t nghiên cứu, tác giả mong muốn góp ph n tích cực việc hồn thiện cơng tác QTRR tín dụng t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam – Techcombank theo tiêu chuẩn Basel 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu Tiếng Việt Lê Thị Huyền Diệu Nguyễn Trung Hậu, 2012 Tư quản trị công ty Ngân hàng thương mại Việt Nam Chu Thị Hương Giang 2009 Ứng dụng hiệp ước Basel vào hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt nam TP HCM Luận văn Th c sỹ Trư ng Đ i học Kinh tế TP.HCM Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2017,2018,2019 Báo cáo thường niên HĐQT Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2014 S tay tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2017,2018,2019 Khẩu vị rủi ro định hướng tín dụng thời kỳ Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2019 Công văn số 5040/2019/TGĐTCB ngày 4/6/2019 việc vận hành thức hệ thống tính tỷ lệ an tồn vốn chậm nh t ngày 22/6/2019 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2018 Chính sách Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, 2017 Hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội dành cho KHDN Ng n hàng nhà nư c Việt Nam 2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 phân lo i tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro ho t động t chức tín dụng, chi nhánh ng n hàng nư c 10 Ng n hàng nhà nư c Việt Nam 2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 phân lo i tài sản có, mức trích phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro ho t động t chức tín dụng, chi nhánh ng n hàng nư c 98 Comment [LĐH5]: Nh anh Hiệp s p xếp thứ tự giúp em theo Họ tác giả Các th y b t sửa hết 11 Ng n hàng nhà nư c Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN phân lo i nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phịng rủi ro tín dụng ho t động ngân hàng t chức tín dụng 12 Nhóm nghiên cứu Trư ng ĐHKTQD 2013 Ứng dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng hiệp ước Basel Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Cơng trình tham gia xét giải giải thưởng “Tài hoa học trẻ Việt Nam năm 2013” Trư ng Đ i Học Kinh Tế Quốc Dân 13 Đài Minh Phúc 2012 Giới thiệu số mơ hình xếp hạng tín dụng khách hàng –Giải pháp giảm thiểu nợ xấu 14 Bùi Ngọc Quỳnh, 2013 Quản trị rủi ro theo Hiệp Ước Basel Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Th c sỹ, Trư ng Đ i Học Kinh tế - Đ i Học Quốc Gia Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hoài Phương 2012 Quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Hà Nội 16 Nguyễn Đức Trung, 2012 An toàn vốn NHTM – Thực trạng Việt nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel & III 17 T p chí ngân hàng số 5/2008, 2012 Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu 18 Tr n Thị Việt Th ch, 2016 Quản trị rủi ro theo Hiệp Ước Basel Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Luận văn Tiến sỹ, Trư ng Học viện Tài Chính B Tài liệu Tiếng Anh 19 Jun Hua Sun, 2009 Basel Implementation in the Chinese banking system Master of business administration 20 Bank for International Settlements (2004), The new Basel capital accord, Bank for International Settlements 21 Basel Committee (2005), Basel - Credit risk Explosures, Bank for International Settlements 99 22 Basel Committee on Banking Supervision (2009), History of the Basel Committee and its Membership, Bank for International Settlements 23 Basel Committee on Banking Supervision (2010), Basel 2I: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, Bank for International Settlements 24 Stefan Walter, Secretary General, Basel committee on Banking Supervision (2010), Basel 2I and Financial Stability 100 PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐO LƢỜNG RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM Kính gửi Anh/Chị! Tôi thực luận văn cao học trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Đề tài thực xoay quanh vấn đề đánh giá hiệu đo lường rủi ro tín dụng theo Basel Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Việc đánh giá dựa 04 tiêu chí bao gồm (i) Chính sách đo lường RRTD theo Basel 2; (ii) Quy trình hướng dẫn đo lường RRTD; (iii) Hệ thống xử lý thông tin; (iv)Tính hiệu thực thi đo lường RRTD theo Basel Tơi mong nhận đóng góp Anh/Chị vào nghiên cứu thơng qua việc trả lời câu hỏi Tất thông tin phiếu