1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình thiết bị điều trị suy giản tĩnh mạch chi dưới bằng laser bán dẫn công suất thấp

106 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TRẦN THỊ LIÊN MINH MÔ HÌNH THIẾT BỊ ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHI DƯỚI BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP Chuyên ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT Mã ngành: 604417 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS TRẦN MINH THÁI Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, Tp.HCM ngày tháng năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ tên, học hàm, học vị Hội chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) Xác nhận chủ tịch hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch hội đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày ….tháng….năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên: TRẦN THỊ LIÊN MINH Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 24/ 03/1077 Nơi sinh: Nha Trang, Khánh Hòa Ngành: VẬT LÝ KỸ THUẬT (604417) MSHV: 01207135 Khóa 2007 – 2009 TÊN ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH THIẾT BỊ ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHI DƯỚI BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Tổng quan vấn đề liên quan đến đề tài Mơ hình hóa lan truyền chùm tia laser đến tĩnh mạch từ bề mặt da Cơ sở lý luận phương pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi laser bán dẫn cơng suất thấp Xây dựng mơ hình thiết bị điều trị cấp độ bệnh suy giãn tĩnh mạch laser bán dẫn làm việc dải sóng khác với công suất thấp NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/01/2010 NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/07/2010 HỌ VẢ TÊN CÁV BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS TRẦN MINH THÁI Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS TRẦN MINH THÁI Các kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn TRẦN THỊ LIÊN MINH LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia khóa học cao học vừa qua, nhận nhiều giúp đỡ từ q Thầy Cơ, bên cạnh giúp đỡ bạn bè hỗ trợ từ gia đình_ cha mẹ người thân Tự đáy lịng, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc Trước tiên xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Minh Thái, người thầy tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt khóa học suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Huỳnh Quang Linh, thầy nhiệt tình quan tâm động viên suốt thời gian vừa qua Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô môn Vật Lý Kỹ Thuật Y Sinh – Trường Đại học Bách khoa Tp.HCM, người tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi hai năm cao học vừa qua Xin cảm ơn ThS Bs Ngô Thị Thiên Hoa tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến em Duyên bạn lớp giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Cảm ơn bạn đồng nghiệp tập thể VAS giúp đỡ mặt thời gian chia sẻ cơng việc, giúp tơi hồn thành cơng việc nghề nghiệp học tập Cuối cùng, xin cảm ơn Cha Mẹ, xin cảm ơn anh chị gia đình hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trần Thị Liên Minh TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : TRẦN THỊ LIÊN MINH Ngày, tháng, năm sinh: 24/03/1977 Nơi sinh: Nha Trang, Khánh Hịa Địa liên lạc: 501 lơ A, cc Nhiêu Lộc C, P Tân Quý, Q Tân Phú Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Bậc học Đại học Chuyên ngành Sư phạm Vật Lý Nơi đào tạo Khóa học Đại học Sư phạm 1995 - 1999 Tp.HCM QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC Năm Nơi cơng tác 09/1999 - 2002 Trường THPT Mạc Đĩnh Chi , Q6, Tp.HCM 7/2002 – 2007 Trường THPT Marie – Curie, Q3, TP.HCM 2007 đến Trường THDL Quốc tế Việt – Úc, Q3, Tp.HCM Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHI DƯỚI 1.1Những vấn đề bệnh suy giãn tĩnh mạch 1.2 Các phương pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi nay: 11 CHƯƠNG 2: BỐI CẢNH HÌNH THÀNH, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 22 2.1 Bối cảnh hình thành đề tài: 22 2.2 Mục tiêu đề tài 25 2.3 Nhiệm vụ luận văn: 25 CHƯƠNG 3: MÔ PHỎNG SỰ LAN TRUYỀN CHÙM TIA LASER LÀM VIỆC Ở CÁC BƯỚC SĨNG KHÁC NHAU VỚI CƠNG SUẤT THẤP TỪ BỀ MẶT DA ĐẾN TĨNH MẠCH SÂU Ở CHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP MONTE - CARLO 28 3.1 Lý thuyết mơ hình hóa lan truyền ánh sáng mô 28 3.2Phương pháp Monte – Carlo lan truyền ánh sáng mô sinh học 43 3.3 Kết mô 57 CHƯƠNG 73 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN BẰNG LASER BÁN DẨN CÔNG SUẤT THẤP 73 4.1 Ý tưởng phương pháp điều trị 73 4.2 Chọn bước sóng thích hợp cho