1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

trường thcs năm học 2008 2009 trường thcs năm học 2008 2009 môn học công nghệ lớp 8 số tiết 1 ngày soạn 261108 người soạn vũ thị thanh ngày dạy người dạy bài 23 thực hành đo và vạch dấu i mục tiêu s

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 11,65 KB

Nội dung

Trả lời: Để đảm bảo an toàn khi dũa và khoan cần chú ý: không dùng mũi khoan cùn, không khoan khi mũi khoan và vật khoan chưa được kẹp chặt; Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan để tr[r]

(1)

Trường THCS : Năm học : 2008-2009 Môn học : Công nghệ Lớp :

Số tiết :

Ngày soạn : 26/11/08 Người soạn : Vũ Thị Thanh Ngày dạy: Người dạy:

Bài 23 : Thực hànhĐO VÀ VẠCH DẤU

I.Mục tiêu:

Sau GV phải làm cho HS :

1 Kiến thức:

- Biết sử dụng dụng cụ đo kiểm tra kích thước

- Sử dụng thước, mũi vạch dấu, mũi chấm dấu để vạch dấu mặt phẳng phôi

2 Kĩ :

- Sử dụng thao tác đo thước thước cặp - Sử dụng bước để thực vạch dấu mặt phẳng

3 Thái độ :

- HS tích cực hứng thú học tập - Đảm bảo an toàn hoạt động

- - Hình thành tác phong làm việc theo quy trình II.Trọng tâm chuẩn bị cần thiết.

1 Trọng tâm:

II Nội dung thực hành

1 Thực hành đo kích thước thước thước cặp Thực hành vạch dấu mặt phẳng

III Báo cáo thực hành

2.Chuẩn bị cần thiết : - GV:

+ Nội dung: -Nghiên cứu kĩ 23 SGK - Sử dụng thành thạo dụng cụ đo

+ Đồ dùng : - Tranh vẽ H 23.1, H 23.2, H 23.3, H 23.4 H23.5 SGK - Các dụng cụ đo

- HS :

+ Đọc trước 23 SGK

+ Chuẩn bị vật liệu dụng cụ cần thiết III Phương pháp:

Trực quan , thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy:

(2)

Câu hỏi: Em cho biết để đảm bảo an toàn dũa khoan, em cần ý điểm gì?

Trả lời: Để đảm bảo an toàn dũa khoan cần ý: không dùng mũi khoan cùn, không khoan mũi khoan vật khoan chưa kẹp chặt; Vật khoan phải thẳng góc với mũi khoan để tránh gãy mũi khoan ; Quần áo, tóc gọn gàng, không dùng găng tay khoan ; Không cúi gần mũi khoan ; Không dùng tay vật khác chạm vào mũi khoan mũi khoan quay

3 Giới thiệu mới: (1 ph)

Ở 20 em biết số dụng cụ đo thước thước cặp hôm em biết thêm số dụng cụ vạch dấu Vậy sử dụng chúng nào, để biêt điều hơm cô em vào 23 Thực hành ĐO VÀ VẠCH DẤU

Phát triển bài: (38 ph)

Thời

gian Hoạt động GV - HS Nội dung ghi bảng

(2ph)

(10ph)

Hoạt động 1: Chuẩn bị

GV: Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng HS

GV: Chia lớp làm nhóm , cử nhóm trưởng

Hoạt động 2: Hướng dẫn ban đầu * Tìm hiểu cách sử dụng thước cặp: GV: Treo tranh vẽ H23.1 lên bảng thước cặp thật yêu cầu HS quan sát, cho biết phận thước cặp?

HS: Quan sát trả lời GV: Nhận xét kết luận

GV: Kiểm tra vị trí “ O” thước, điều chỉnh vít hãm, thao tác đo mẫu yêu cầu HS quan sát

HS: Quan sát

GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết cách đọc trị số đo?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét kết luận

I.Chuẩn bị

II Nội dung thực hành

1 Thực hành đo kích thước thước thước cặp.

a Đo kích thước lá. b Đo thước cặp - Thao tác đo:

+ Tay trái cầm chi tiết đặt hai mỏ thước, tay phải giữ cán thước, ngón tay tay phải đẩy khung động di chuyển tới tiếp xúc với bề mặt cần đo, mỏ thước không bị lệch + Kẹp chặt khung động

GV: Gọi 1-2 HS lên đo thử HS: Lên đo

GV: Nhận xét

GV : Yêu cầu HS cho biết thao tác đo?

HS: Trả lời

(3)

(20ph)

(5ph)

GV: Nhận xét kết luận

* Tìm hiểu vạch dấu mặt phẳng: GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết vạch dấu gì?Nếu vạch dấu sai gây hậu gì?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét kết luận

GV: Em cho biết dụng cụ vạch dấu gồm có gì?Và quy trình lấy dấu gồm bước nào?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét kết luận

GV: Để thực vạch dấu ke cửa ta thực theo bước nào?

HS: Suy nghĩ trả lời

GV: Nhận xét kết luận ghi bảng GV: Biểu diễn mẫu thao tác vạch dấu yêu cầu HS quan sát

Hoạt động 3: Tổ chức cho HS thực hành

GV: u cầu nhóm vị trí làm việc

HS: Về vị trí

GV: Phân cơng nhiệm vụ:

Nhóm 1: Đo kích thước khối hình hộp ( ghi kết vào báo cáo ; đo đường kính ngồi thước cặp (ghi kết vào báo cáo ) ; kiểm tra lại kích thước thước ( ghi kết quả)

Nhóm 2: Vạch dấu ( theo quy trình hướng dẫn )

- Giữa hai nhóm trao đổi công việc cho

HS: Nghe thực

GV: Thường xuyên theo dõi kiểm tra , uốn nắn sai sót HS

Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá thực hành

GV: Yêu cầu HS ngừng hoạt động , nộp sản phẩm , báo cáo nhóm , thu dụng cụ , vệ sinh phòng thực hành GV: Nhận xét chuẩn bị HS , trình thực hành ( thao tác, kết , ý thức học tập làm việc nhóm)

2 Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng

a Lý thuyết.

b Thực hành vạch dấu ke cửa.

B1: Bôi vôi phấn màu lên khắp bề mặt tôn B2: Dùng dụng cụ cần thiết vẽ hình dáng ke cửa lên tơn phẳng theo trình tự SGK

(4)

( ph) * Hoạt động tiếp nối: 1 Củng cố dặn dò:

- Mỗi HS làm báo cáo thực hành vào

- Nhóm làm chưa tốt rút kinh nghiệm nhà tiến hành lại

2 Rút kinh nghiệm dạy:

- Tổ chức lớp hoạt động tốt hơn, sôi

- Bao quát lớp

V Hướng dẫn nhà : ( 1ph)

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w