khảo sát dùng vào mục đích nghiên cứu khơng dùng vào mục đích khác A THƠNG TIN CƠ BẢN Họ t n ngư i trả l i : Cơ quan công tác : Vị trí cơng tác : Số năm inh nghiệm : Điện tho i : Email : B NỘI DUNG KHẢO SÁT Anh/Chị vui lòng chọn Phƣơn án phù hợp theo than điểm từ tới Tron đó: mức độ đồng ý thấp mức độ đồng ý cao Anh chị đánh iá nhƣ chất lƣợng mức độ phổ biến sách đo lƣờng QTRR tín dụng Techcombank? Chính sách đo lƣờn RRTD đƣợc đề cập tron Qu định sách QTRR tín dụn 1.1 Mức độ đ y đủ rõ ràng sách đo lư ng RRTD theo Basel quy định NHNN 1.2 Nội dung sách đo lư ng RRTD đảm ảo t t rủi ro tín dụng nhận diện đánh giá đo lư ng iểm soát hiệu hn h Chính sách Quản trị rủi ro hư ng t i đ t Khẩu vị rủi ro NHTM Mức độ phổ biến sách đo lƣờn RRTD 1.3 Chính sách đo lư ng RRTD truyền thông ph iến đồng ộ tr n toàn hàng Anh/Chị đánh iá nhƣ chất lƣợng mức độ phổ biến Quy trình Hƣớng dẫn đo lƣờng RRTD theo Basel Techcombank? Chất lƣợn Qu trình, hƣớn dẫn đo lƣờn RRTD 2.1 Mức độ đ y đủ rõ ràng Quy tr nh hư ng dẫn đo lư ng RRTD 2.2 Mức độ dễ dàng hi triển hai thực XHTD dựa tr n sở Quy tr nh hư ng dẫn đo lư ng RRTD Mức độ phổ biến Qu trình, hƣớn dẫn đo lƣờn RRTD 2.3 Quy tr nh hư ng dẫn đo lư ng RRTD truyền thông ph iến đồng ộ đến cá nh n/ đơn vị li n quan Anh/Chị đánh iá nhƣ hệ thống xử lý thôn tin đo lƣờng/ mức độ tuân thủ kiểm tra nội mô hình đo lƣờng RRTD theo Basel Techcombank? Hệ thốn xử lý thơn tin & kỹ thuật phân tích 3.1 Hệ thống thơng tin ỹ thuật ph n tích x y dựng cụ thể rõ ràng dễ dàng ứng dụng 3.2 Mức độ ph n tích hiệu hệ thống xử l thông tin đối Hệ thốn xử lý thôn tin & kỹ thuật phân tích v i ho t động ghi nhận nội ảng ngo i ảng áo cáo c n đối tài Mức độ tuân thủ côn tác Kiểm tra nội mô hình đo lƣờn RRTD 3.3 Mô h nh XHTD nội ộ iểm tra đánh giá hiệu định ỳ (tối thiểu năm/ l n) tính xác tính hợp l theo quy định Trƣờn hợp mơ hình XHTD nội khơn đƣợc đánh iá hiệu định kỳ theo qu định, anh chị vui lòn cho biết thực tế, mơ hình XHTD nội đƣợc kiểm tra, đánh iá nào? 3.4 Việc đánh giá l i mô h nh XHTD thực ởi n thứ a độc lập v i ộ phận thực ph duyệt xếp h ng & áo cáo an điều hành theo quy định Anh/Chị đánh iá nhƣ tính hiệu việc thực thi đo lƣờng RRTD theo Basel Techcombank Hiệu việc thực thi đo lƣờn RRTĐ theo Basel 4.1 Mô h nh XHTD nội ộ t i Techcom an theo quy chuẩn Basel x y dựng tr n sở a ti u chí: xác su t vỡ nợ (PD) tỷ lệ t n th t (LGD) dư nợ t i th i điểm vỡ nợ (EAD) 4.2 Mức độ đảm ảo độ tin cậy iểm tra D liệu hách hàng đ u vào sử dụng hệ thống XHTD nội ộ 4.3 Tính nhanh ch ng ết XHTD nội ộ 4.4 Tính xác ết XHTD nội ộ so v i lực thực tế hách hàng 4.5 Mức độ tu n thủ nh n vi n việc thực thi XHTD Hiệu việc thực thi đo lƣờn RRTĐ theo Basel 2 nội ộ (tính trung thực tr nh nhập liệu hai áo iểm soát đ y đủ xác thơng tin hách hàng hi thực ch m điểm XHTD… ) Theo Anh/Chị, để nâng cao hiệu ứng dụn Đo lƣờng RRTD theo Basel 2, Techcombank nên làm gì? Giải pháp nân cao hiệu ứn dụn Đo lƣờn RRTD 5.1 Cải thiện điều chỉnh đánh giá mô h nh XHTD nội ộ định ỳ theo quy định 5.2 B sung rủi ro mang tính hệ thống tr n ph m vi toàn c u chu ỳ suy thối inh tế hủng hoảng tài vào c u ph n tính tốn t n th t ỳ vọng (EL) 5.3 Cải thiện ch t lượng d liệu thông tin hách hàng đ u vào tiến t i chuẩn h a cung c p BCTC thuế hi tiến hành XHTD nội ộ 5.4 X y dựng hệ thống thông tin tra cứu ch t lượng cập nhật ịp th i iến động ngành số ngành danh mục hách hàng phục vụ x y dựng mô h nh XHTD nội ộ 5.5 Khác …………………………………………………… Theo Anh/Chị, mơ hình đo lƣờng RRTD theo Basel Techcombank, cụ thể mơ hình XHTD nội có ƣu điểm hạn chế cần cải thiện? Ƣu điểm hệ thốn XHTD nội …………………………………………………………………………………… Hạn chế hệ thốn XHTD nội …………………………………………………………………………………… ... 1 .2 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel Ng n hàng thương m i 1 .2. 1 Rủi ro tín dụng 2 Phương pháp đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel. .. giai đo n 20 15 -20 19 48 3 .2 Thực tr ng ứng dụng đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Techcombank 51 3 .2. 1 Khung pháp lý rủi ro tín dụng đo lư ng rủi ro tín dụng t i Việt Nam 51 3 .2. 2 T... hiệu đo lư ng rủi ro tín dụng theo Basel t i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam th i gian t i 2. 2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Ph n tích đánh giá thực tr ng ứng dụng Basel vào đo lư ng rủi ro tín dụng