Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
Trường Đại học Kinh tế Bài giảng Kinh tế Vĩ mơ slide Tài liệu tham khảo Mankiw, Gregory Kinh tế học vĩ mô Worth Publishers, 2003 Colander, David Edward Gamber Kinh tế học vĩ mô Prentice Hall, 2002 Scarth, William, Kinh tế học vĩ mô: tiếp cận tới phương pháp nâng cao Dryden, 1996 David Romer, Kinh tế học vĩ mô nâng cao McGraw-Hill Company, 1996 slide Tài liệu sử dụng thêm Bài giảng tóm tắt (slides) cho buổi giảng Các tài liệu đọc thêm khác giảng viên phát lớp slide Có hình vng? slide Có hình vng? slide BUỔI 01 GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG TRÌNH KINH TẾ VĨ MƠ slide Tổng quan chương trình Tuần 1-2: Giới thiệu chung (Ch 1) Tuần 3: Mơ hình AD-AS KT đóng (Ch 2) Tuần 4: Trường phái Keynes cổ điển (Ch.3) Tuần 5: Thảo luận làm tập chương 1+2+3 Tuần 6: Nền kinh tế mở (Ch.4) Tuần 7: Mơ hình Mundell-Fleming (Ch 5) Tuần 8: Mơ hình IS-LM-BP (Ch.6) slide Tổng quan chương trình Tuần 9: Thảo luận chương 4+5+6 kiểm tra kỳ Tuần 10: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow (Ch.7) Tuần 11: Mơ hình tăng trưởng kinh tế Solow (Ch.7) Tuần 12: Lý thuyết tăng trưởng (Ch.8) Tuần 13: Cuộc tranh luận CSKTVM (Ch.9) Tuần 14: Thảo luận làm tập chương 7+8+9 Tuần 15: Ôn tập cuối kỳ slide Nội dung chương Chương I giới thiệu: 1.1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.2 Hình thức tiếp cận nghiên cứu 1.3 Dữ liệu kinh tế vĩ mô 1.3.1 Đo lường hoạt động kinh tế 1.3.2 Đo lường lạm phát 1.3.3 Đo lường tỷ lệ thất nghiệp slide Đối tượng mục tiêu nghiên cứu kinh tế vĩ mơ KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC VI MƠ: Nghiên cứu phản ứng người tiêu dùng, sản xuất tương tác với thị trường biến động giá sản lượng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: NC tổng thể kinh tế với biến số: Lạm phát; thất nghiệp; suy thoái; khủng hoảng kinh tế; CSTK; CSTT; CSTN… slide 10 Tổng cục thống kê tính CPI nào? Điều tra người tiêu dùng để xác định giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu Hàng tháng, cập nhật số liệu giá tất mặt hàng giỏ hàng, tính giá giỏ hàng CPI tháng bằng: Giá giỏ hàng hóa tháng 100× Giá giỏ hàng hóa tháng sở slide 51 Quyền số tính số giá tiêu dùng Việt Nam điều chỉnh 2010 I Hàng ăn dịch vụ ăn uống Lương thực Thực phẩm Ăn uống ngồi gia đình II Đồ uống thuốc III May mặc, mũ nón, giày dép IV Nhà ở, điện, nước, chất đốt vật liệu xây dựng V Thiết bị đồ dùng gia đình VI Thuốc dịch vụ y tế VII Giao thông VIII Bưu viễn thơng IX Giáo dục X Văn hố, giải trí du lịch XI Hàng hố dịch vụ khác Nguồn: GSO 39.93 8.18 24.35 7.4 4.03 7.28 10.01 8.65 5.61 8.87 2.73 5.72 3.83 3.34 slide 52 Các nhóm hàng hóa giỏ hàng hóa tiêu biểu VN 2010 slide 53 Lí CPI lớn tỉ lệ lạm phát? Khơng tính tới tác động thay thế: CPI sử dụng tỉ trọng cố định, khơng phản ánh khả người tiêu dùng chuyển sang mua hàng hóa có giá tương đối giảm Các hàng hóa xuất hiện: Sự đời sản phẩm làm lợi cho người tiêu dùng, thực tế, tăng giá trị thực đồng tiền Nhưng khơng làm giảm CPI CPI sử dụng tỉ trọng cố định Không đo lường thay đổi chất lượng sản phẩm: tăng lên chất lượng sản phẩm làm tăng giá trị đồng tiền, thường không đo lường cách đầy đủ slide 54 CPI số điều chỉnh GDP Giá hàng hóa vốn: • • Được tính đến số điều chỉnh GDP (nếu sản xuất nước) Khơng tính đến CPI Giá hàng tiêu dùng nhập khẩu: • • Đã bao gồm CPI Khơng tính đến số điều chỉnh GDP Giỏ hàng hóa: • • CPI: cố định Chỉ số điều chỉnh GDP: thay đổi hàng năm slide 55 Hai thước đo lạm phát Percentage change 16 CPI 14 12 10 GDP deflator -2 1948 1953 1958 1963 1968 1973 1978 1983 1988 1993 1998 Year slide 56 Đo lường thất nghiệp Lực lượng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế): bao gồm người từ 15 tuổi trở lên làm việc người thất nghiệp thời kỳ tham chiếu LLLĐ = Số người có việc làm + Số người thất nghiệp -> Những người thuộc lực lượng lao động có đặc điểm chung muốn làm việc 15 tuổi Tỷ lệ thất nghiệp: Phản ánh tỷ lệ % số người thất nghiệp so với LLLĐ slide 57 slide 58 Đo lường thất nghiệp Đo lường thất nghiệp nào? LLLĐ × 100 Tỉ lệ tham gia LF thô (%) = Tổng dân số LLLĐ Tỉ lệ tham gia LF chung (%) = × 100 Dân số 15 tuổi trở lên Số người thất nghiệp × 100 Tỉ lệ thất nghiệp (%) = Lực lượng lao động slide 59 Hai khái niệm quan trọng lực lượng lao động Tỉ lệ thất nghiệp Phần trăm lực lượng lao động khơng có việc làm Tỉ lệ tham gia vào lực lượng lao động số người độ tuổi lao động tham gia vào lực lượng lao động slide 60 Thất nghiệp tự nhiên chu kỳ Thất nghiệp tự nhiên mức thất nghiệp bình thường mà kinh tế phải chịu (là tỷ lệ thất nghiệp không tạo lạm phát) Thất nghiệp chu kỳ biểu thị biến động thất nghiệp xung quanh mức tự nhiên Nó gắn liền với dao động kinh tế ngắn hạn slide 61 slide 62 Bài tập: tính số lực lượng lao động Số người độ tuổi lao động Mỹ, th năm 2002 Số người có việc làm = 134.0 triệu Số người thất nghiệp = 8.6 triệu Số người độ tuổi lao động = 213.5 triệu Sử dụng số liệu để tính: • Lực lượng lao động • Số người không lực lượng lao động • Tỉ lệ tham gia vào lực lượng lao động • Tỉ lệ thất nghiệp slide 63 Tóm tắt Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng thu nhập tổng chi tiêu hàng hóa dịch vụ sản xuất nước GDP danh nghĩa đo lường giá trị sản lượng theo mức giá tại; GDP thực tế đo lường giá trị sản lượng theo mức giá cố định Thay đổi sản lượng làm thay đổi hai số đo trên, thay đổi giá ảnh hưởng tới GDP danh nghĩa GDP tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ xuất rịng slide 65 Tóm tắt Các mức giá chung đo lường thông qua: Chỉ số giá hàng tiêu dùng (CPI), mức giá chung giỏ hàng hóa tiêu dùng điển hình Chỉ số giảm phát GDP, tỉ số GDP danh nghĩa GDP thực tế Tỉ lệ thất nghiệp phần trăm số người khơng có việc làm lực lượng lao động Khi tỉ lệ thất nghiệp tăng, tỉ lệ tăng trưởng GDP thực tế giảm slide 66 ... khảo Mankiw, Gregory Kinh tế học vĩ mô Worth Publishers, 20 03 Colander, David Edward Gamber Kinh tế học vĩ mô Prentice Hall, 20 02 Scarth, William, Kinh tế học vĩ mô: tiếp cận tới phương pháp... nghiên cứu kinh tế vĩ mô KINH TẾ HỌC KINH TẾ HỌC VI MÔ: Nghiên cứu phản ứng người tiêu dùng, sản xuất tương tác với thị trường biến động giá sản lượng KINH TẾ HỌC VĨ MÔ: NC tổng thể kinh tế với biến... chương Chương I giới thiệu: 1.1 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu kinh tế vĩ mơ 1 .2 Hình thức tiếp cận nghiên cứu 1.3 Dữ liệu kinh tế vĩ mô 1.3.1 Đo lường hoạt động kinh tế 1.3 .2 Đo lường lạm