loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( có dư ) thì thu được một dung dịch sau khi cô cạn thu được 12,7 gam muối khan.. Xác định công thức của ôxit sắt.[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP HUYỆN Năm học :2015-2016
Mơn : Hóa Học
Câu (3 điểm): Cho sơ đồ biến hóa sau:
Biết A + HCl D + G + H2O
Tìm cơng thức chất kí hiệu chữ (A, B, ) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ
Câu 2: (3 điểm)
2.2. Nêu tượng viết phương trình hóa học (nếu có) cho thí nghiệm sau: a Cho kim loại Natri vào dung dịch CuCl2
b Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vơi
c Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím d Cho kim loại đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat
Câu ( 3điểm )
a Cho hỗn hợp gồm CO , SO3 CO2 phương pháp hóa học nhận có
mặt khí hỗn hợp
b Chỉ dùng dung dịch phân biệt hỗn hợp riêng biệt(Al, Fe); ( Al, Al2O3 ) ;
( Fe, Al2O3 )
Câu ( 4điểm):
Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam bột ôxit sắt (FexOy) nung nóng cho
đến phản ứng xảy hồn tồn Dẫn tồn khí sinh thật chậm vào lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu 9,85 gam kết tủa Mặt khác hịa tan tồn lượng kim
loại sắt tạo thành V lít dung dịch HCl 2M ( có dư ) thu dung dịch sau cô cạn thu 12,7 gam muối khan
1 Xác định công thức ôxit sắt Tính m
Câu (3điểm): Tính nồng độ mol (CM) ban đầu dung dịch H2SO4 (dung dịch
A) và dung dịch NaOH (dung dịch B) Biết rằng:
- Nếu đổ lít dung dịch A vào lít dung dịch B thu dung dịch có nồng độ axit dư 0,2M
- Nếu đổ lít dung dịch A vào lít dung dịch B thu dung dịch có nồng độ NaOH dư 0,1M
Câu (4 điểm):
A A A
Fe + B D + E G
(2)Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít đktc hiđrocacbon A thể khí Sau dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy có 10 gam kết tủa Khối lượng
bình tăng 18,6 gam
a Tìm cơng thức phân tử A
b Viết cơng thức cấu tạo có A
Hết………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu (3điểm): Chọn chất 0,125 điểm:
A: Fe3O4 B: HCl
X: H2 D: FeCl2
Y: Al E: Cl2
Z: CO G: FeCl3
Phương trình hóa học:
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (0,5 điểm)
Fe3O4 + 4H2
0 t
3Fe + 4H2O (0,5 điểm)
3Fe3O4 + 8Al
0 t
4Al2O3 + 9Fe (0,5 điểm)
Fe3O4 + 4CO
t
3Fe + 4CO2 (0,5 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,5 điểm)
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (0,5 điểm)
Câu (3 điểm):
a Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất chất kết tủa màu xanh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (1điểm)
b.Ban đầu thấy nước vôi vẩn đục, sau lại trở nên suốt Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (1điểm)
c.Thuốc tím màu, xuất khí màu vàng lục
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O (0,5 điểm)
d.Dung dịch sắt (III) sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần chuyển dần thành dd màu xanh nhạt Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 (0,5 điểm)
Câu (3điểm)
Câu 3a(1,5điểm)
-Cho hỗn hợp khí qua dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng SO3 :
PTHH: SO3 + H2O + BaCl2 o
t
BaSO4 + 2HCl
- Thu hai khí cịn lại khơng tác dụng qua nước vơi dư, thấy nước vơi
vẩn đục chứng tỏ có khíCO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 o
t
CaCO3 + H2O
(3)PTHH: CuO + CO to Cu + CO
Câu 3b(1,5điểm)
Cho dd NaOH (dư) vào hỗn hợp trên:
- Hỗn hợp có khí bay có chất không tan ( Al,Fe) Al + NaOH + H2O
o
t
NaAlO2+ 3/2H2
- Hỗn hợp có khí bay hổn hợp tan hết ( Al, Al2O3)
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
- Hỗn hợp có tan khơng có khí bay ( Fe , Al2O3 ) :
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Câu 4: (4điểm)
a (3điểm) Xđ cơng thức oxit sắt FexOy
giả sử có a mol FexOy tham gia phản ứng
Số mol Ba(OH)2 = 1.0,1 = 0,1 (mol)
Số mol BaCO3 = 9,85/197 = 0,05 (mol)
FexOy + y CO → x Fe + y CO2 (1)
a ax ay
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O (2)
0,05 0,05 0,05
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2 (3)
0,1 0,05
Fe + HCl → FeCl2 + H2
ax ax + Nếu tạo muối trung hồ thì:
ay = 0,05 ax = 12,7/127 = 0,1
→ x/y → = (vơ lí)
+ Nếu tạo muối trung hoà muối axit : Từ (2), (3) ta có nCO2 = 0,15 mol
Ta có hệ ay = 0,15 ax = 0,1 → x = y =
Vcông thức Oxit sắt là: Fe2O3
b.Tính m (1điểm)
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2 (5)
0,05 0,15 → m = m Fe2O3 = 0,05 160 = gam Câu (3điểm)
Gọi x, y nồng độ mol dung dịch H2SO4 NaOH
- Trường hợp1: Số mol H2SO4 lít 3x, số mol NaOH 2lít 2y
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm)
y 2y
- Vì axit dư => tính theo NaOH 0,25 điểm) - nH2SO4 dư: 0,2 x = (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm)
3x - y = (*) 0,25 điểm)
- Thí nghiệm 2: Số mol H2SO4 2lít 2x, số mol NaOH 3lít 3y
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm)
(4)- Vì NaOH dư => tính theo H2SO4
- nNaOH (dư): 0,1 x = 0,5 (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm) 3y - 4x = 0,5 (**) (0,25 điểm)
- Từ (*)và (**) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1 (0,25 điểm) Vậy nồng độ ban đầu dung dịch H2SO4 0,7M ; NaOH 1,1 M (0,5
điểm)
Bài : điểm
nCa(OH)2 = 0,2 mol ; n CaCO3 = 0,1 mol , n CxHy = 0,1 mol 0,75 điểm
CxHy + ( x + y/4) O2 ⃗ x CO2 + y/2 H2O 0,5 điểm
1mol x mol y/2(mol) 0,1 0,1x 0,05y (mol)
* TH1: Sản phẩm có muối CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O (1điểm)
0,1 0,1 0,1 n CO2 = 0,1 (mol) → x =
Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g)
→ m H2O = 18,6 – 44.0,1 = 14,2 (g) n H2O = 14,2/18 = 0,79 (mol)
→ 0,05y = 0,79 → y = 15,8 (loại)
* TH2: Sản phẩm gồm muối
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
0,1 0,1 0,1
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (1,25điểm)
0,2 0,1
Tổng số mol CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo : 0,1x = 0,3 Suy x = Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g)
→ m H2O = 18,6 – 44.0,3 = 5,4 (g) n H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol)
→ 0,05y = 0,3 → y = 6
Vậy CTPT A C3H6