1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TỔNG QUAN về KINH tế học (KINH tế VI mô SLIDE)

34 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 860,5 KB

Nội dung

BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC NỘI DUNG CHÍNH I.Giới thiệu tổng quan kinh tế học  Kinh tế học  Các phận kinh tế học  Phương pháp nghiên cứu kinh tế học II Những vấn đề hoạt động kinh tế  Các vấn đề sản xuất  Các chủ thể kinh tế  Các mơ hình tổ chức kinh tế  Lý thuyết lựa chọn kinh tế Kinh tế học gì?  The word economy comes from a Greek word for “one who manages a household.” Kinh tế học gì? Trong đời sống hàng ngày, cá nhân ln có nhu cầu cần thỏa mãn: từ nhu cầu thức ăn, quần áo, chỗ đến nhu cầu cao như: du lịch, xem phim, chơi thể thao, giải trí… Nhu cầu người vô hạn nguồn lực để sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu hữu hạn  phải lựa chọn sản xuất gì, số lượng bao nhiêu… Kinh tế học gì? Một kinh tế phải đối mặt với nhiều định: Sản xuất hàng hóa sản lượng bao nhiêu? Sử dụng nguồn lực vào sản xuất? Giá sản phẩm bao nhiêu? Kinh tế học gì?  Định nghĩa kinh tế học xuất phát điểm kinh tế học (economics): qui luật khan (scarce resources)  Việc quản lý nguồn lực có sẵn XH quan trọng nguồn lực khan  Vì nguồn lực xã hội có giới hạn nên khơng thể sản xuất lúc tất hàng hóa dịch vụ mong muốn Kinh tế học gì? • P.A.Samuelson & W.D.Nordhaus: “nghiên cứu cách xã hội sử dụng nguồn lực khan để SX hàng hóa hữu ích phân phối chúng nhóm người khác nhau” • “Kinh tế học nghiên cứu cách thức XH giải vấn đề: SX gì, SX SX cho ai” Định nghĩa kinh tế học Kinh tế học: Là môn khoa học xã hội nghiên cứu cách thức lựa chọn cá nhân xã hội việc sử dụng nguồn lực khan nhằm phục vụ cho nhu cầu vô hạn ngày tăng lên người Kinh tế học gì? • Là môn khoa học lựa chọn Phải đối mặt với đánh đổi khơng thể lúc sản xuất nhiều thứ nguyện vọng người vơ hạn nguồn lực có tính khan Chi phí hội Quy luật hiệu suất giảm dần VD: Lựa chọn Bike hay Bus học Mua thực phẩm hay mua quần áo Làm việc hay thư giãn Kinh tế học gì? There is no such thing as a free lunch (Tanstaafl) Các chủ thể kinh tế Cá nhân ( Hộ gia đình) Doanh nghiệp Chính phủ Người nước ngồi (kinh tế mở) Các mơ hình tổ chức kinh tế Nền kinh tế thị trường Nền kinh tế mệnh lệnh Nền kinh tế hỗn hợp Các mơ hình tổ chức kinh tế L A IS S E Z F A IR E A d a m S m it h L it t le G o v e r n m e n t c o n t r o l M ARKET EC O NO M Y CO M M AND EC O N O M Y F r e e ly d e t e r m in e d p r ic e s F r e e e x c h a n g e o f g o o d s a n d s e r v ic e s in m a r k e t s ( C e n t r a lly p la n n e d e c o n o m y ) G o v e r n m e n t d e t e r m in e s p r ic e s a n d p r o d u c t io n M IX E D E C O N O M Y A m a rk e t e c o n o m y w h e re t h e G o v e r n m e n t p la y s a la r g e r o le Nền kinh tế tự Cơ sở lý thuyết: Lý thuyết bàn tay vơ hình Adam Smith: Thị trường tự hoạt động thể có dẫn dắt bàn tay vơ hình Vì hộ gia đình người sản xuất quan tâm đến nhân tố giá định mua hay bán khơng quan tâm tới chi phí xã hội