Tổng quan kinh tế học (KINH tế vĩ mô SLIDE)

31 10 0
Tổng quan kinh tế học (KINH tế vĩ mô SLIDE)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương Tổng quan Kinh tế học Mục tiêu chương  Định nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Mục tiêu chương  Định nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Định nghĩa Kinh tế học  Nhu cầu xã hội vượt xa so với khả đáp ứng xã hội từ số nguồn lực có  KHAN HIẾM vấn đề mà người giàu nghèo phải đối mặt Định nghĩa Kinh tế học  KINH TẾ HỌC mơn khoa học lựa chọn – giải thích cá nhân, doanh nghiệp, phủ lại đưa lựa chọn họ phải đối mặt với KHAN HIẾM Định nghĩa Kinh tế học  Kinh tế học trả lời ba câu hỏi; Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu? Sản xuất hàng hóa cách (K hay L)? Sản xuất hàng hóa cho (giàu/nghèo)? Mục tiêu chương  Định nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Nguyên lý tảng  NGUYÊN LÝ NỀN TẢNG định hướng cách đưa câu hỏi tìm lời giải cho vấn đề kinh tế Nguyên lý tảng  Nguyên lý – Chúng ta phải đối mặt với đánh đổi: khan phải lựa chọn nên phải chấp nhận từ bỏ thứ để nhận thứ khác – Giá trị thứ mà ta từ bỏ gọi chi phí hội – Ví dụ: đến trường học nhà ngủ, công tăng trưởng, thất nghiệp lạm phát… Nguyên lý tảng  Nguyên lý – – Chúng ta đưa lựa chọn dựa giá trị cận biên  Lợi ích cận biên (quy luật lợi ích cận biên giảm dần)  Chi phí cận biên (quy luật chi phí cận biên tăng dần) VD: Bát phở 10.000VND; sẵn sàng trả tiền để ăn bát không chấp nhận trả tiếp để ăn bát lợi ích bát giảm thấp 10.000 10 Phân nhánh Kinh tế học  Các nhà kinh tế nhìn nhận phân tích kinh tế từ hai góc độ thực chứng chuẩn tắc Phân tích thực chứng vs Phân tích chuẩn tắc Positive Statements vs Normative Statements 17 Phân tích thực chứng  Phân tích thực chứng cho biết thực diễn 18 – Nó chứng minh sai – Nó kiểm chứng từ thực tế Phân tích chuẩn tắc  19 Phân tích chuẩn tắc cho biết nên làm – Nó phụ thuộc vào giá trị cảm nhận cá nhân – Nó khó kiểm định hay sai Mục tiêu chương  Định nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học 20  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Phương pháp phân tích kinh tế  Mục tiêu nhà kinh tế đưa nhận định thực chứng phù hợp với thực tế giúp hiểu kinh tế vận hành sao, từ làm định hướng cho nhận định chuẩn tắc 21 Các bước phân tích Xây dựng mơ hình Quan sát Đo lường Kiểm chứng mơ hình 22 Vai trò giả thiết  Giả thiết cần thiết quan trọng – Thế giới q phức tạp khơng thể thâu tóm hết nhân tố => cần giả thiết để đơn giản hóa – Nếu giả thiết lại làm méo mó nhiều thực tế mơ hình đưa nhận định sai lầm nghiêm trọng 23 Công cụ phân tích  Phân tích lời thơng thường – Khi giá tăng lên lường hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua có xu hướng giảm xuống – Khi thất nghiệp tăng cao mức sản lượng kinh tế giảm xuống 24 Công cụ phân tích  Phân tích tốn: biểu diễn biến đổi thơng qua phương trình tốn học để đến kết luận; biểu diễn đồ thị,… – Qd = a – bP; a b > – (1 – Y/Y*) = α(u – u*): Y sản lượng thực tế, Y* sản lượng tự nhiên; u thất nghiệp thực tế u* thất nghiệp tự nhiên 25 Cơng cụ phân tích  Phân tích thống kê kinh tế lượng: thống kê giá trị tiêu kinh tế, hồi quy để định lượng quan hệ biến 26 – Qd = 1000 – 50P – (1 – Y/Y*) = 2(u – u*): quy luật Okun Mục tiêu chương  Định nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học 27  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Một số khái niệm kinh tế  Thị trường: – Thị trường cạnh tranh: khơng có người bán hay người mua có khả áp đặt giá – Thị trường phi cạnh tranh: người bán người mua có khả áp đặt giá chừng mực  Giá cả: – Giá danh nghĩa: biểu diễn tiền tệ – Giá thực tế: phản ánh giá tương đối; cho biết chênh lệch giá hàng hóa A với mặt giá chung 28 Một số khái niệm kinh tế  Cung hàng hóa (S): phản ánh lượng hàng P S hóa (dịch vụ) Qs mà doanh nghiệp bán 15 mức giá P  29 Qs = -20 + 3P 10 10 25 Q Một số khái niệm kinh tế  Cầu hàng hóa (D): phản ánh lượng hàng hóa P (dịch vụ) Qd mà người tiêu dùng mua 15 mức giá P  30 Qd = 70 - 4P 10 D 10 30 Q Một số khái niệm kinh tế    Hệ số co giãn: phản ánh mức độ nhạy cảm biến A biến B khác thay đổi Nó tính % thay đổi biến A chia cho % thay đổi biến B Ví dụ: % thay đổi lượng cầu (cung) giá thay đổi 1% Co giãn giá: 31 %Q P ∆Q EP = = ⋅ %P Q ∆P ... nhà kinh tế nhìn nhận phân tích kinh tế để lý giải chế hoạt động từ hai góc độ vi mơ vĩ mô Kinh tế Vi mô vs Kinh tế Vĩ mô Microeconomics vs Macroeconomics 14 Kinh tế Vi mô  Kinh tế Vi mô môn học. .. nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học 13  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Phân nhánh kinh tế học ... nghĩa Kinh tế học  Một số nguyên lý tảng làm định hướng nghiên cứu kinh tế học  Phân nhánh kinh tế học  Phương pháp phân tích kinh tế  Một số khái niệm kinh tế Định nghĩa Kinh tế học  Nhu

Ngày đăng: 04/04/2021, 10:10

Mục lục

  • Chương 1 Tổng quan Kinh tế học

  • Mục tiêu của chương

  • Định nghĩa Kinh tế học

  • Nguyên lý nền tảng

  • Phân nhánh kinh tế học

  • Kinh tế Vi mô

  • Kinh tế Vĩ mô

  • Phân nhánh Kinh tế học

  • Phân tích thực chứng

  • Phân tích chuẩn tắc

  • Phương pháp phân tích kinh tế

  • Các bước phân tích

  • Vai trò của giả thiết

  • Công cụ phân tích

  • Một số khái niệm kinh tế cơ bản

  • Một số khái niệm kinh tế cơ bản

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan