+ Tự trọng là phẩm chất cần có để người khác tôn trọng mình, nâng cao uy tín cá nhân; là động lực giúp con người hoàn thành nhiệm vụ; người có lòng tự trọng được mọi người quý mến; tạo[r]
(1)1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2012 Mơn thi: NGỮ VĂN - Giáo dục thường xuyên
HƯỚNG DẪN CHẤM THI (Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang)
I Hướng dẫn chung
– Giám khảo cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm
– Do đặc trưng môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có cảm xúc sáng tạo – Việc chi tiết hóa điểm số ý (nếu có), phải đảm bảo khơng sai lệch với tổng điểm ý thống Hội đồng chấm thi
– Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn đến 0,50 (lẻ 0,25 làm trịn đến 0,50; 0,75 làm tròn thành 1,00)
II Đáp án thang điểm
Đáp án Điểm
Tóm tắt truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân
- Giữa lúc nạn đói hoành hành, Tràng dẫn người đàn bà lạ
xóm ngụ cư khiến người ngạc nhiên 0,50 - Trước đó, hai lần gặp, với câu đùa vu vơ, vài bát bánh đúc, thị
theo Tràng làm vợ 0,50
- Về đến nhà, Tràng ngỡ ngàng; mẹ Tràng từ ngạc nhiên đến lo
lắng, xót thương, mừng lịng đón nhận người dâu 0,50 - Sáng hôm sau, vợ mẹ Tràng thu dọn nhà cửa; Tràng thấy thương u,
gắn bó với gia đình mình; bữa cơm ngày đói, nghe tiếng trống thúc thuế, hình ảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ lên óc Tràng
0,50 Câu
(2,0 đ)
Lưu ý: Thí sinh tóm tắt, trình bày theo nhiều cách; diễn đạt rõ ràng,
hợp lí đạt điểm tối đa
Viết văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ lòng tự trọng a Yêu cầu kĩ
Biết cách làm văn nghị luận xã hội Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp
Câu (3,0 đ)
b Yêu cầu kiến thức
(2)2 hợp lí; cần làm rõ ý sau:
- Nêu vấn đề cần nghị luận: bàn lịng tự trọng 0,50 - Giải thích: tự trọng biết coi trọng giữ gìn phẩm cách 0,50
- Bàn luận:
+ Biểu lịng tự trọng: ứng xử có văn hố, biết xấu hổ, coi trọng danh dự; có tinh thần trách nhiệm công việc
+ Tự trọng phẩm chất cần có để người khác tơn trọng mình, nâng cao uy tín cá nhân; động lực giúp người hồn thành nhiệm vụ; người có lịng tự trọng người quý mến; tạo mối quan hệ tốt đẹp xã hội
+ Phê phán người khơng có lịng tự trọng; người khơng có lịng tự trọng khơng thấy giá trị thân, dễ làm tổn thương người khác
0,50 0,50
0,50 - Bài học nhận thức, hành động: thấy cần thiết lòng tự trọng;
có ý thức giữ gìn, bảo vệ danh dự thân 0,50
Lưu ý: Nếu thí sinh có kĩ làm tốt sâu bàn luận vào
vài khía cạnh có suy nghĩ riêng, hợp lí đạt điểm tối đa Phân tích đoạn thơ Sóng Xn Quỳnh
a Yêu cầu kĩ
Biết cách làm nghị luận thơ, đoạn thơ Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
b Yêu cầu kiến thức
Trên sở hiểu biết Xuân Quỳnh thơ Sóng, thí sinh phân tích đoạn thơ theo nhiều cách, cần làm rõ ý sau:
- Nêu vấn đề cần nghị luận 0,50 - Qua hình tượng sóng, nhân vật trữ tình bộc lộ nỗi nhớ: da diết, khắc khoải;
bao trùm lên không gian, thời gian; hữu ý thức lẫn tiềm thức 1,50 - Nhân vật trữ tình khẳng định lịng thuỷ chung son sắt niềm tin mãnh
liệt vào tình yêu, hạnh phúc 1,50
- Nghệ thuật: thể thơ năm chữ với âm điệu nhịp nhàng; hình tượng ẩn dụ
độc đáo; giọng thơ tha thiết, sâu lắng 1,00
- Đánh giá chung nội dung nghệ thuật đoạn thơ 0,50 Câu
(5,0 đ)
Lưu ý: Bài làm thí sinh trình bày theo nhiều cách khác nhau;