hành vi mua bán trao đổi Vì vậy, người hoạch định giá nên tính tới mức mức sản lượng tối đa hóa lợi ích xã hội Nền kinh tế thị trường tự - Ưu điểm: • Tự động, linh hoạt mềm dẻo • Khuyến khích cải tiến, đổi phát triển • Tự điều chỉnh • Phân bổ nguồn lực có hiệu cao • Thị trường cạnh tranh Nền kinh tế thị trường- Khiếm khuyết • Chênh lệch tiền tệ DN lớn DN nhỏ • Vấn đề hàng hóa cơng: thiếu hàng hóa cơng cộng • Độc quyền: cá lớn nuốt cá bé • Ngoại ứng: nhiễm nguồn nước, khơng khí • Thơng tin khơng hồn hảo • Chu kỳ kinh doanh Nền kinh tế huy Các tổ chức sản xuất, thương mại kinh tế hoàn toàn lệ thuộc vào Nhà nước Nền kinh tế hỗn hợp Là kinh tế thị trường nhà nước, mối quan hệ tương tác lẫn đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề xã hội: sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho Lý thuyết lựa chọn Quy luật khan Chi phí hội Đường giới hạn khả sản xuất Đường giới hạn khả sản xuất- Production Possibility Frontier curve (PPF) - Minh họa cho việc sử dụng nguồn lực - Thể tất phương án kết hợp tối đa sản lượng mà kinh tế có khả thực với nguồn lực kỹ thuật cho trước CÁC KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA MỘT QUỐC GIA Lương thực Phim Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng 25 0 22 17 17 10 24 0 30 Đường giới hạn khả sản xuất Lương thực 25 22 A Đường giới hạn khả sản xuất B E C 17 I K F D 10 E 17 24 30 Phim Đường giới hạn khả sản xuất - Các điểm nằm đường PPF (A,B,C,D,E) coi điểm hiệu quả, tăng sản lượng lương thực mà không giảm sản lượng phim - Điểm F: nằm đường PPF, trạng thái khơng hiệu (suy thối, nguồn lực sử dụng khơng hiệu quả), tăng lương thực mà giữ nguyên phim (I) tăng hai (K) - Điểm E: không khả thi Đường giới hạn khả sản xuất cho thấy:  Sự khan hiếm: Số lượng hàng hóa dịch vụ sản xuất có hạn  Quy luật suất biên giảm dần: Mỗi đơn vị yếu tố sản xuất tăng thêm làm sản lượng tăng thêm với tốc độ giảm dần điều kiện giữ nguyên yếu tố đầu vào khác (do đầu vào gia tăng cách không cân đối, yếu tố sản xuất đặc thù mà ngành địi hỏi thường khơng bổ sung cách tương ứng yếu tố SX khác)  Chi phí hội: Muốn tăng sản lượng ngành phải giảm sản lượng ngành khác  Quy luật chi phí hội tăng dần TỔNG KẾT Kinh tế học Các phận kinh tế học Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Các vấn đề sản xuất Các chủ thể kinh tế Các mơ hình tổ chức kinh tế Lý thuyết lựa chọn kinh tế ... I.Giới thiệu tổng quan kinh tế học  Kinh tế học  Các phận kinh tế học  Phương pháp nghiên cứu kinh tế học II Những vấn đề hoạt động kinh tế  Các vấn đề sản xuất  Các chủ thể kinh tế  Các mơ... tăng dần TỔNG KẾT ? ?Kinh tế học Các phận kinh tế học Phương pháp nghiên cứu kinh tế học Các vấn đề sản xuất Các chủ thể kinh tế Các mô hình tổ chức kinh tế Lý thuyết lựa chọn kinh tế ... biến số tổng quan kinh tế Một số ví dụ Kinh tế học vi mô vĩ mô quan tâm Vi mô (Micro) Vĩ mô (Macro) Sản xuất Giá Thu nhập Vi? ??c làm Sản xuất/sản lượng Những mức giá riêng Phân phối thu nhập Vi? ??t

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN