1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BÀI THUYẾT TRÌNH - THI

19 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 640 KB

Nội dung

MỤC LỤC STT NỘI DUNG MỞ ĐẦU NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Nội dung biện pháp a Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách đọc b Bước Hướng dẫn ghi chép nội dung TRANG 2 soạn c Sưu tầm tài liệu kiến thức khác sách tham khảo 2.2 Đánh giá kết thu Ảnh minh họa Ảnh minh họa Ảnh minh họa KẾT LUẬN 10 BÀI THUYẾT TRÌNH “HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH SOẠN BÀI PHẦN VĂN BẢN TRONG MÔN NGỮ VĂN 6” MỞ ĐẦU Mơn Ngữ văn mơn học góp phần to lớn việc bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho em học sinh: Giúp em biết yêu thương, biết q trọng gia đình, thầy cơ, bạn bè; có lòng yêu nước; biết hướng tới tư tưởng cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần đồn kết, tơn trọng lẽ phải, cơng bằng, lịng căm ghét ác, xấu bước đầu giúp em có lực cảm thụ tác phẩm có giá trị nhân văn cao Để đạt điều học sinh cần phải chuẩn bị nhà Bởi có soạn học sinh hiểu giá trị nội dung nghệ thuật văn bản; giúp học sinh phát chi tiết truyện hay, độc đáo, hình ảnh thơ, đoạn thơ, khổ thơ đặc sắc; giúp em có khả khái quát ý nghĩa văn bản, hiểu sâu chủ đề văn để tiếp thu kiến thức học nhanh nhất; rèn kỹ tự học giải vấn đề; mang lại cho thân tự tin, hứng thú, khao khát tìm hiểu kiến thức liên quan đến nội dung học Có lĩnh, ý chí, thái độ học tập tích cực lớp Tuy nhiên, thực tế nhiều em cịn lúng túng chua biết cách soạn bài, có nhiều em soạn đối phó, như: chép lại sách giải, mượn bạn chép nên giáo giảng khó tiếp thu lĩnh hội hết kiến thức Chính tơi chọn đề tài “Hướng dẫn học sinh cách soạn phần văn môn Ngữ văn 6” nhằm nâng cao chất lượng mơn giảng dạy, góp phần cao chất lượng giáo dục nhà trường NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1 Nội dung biện pháp Soạn phần văn môn Ngữ văn việc chuẩn bị nhà trước đến lớp, việc đọc văn bản, đọc phần thích, ghi nhớ chắt lọc ghi chép trả lời câu hỏi khai thác nội dung phần đọc – hiểu, chuẩn bị theo nhiệm vụ mà cô giáo giao cho Đây việc làm giúp học sinh có tâm tốt, tự tin, tích cực, chủ động tiếp thu học lớp Để giúp học sinh biết cách chuẩn bị tốt, hướng dẫn học sinh từ cách đọc, tìm hiểu kiến thức ghi chép nội dung quan trọng, tìm tịi kiến thức có liên quan đến nội dung học, cụ thể sau: a Bước 1: Hướng dẫn học sinh cách đọc * Đọc kỹ văn Đây việc học sinh phải làm soạn nhà Tôi yêu cầu học sinh đọc tác phẩm từ đến lần để nắm nội dung tác phẩm Đối với văn tác phẩm thơ phải học thuộc, văn xi phải tóm tắt nội dung văn bản, gạch chân số câu văn mang nội dung * Đọc kỹ phần thích sách giáo khoa Đọc phần thích giúp em hiểu thể loại truyện truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn, hay truyện cười giúp em hiểu tác giả, tác phẩm truyện Để ghi nhớ kiến thức tác giả, tác phẩm để tìm hồn cảnh sáng tác, ý thời đại, phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác… Vì tác giả, tác phẩm viết thời đại khác nhau, gắn với hoàn cảnh lịch sử khác nên tác phẩm có thơng điệp riêng mà tác giả gửi đến bạn đọc Ví dụ: Bài “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ viết dựa kiện có thật: chiến dịch Biên Giới cuối 1950 Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta Được chứng kiến cảnh Bác quan tâm đến đội, cảm kích trước lịng Minh Huệ viết lên thơ Tiếp theo đọc phần giải thích từ khóa văn đó, em đọc kỹ phần thích hiểu thêm văn bản, có thêm vốn từ phong phú từ Hán Việt Ví dụ: Khi đọc tác phẩm “Bài học đường đời đầu tiên” Tơ Hồi khơng đọc kỹ thích em hiểu thành ngữ “Tắt lửa tối đèn, ăn xổi thì” gì? Nghĩa từ Hán việt: trịch thượng, hùng dũng nào? * Đọc kỹ phần ghi nhớ Đọc kỹ phần ghi nhớ cách soạn văn lớp hiệu Vì phần ghi nhớ nêu cho bạn ý chính, điều cần nhớ điều mà tác phẩm muốn nói lên Từ HS học bài, làm dễ hiểu, dễ làm b Bước Hướng dẫn ghi chép nội dung soạn Phần hướng dẫn cụ thể theo nội dung I Đọc tìm hiểu chung Tác giả, tác phẩm * Tác giả: HS đọc kĩ phần thích sách giáo khoa, cần nắm nội dung sau: - Họ tên tác giả, năm sinh, năm mất, quê quán - Phong cách sáng tác/sở trường tác giả/ chủ đề sáng tác - Các tác phẩm chính: tác phẩm đặc sắc tác giả (HS ghi -4 tác phẩm tiêu biểu) * Tác phẩm: Cần nắm về: - Xuất xứ tác phẩm: Trích từ tác phẩm nào, thời gian sáng tác? - Hoàn cảnh sáng tác: tác giả sáng tác tác phẩm hoàn cảnh nào? Thể loại: tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn hay bút kí, hay thơ bốn chữ Phương thức biểu đạt Bố cục: Văn chia thành phần, nội dung phần gì? II Đọc – hiểu văn Tôi hướng dẫn học sinh thực theo hai cách: Cách 1: Phần hướng dẫn học sinh ghi lại nội dung kiến thức thông qua trả lời câu hỏi sách giáo khoa phần Đọc – hiểu văn phần thích sách giáo khoa Trả lời hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu sách giáo khoa Có thể nói hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu tảng quan trọng việc học sinh tiếp cận với nội dung văn Vì việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa phương pháp tốt học sinh việc tiếp cận chuẩn bị kiến thức tác phẩm Các câu hỏi sách giáo khoa với từ khóa giúp học sinh tự tìm tịi, khám phá, xác định cho vùng kiến thức Hơn học sinh có chuẩn bị trước đến lớp, kết hợp với nghe giáo viên giảng giúp cho em dễ dàng tiếp thu Ví dụ: Khi soạn văn “Bức tranh em gái tôi” Tạ Duy Anh, em phải trả lời câu hỏi diễn biến tâm trạng nhân vật người anh qua thời điểm: Trước phát tài em gái, tài em gái phát hiện, xem tranh đứng trước tranh giải em gái phòng trưng bày diễn nào, có đặc sắc? Cảm nghĩ người anh…? Chính việc trả lời câu hỏi em nắm diễn biến tâm trạng nhân vật người anh Và em có cảm nhận nhân vật em gái truyện? Điều khiến em cảm mến nhân vật này? Khi em chuẩn bị trả lời câu hỏi giúp em hiểu rút nội dung học cần ghi nhớ Cách 2: Hướng dẫn học sinh phân tích theo tuyến nhân vật bố cục chia - Đối với phân tích nhân vật, hướng dẫn học sinh ý tìm chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, để rút nhận xét tính cách, phẩm chất nhân vật - Phân tích theo bố cục chia, hướng dẫn học sinh tìm chi tiết, biện pháp nghệ thuật, rút nội dung đề mục Cách khó hơn, địi hỏi học sinh tư sáng tạo nhiều nên khuyến khích học sinh giỏi làm III Tổng kết – ghi nhớ Hướng dẫn học sinh lọc từ ghi nhớ sách giáo khoa về: Nghệ thuật: HS tìm hiểu về: - Thể loại, phương thức biểu đạt - Biện pháp tu từ - Ngôn ngữ Nội dung - Ý nghĩa văn - Rút học IV Luyện tập Trả lời theo câu hỏi sách giáo khoa Phần cho phép học sinh tham khảo nguồn tài liệu như: Sách học tốt, sách nâng cao, sách bồi dưỡng, mạng internet tóm tắt trả lời ngắn gọn câu hỏi c Bước 3: Chuẩn bị nội dung cô giáo giao nhiệm vụ Ngoài việc hướng dẫn học sinh soạn theo sách giáo khoa bước trên, giao nhiệm vụ cho học sinh nhà chuẩn bị theo yêu cầu phù hợp với nội dung giao cho học sinh đóng kịch, viết đoạn văn, văn cảm nhận nội dung kiến thức trọng tâm theo vấn đề mà cô giáo giao cho Muốn làm tốt phần để phát huy tính tích cực tạo hứng thú cho học sinh, thân phải chuẩn bị kĩ kịch bản, phân công nhiệm vụ, câu hỏi Ví dụ: Dạy văn “Thầy bói xem voi”, tơi xây dựng kịch gồm đầy đủ lời dẫn, lời thoại, phân vai cho học sinh tham gia kịch, câu hỏi khai thác nội dung học Yêu cầu học sinh nhà học thuộc lời thoại, lời dẫn theo phân công, em tập diễn nhà theo nhiệm vụ hướng dẫn duyệt trước giáo viên KỊCH BẢN: THẦY BÓI XEM VOI (Minh họa) * Diễn viên: - ơng thầy bói - Người quản voi - người làm voi * Sự việc: Sờ vịi-> ngà->tai->chân-> đi-> đánh NỘI DUNG- DIỄN BIẾN Nhạc: ông thành hàng dọc, làm động tác….( nhạc khiêu vũ) Sau đứng lại, giới thiệu đến người lên vào bên cánh gà sân khấu Lời Giới thiệu: Sau xin mời quý vị đến với tiểu phẩm “Thầy bói xem voi” Dàn dựng đạo nghệ thuật: Cô giáo Thu Hà Với diễn viên Trường: vai Thầy bói Hải Anh: vai Thầy bói Hiệp: vai Thầy bói Hùng: vai Thầy bói Lâm: vai Thầy bói Khải: vai người quản voi Khánh Lâm, Tú: voi Tiểu phẩm xin phép bắt đầu Nhân vật Lời nhân vật Thầy bói 1, (Ra sân khấu, vừa vừa rao) (Trường, Hải Bói đây, bói bói phong thủy, bói tình dun, bói khn mặt, Anh) bói bài, bói tay, thầy bói loay hoay bói, bói khơng? ( Va vào té nhào) Thầy bói (Hải Anh) Thầy bói (Trường) (Thầy bói (Hiệp) Đi đứng kiểu đấy, ko nhìn à, bẩn hết quần áo (ngồi xuống) Thầy bói (Trường) Thầy bói (Hùng) Bác 3! lại tán gẫu đi, khơng bói đâu đừng rao, mỏi miệng Thầy bói (Hải Anh) Thầy bói (Hùng) number one gì, ế rề Thầy bói (Lâm) thầy đồng Thầy bói (Lâm) Thầy bói (Hiệp) Thầy bói (Trường) Thầy bói (Hùng) Thầy bói Ờ! Khơng nhìn đấy, ơng có nhìn khơng? Vẽ chuyện ( ngồi xuống) Bói đây, bói 100%, bói khơng ko lấy tiền, bói lấy gấp đơi (Vừa vừa nhảy vừa hát): Thầy bói number one, number one, number one Các bác thôi, quan điểm em phải lạc quan yêu đời có nhiều người bói tốt, Khơng bói ko sao, bói cho nhau, nhể….( ngồi xuống) ( vừa vừa nói) Hơm Khu ế Mình thử lên Khu xem Đằng có hội mà vui thế, hi hi, bói đây, bói đây, bói tử vi, bói tương số bà ơi! Tụi tồn thầy bói, thèm bói Dời dời từ sáng đến giờ, rao khô miệng chẳng mối Tôi này, người bói hay xưa ế, nói đến bọn đàn em Bác nói vậy, trai gái, giàu nghèo, cưới hỏi em chả bói Cái thầy xem, thử hỏi thầy xem voi chưa? Voi a, chưa thấy (Trường) Thầy bói (Hải Anh) Thầy bói (Hiệp) Quản voi Thầy Thầy bói (Lâm) Quản voi Thầy Quản voi Thầy bói (Trường) Thầy bói (Hải Anh) Thầy bói (Hiệp) Thầy bói (Hùng) Thầy bói (Lâm) Thầy Vậy, hơm bác em xem voi đi! Đúng đấy, trăm nghe không thấy, trăm thấy ko sờ ( Người quản voi voi sân khấu) Tránh ra, tranh cho voi qua ( đứng dậy): có voi, có voi, xem thơi! Này quản voi, cho chúng tơi xem voi tí Khơng được, voi tơi cịn phải xiếc (moi tiền) đây biếu tiền Được bác tự nhiên (sờ vịi) Tưởng voi hóa sun sun đĩa ( sờ ngà) Tránh ra, để tơi xem Khơng phải chần chẫn đòn càn ( sờ tai): để tơi xem: Đâu có, bè bè quạt thóc (sờ chân): Đâu đâu để tơi xem Ai bảo! sừng sững cột đình Các thầy khơng giống cả, để coi Các thầy phán sai hết Con voi tun tủn chư chổi sể cùn (Chúm lại cãi ỏm tỏi) - Tơi bảo voi giống cột đình - Khơng phải giống quạt thóc - Ai bảo thế, chần chẫn địn càn Các thầy vừa cãi vừa đánh nhau: Dám cãi tôi, dám cãi này, mà sai à, mày cãi với ông à, bảo ông sai nào… Phần sử dụng vào phần đọc kể tóm tắt lại truyện kết thúc học phần luyện tập, củng cố Với cách phát huy sáng tạo, tài học sinh, học sinh thích thú, dễ nhớ, dễ hiểu, học in sâu tam trí em d Bước 4: Sưu tầm tài liệu kiến thức khác sách tham khảo Bên cạnh việc trả lời câu hỏi sách giáo khoa để tìm hiểu kiến thức, em cịn thể đọc, tìm sách, báo tài liệu khác để nâng cao hiểu biết Nguồn em tìm hiểu nhiều kênh khác nhau: sách, báo, thơ, văn mẫu, internet…Điều quan trọng việc lựa chọn, chọn lọc kiến thức phù hợp để tự nâng cao khả thân Ví dụ: Soạn “Buổi học cuối cùng” An-phơng-xơ Đơ-đê, em tìm hiểu thêm chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 để hiểu thêm nội dung học Trên cách hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần văn áp dụng năm học 2019 – 2020 2.2 Đánh giá kết thu Cách thức thu thập liệu - Vậy làm để học sinh trì tốt việc soạn bài, việc kiểm tra giáo viên Trên lớp, sau kiểm diện học sinh, thường xuyên yêu cầu tổ trưởng báo cáo việc soạn bạn, để nắm bắt việc soạn em số lượng - Còn để biết em soạn có với hướng dẫn chất lượng hay khơng tơi trực tiếp đến chỗ ngồi học sinh kiểm tra nhanh lượt - Đặc biệt để học sinh có trách nhiệm soạn đầy đủ, thường xuyên, kiểm tra soạn học sinh theo đợt chấm điểm, đợt từ 5-7 em hết học sinh lớp - Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm để tuyên dương em thực tốt nhắc nhở em hạn chế việc chuẩn bị môn - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh việc quản lí việc tự học nhà hướng dẫn câu hỏi khó, trao đổi điện thoại - Cuối kì thu lại soạn, kiểm tra lại lần lớp, để kiểm tra ý thức tiến học sinh Cách phân tích, đánh giá kết Dựa vào câu trả lời, dựa vào soạn học sinh để nắm bắt học sinh soạn trọng tâm, hướng, chuẩn kiến thức không Đánh giá ý thức tự học học sinh chất lượng soạn, chất lượng học, chất lượng môn Qua thực tiễn giảng dạy áp dụng giải pháp trên, thân nhận thấy: Các em có ý thức, khả tự lực cao, học, học sinh tích cực, chủ động xây dựng Giờ học sôi nổi, học sinh hiểu bài, kiểm tra chất lượng tốt Trong học em biết kết hợp soạn nhà với lời giảng giáo viên, biết cách chọn lọc ý để ghi chép, biết cách sử dụng sách có hiệu để tiết kiệm thời gian chép ý nghe giảng Nhiều em thích học mơn Ngữ văn hơn, khơng cịn sợ lúc bước vào cấp học Tuy nhiên số học sinh học lực yếu, phụ huynh làm ăn xa, ý thức tự giác chưa tốt nên việc soạn chưa thường xuyên, chưa chất lượng Lớp TSHS Khảo sát đầu năm học Giỏi SL Khá % SL % TBinh SL % Yếu SL % 6A 6B 6C Tổng 28 29 30 87 Lớp TSHS 1 17,9 3,4 3,3 8,4 Giỏi SL 6A 6B 6C Tổng 28 29 30 87 12 % 28,6 10,4 3,4 13,8 10 26 35,7 24,2 30 29,9 11 15 14 40 39,2 51,7 46,7 46 Kết học kì I Khá TBinh SL % SL % 13 46,4 21,4 31,1 13 44,8 11 36,6 14 46,7 33 37,9 33 37,9 6 12 Yếu SL 4 So sánh kết đầu năm học với cuối học kì I có thay đổi: Giỏi: tăng 5/87 = 5,7% Khá: tăng 7/87 = 8,0 % TB: giảm 7/87 = 5,7 % Yếu: giảm 3/87 = 3,4% 7,2 20,7 20 13,7 % 3,6 13,7 13,3 10,4 10 (Bài khảo sát đầu năm) 11 (Bài khảo sát đầu năm) 12 (Bài sau hướng dẫn) 13 (Bài sau hướng dẫn) 14 (Bài sau hướng dẫn) 15 Để thực có hiệu quả: - Trước hết giáo viên phải có tinh thần trách nhiệm, tâm huyết, có hướng dẫn, có giao nhiệm vụ, có kiểm tra thường xuyên việc chuẩn bị học sinh Khi áp dụng cần linh động chủ yếu động viên, tuyên dương, tránh trách phạt gây áp lực cho học sinh - Học sinh phải có ý thức tự giác, nhận thức tầm quan mơn, u thích mơn học, có trách nhiệm với nhiệm vụ học tập - Phụ huynh cần quan tâm, phối hợp với nhà trường, với thầy giáo, quản lí tự học học sinh nhà KẾT LUẬN Khi áp dụng biện pháp “Hướng dẫn học sinh cách soạn phần văn môn Ngữ văn 6” bước đầu thu kết đáng ghi nhận cụ thể như: Học sinh hưởng ứng tỏ hứng thú, có ý thức học mơn Ngữ văn Học sinh có chuẩn bị tốt hơn, cách tiếp cận môn học rễ Các học lớp em say sưa hoc tập sôi xây dựng Về nhà khơng cịn lúng túng với cách học, cách làm mà chăm chỉ, chuyên cần Ngoài việc nắm vững kiến thức bản, tơi cịn rèn kĩ tự học học sinh Trên số kinh nghiệm áp dụng để nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Rất mong nhận ý kiến đóng góp để tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Kí tên, đóng dấu) TÁC GIẢ (Kí tên) Bùi Thị Thu Hà 16 Khi áp dụng gặp thuận lợi khó khăn gì? * Thuận lợi - Ý thức HS: Đa số có ý thức, đặc biệt HS lớp trọng điểm 6A, em có tảng từ bậc Tiểu học - Phụ huynh quan tâm, phối hợp chặt chẽ * Khó khăn: - Với GV: + Thường kiểm tra HS vào cuối giờ, giờ, tiết đề hướng dẫn - Với HS: Lớp đại trà, 6B,C + Một số em ý thức chưa cao + Số Hs bố mẹ làm ăn xa bao nhiêu? + HS mồ côi 13 11 17 18 0 Kết HK I Lớp TSHS Khảo sát đầu năm học Giỏi Khá TB 6A 28 12 6B 29 5 6C 30 12 Tổng 87 22 25 Yếu 19 13 38 17 Kết học kì I Giỏi Khá TB 14 14 28 28 Yếu 13 25 Đối với giáo viên - Ở số bài, phân phối thời gian chưa hợp lí nên phần củng cố dặn dị cịn qua loa đại khái - Hoặc có hướng dẫn cho học sinh cịn sơ sài ví dụ như: học theo câu hỏi sách giáo khoa, xem … - Việc hướng dẫn học sinh soạn mới, tài liệu nhà chưa cụ thể, chưa định hướng cho em phần quan trọng, phần cần sơ lược Đối với học sinh - Đình Lập huyện biên giới, huyện nghèo tỉnh Lạng Sơn, em học sinh đa số học sinh dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc dạy học giáo viên học sinh Đa số em có ghi, sách giáo khoa để phục vụ cho việc học tập mà thêm tài liệu phục vụ cho học tập môn - Đặc biệt học sinh lớp 6, em chưa làm quen với việc soạn phương pháp học THCS bậc Tiểu học em ghi đầu tiết học số nội dung đề mục nội dung kiến thức, việc chuẩn bị em gần đọc trước văn nhà yêu cầu thấp so với bậc THCS Nên bước vào học bậc THCS em vô lúng túng, bỡ ngỡ với cách ghi nhiều, cách soạn Nhiều em chưa biết cách soạn Khi giáo viên nhắc học sinh nhà soạn bài, em có chuẩn bị không hiệu quả, chổ quan trọng, khơng biết ghi chép nội dung nào? Vì em khó nắm bắt kiến thức cách cụ thể, có trình tự - Nhiều học sinh cảm thấy chán ghét với việc phải soạn văn trước đến lớp chí sợ học mơn học Một số học sinh khác phải soạn 18 cho đúng? Vì em thường soạn cách sơ sài, chép từ học tốt ngữ văn mượn bạn chép… Từ thực tiễn giảng dạy giáo viên kết học tập học sinh xin đưa biện pháp nhằm nâng cao chất lượng môn Ngữ Văn “Hướng dẫn học sinh cách soạn phần văn môn Ngữ văn 6” Kiểm tra việc soạn học sinh Đây khâu quan trọng sau hướng dẫn yêu cầu học sinh soạn Vậy làm để học sinh trì tốt việc soạn bài, kiểm tra Thường tơi u cầu tổ trưởng báo cáo việc soạn bạn vào đầu sau kiểm diện học sinh để nắm bắt việc soạn em số lượng Còn để biết em soạn có với hướng dẫn chất lượng hay khơng tơi trực tiếp đến chỗ ngồi học sinh kiểm tra nhanh lượt Đặc biệt để học sinh có trách nhiệm soạn đầy đủ, thường xuyên, kiểm tra soạn học sinh theo đợt chấm điểm, đợt từ 5-7 em hết học sinh lớp cuối kì kiểm tra lại lần lớp, để em có ý thức việc chuẩn bị nhà Vậy làm để kiểm tra việc đọc nhà em Trước vào việc kiểm tra việc soạn học sinh, kiểm tra việc đọc học sinh, thường yêu cầu em đọc văn nhà, giơ tay Thì học sinh làm theo, em đọc giơ tay Em khơng giơ tay có nghĩa không đọc quy vào chưa soạn bài, mà chép sách tài liệu máy móc để đối phó mà thơi 19 ... BẢN: THẦY BÓI XEM VOI (Minh họa) * Diễn viên: - ơng thầy bói - Người quản voi - người làm voi * Sự việc: Sờ vịi-> ng? ?-> tai->chân-> đi-> đánh NỘI DUNG- DIỄN BIẾN Nhạc: ông thành hàng dọc, làm động... % 3,6 13,7 13,3 10,4 10 (Bài khảo sát đầu năm) 11 (Bài khảo sát đầu năm) 12 (Bài sau hướng dẫn) 13 (Bài sau hướng dẫn) 14 (Bài sau hướng dẫn) 15 Để thực có hiệu quả: - Trước hết giáo viên phải... ghi nhớ sách giáo khoa về: Nghệ thuật: HS tìm hiểu về: - Thể loại, phương thức biểu đạt - Biện pháp tu từ - Ngôn ngữ Nội dung - Ý nghĩa văn - Rút học IV Luyện tập Trả lời theo câu hỏi sách giáo

Ngày đăng: 04/04/2021, 12:07

w