điều trị: 74 4.3 Cơ chế điều trị: 75 CHƯƠNG 77 MƠ HÌNH THIẾT BỊ ĐIỀU TRỊ BỆNH SUY GIÃN TĨNH MẠCH CHÂN BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP 77 5.1 Mơ hình thiết bị điều trị 77 5.2 Kết bước đầu điều trị lâm sàng suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp 80 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 88 6.1 Các kết luận văn: 88 6.2 Đóng góp mặt khoa học đề tài 90 6.3 Hướng phát triển đề tài 90 HV: Trần Thị Liên Minh CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 TÓM TẮT CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN Suy giãn tĩnh mạch chân bệnh thường xảy cộng đồng nhiều nước giới, có Việt Nam ta Cho đến nay, nguyên nhân gây bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân chưa rõ Hiện nay, có nhiều phương pháp khác để điều trị suy giãn tĩnh mạch chân, song chưa có phương pháp xem hồn hảo Chính vậy, việc nghiên cứu tìm phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân khơng có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn mà cịn có ý nghĩa mặt học thuật khơng nhỏ Trong luận văn thạc sĩ xây dựng tảng cho phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân Đó sử dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân Để đạt tiêu chí nêu trên, chúng tơi tiến hành thực vấn đề sau: Tiến hành mô lan truyền chùm tia laser làm việc bước sóng 633nm, 780nm, 850nm 940nm với công suất thấp từ bề mặt da vùng đùi đến tĩnh mạch sâu với bề dày tổng cộng 3,8cm phương pháp Monte – Carlo Từ kết mô , chọn laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm 940nm làm công cụ để thực điều trị Xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp Về chế điều trị phương pháp bao gồm: a) Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do:  Laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm  Laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm tạo nên tác động trực tiếp lên: - Vùng tĩnh mạch chân bị suy giãn để thực điều trị trực tiếp vùng bị tổn thương HV: Trần Thị Liên Minh CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ - Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 Tuyến vú, lách hạch bạch huyết để hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho việc điều trị b) Sử dụng quang châm laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm, tác động trực tiếp lên huyệt châm cứu cổ truyền phương Đơng để hoạt hóa hệ miễn dịch c) Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch nhằm giải vấn đề sau: - Tăng sức bền thành tĩnh mạch - Tiêu hủy cục máu đơng lịng tĩnh mạch - Chống viêm - Chống thoát dịch - Tăng hệ miễn dịch - Từng bước phục hồi van chiều tĩnh mạch Từ sở lý luận phương pháp điều trị, tiến hành thiết kế mơ hình thiết bị điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp bao gồm: a Thiết bị quang châm – quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp loại kênh b Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch Sử dụng mơ hình thiết bị thực điều trị cho 37 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân độ 1, Kết điều trị tốt chiếm 91,89% Ngoài ra, phương pháp điều trị có điểm ưu việt sau;  Khơng xảy tai biến q trình điều trị Đồng thời không xảy phản ứng phụ có hại cho sức khỏe bệnh nhân sau điều trị  Đây phương pháp điều trị có độ xâm lấn thấp (tiêm ven)  Kỹ thuật điều trị đơn giản dễ dàng, phổ cập rộng rãi tuyến điều trị  Khi thực điều trị không gây cảm giác đau khó chịu cho bệnh nhân HV: Trần Thị Liên Minh CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 - PHẦN I TỔNG QUAN HV: Trần Thị Liên Minh CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010  Giá trị trung bình điểm chênh lệch trước sau kết thúc điều trị cho 37 bệnh nhân: d   d 441   11,919 n 37  Tổng bình phương điểm chênh lệch trước điều trị sau kết thúc điều trị: d2 = 5293  Tìm phương sai độ lệch chuẩn: 1/   d   d 2        n    n  0,995  Tìm NC = t (test student) theo công thức:  NC  d 11,919   72,68 1/ 0,164  /n Tra bảng thu gọn  (theo Fisher Yates [30]) áp dụng cho mẫu nghiên cứu n >30, thấy: Khi  = 2,576 ngẫu xuất p = 0,01, tức độ tin cậy xác đến 99% Lơ nghiên cứu có NC = 72,68 Như vậy: NC = 72,68 > 2,576 ứng với ngẫu xuất p < 0,01 Điều có nghĩa phương pháp điều trị chúng tơi có kết tốt với độ tin cậy lớn 99% Bằng thuật toán thống kê theo phương pháp tự đối chiếu, với công thức áp dụng cho cở mẫu n > 30 Qua tính tốn xác định NC = 31,635 > 2,576, tra bảng độ lệch thu gọn (theo Fisher Lates [30]) thu nc < 0,01 Như vậy, độ tin cậy phương pháp điều trị đạt độ tin cậy lớn 99%, mang ý nghĩa mạnh phương pháp điều trị 5.2.6 Kết luận: Đã tiến hành điều trị cho 37 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân độ 0,1,2 laser bán dẫn công suất thấp Trên sở kết điều trị lâm sàng rút kết luận sau đây; HV: Trần Thị Liên Minh 86 CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 a Phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp bước đầu mang lại kết điều trị khả quan Song cần phải tiến hành nghiên cứu tiếp mặt:  Điều trị cho bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân độ 4,  Nâng số lượng bệnh nhân điều trị 60 người b Trong trình điều trị cho 37 bệnh nhân nhận thấy:  Không xảy tai biến q trình điều trị  Khơng có xảy phản ứng phụ có hại cho bệnh nhân sau điều trị c Phương pháp điều trị có độ xâm lấn thấp (tiêm ven) d Kỹ thuật điều trị đơn giản kỹ thuật vận hành thiết bị đơn giản, dễ phổ cập rộng rãi e Giá thành điều trị thấp so với phương thức điều trị khác HV: Trần Thị Liên Minh 87 CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN Luận văn trình bày vấn đề tổng quan liên quan đến bệnh học, chế bệnh sinh tương tác chùm tia laser mô, chế điều trị laser công suất thấp, đáp ứng việc điều trị laser công suất thấp Từ làm rõ vấn đề liên quan việc hình thành đề tài nghiên cứu Ngồi ra mục tiêu nhiệm vụ đề tài nhằm xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị laser bán dẫn công suất thấp điều trị suy giãn tĩnh mạch chi 6.1 Các kết luận văn: 6.1.1 Suy giãn tĩnh mạch chân bệnh thường xảy cộng đồng nhiều nước giới, có Việt Nam Cho đến nay, nguyên nhân gây bệnh chưa rõ Tuy có nhiều phương pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chân Song chưa có phương pháp xem hồn chỉnh Chính vậy, việc nghiên cứu tìm tịi phương pháp điều trị bệnh có ý nghĩa khơng nhỏ học thuật thực tiễn 6.1.2 Tiến hành mô lan truyền chùm tia laser làm việc bước sóng khác với cơng suất thấp từ bề mặt da đến tĩnh mạch sâu (với bề dày tổng cộng 3,8 cm) phương pháp Monte – Carlo, ta có kết sau: Với công suất phát xạ 25mW, thu được:  Chùm tia laser làm việc bước sóng 633nm có độ xuyên sâu 2,45cm  Chùm tia laser làm việc bước sóng 780nm có độ xuyên sâu 4,10cm  Chùm tia laser làm việc bước sóng 850nm có độ xuyên sâu 4,20cm  Chùm tia laser làm việc bước sóng 940nm có độ xuyên sâu 3,95cm Trên sở kết thu đây, chọn: - Laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm - Laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm Tạo hiệu ứng hai bước sóng đồng thời phục vụ cho cơng tác điều trị 6.1.3 Xây dựng sở lý luận phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp Về chế điều trị phương pháp bao gồm: a) Sử dụng hiệu ứng hai bước sóng đồng thời, do: - Laser bán dẫn làm việc bước sóng 780nm HV: Trần Thị Liên Minh 88 CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ - Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 Laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm tạo nên, tác động trực tiếp lên:  Vùng tĩnh mạch chân bị suy giãn để điều trị trực tiếp bệnh  Tuyến vú, lách, hạch bạch huyết để hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho công tác điều trị b) Sử dụng quang châm laser bán dẫn làm việc bước sóng 940nm tác động trực tiếp lên huyệt châm cứu cổ truyền phương Đơng như: Hợp cốc, khúc trì, Túc Tam Lý, Huyền chung, Tam âm giao để hoạt hóa hệ miễn dịch phục vụ cho công tác điều trị c) Sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch điều trị suy giãn tĩnh mạch, nhằm giải vấn đề sau:  Tăng sức bềnh thành tĩnh mạch  Tiêu hủy cục máu đơng lịng tĩnh mạch  Chống viêm  Chống thoát dịch  Tăng hệ miễn dịch  Từng bước phục hồi van chiều tĩnh mạch 6.1.4 Trên sở lý luận phương pháp điều trị, tiến hành thiết kế mô hình thiết bị điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp bao gồm: a) Thiết bị quang châm – quang trị liệu laser bán dẫn cơng suất thấp loại kênh Trong có: * kênh quang trị liệu Mỗi đầu quang trị liệu nơi tạo hiệu ứng hai bước sóng đồng thời * kênh quang châm laser bán dẫn công suất thấp b) Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch: 6.1.5 Mơ hình thiết bị nêu sử dụng điều trị cho 37 bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch chân, với mức độ:  Độ 1: 02 người, chiếm 5,4%  Độ 2: 25 người, chiếm 67,57%  Độ 3: 10 người, chiếm 27,03% HV: Trần Thị Liên Minh 89 CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Luận Văn Thạc Sĩ Trường ĐHBK Tp.HCM 2010 Với kết thu sau: a) Về mức độ suy giãn tĩnh mạch:  Độ 0: 12 người, chiếm 32,43%  Độ 1: 22 người, chiếm 59,46%  Độ 2: 03 người, chiếm 8,11% Như vậy, điều trị có kết tốt chiếm 91,89% b) Không xảy tai biến q trình điều trị Đồng thời khơng xảy phản ứng phụ có hại cho sức khỏe bệnh nhân sau điều trị c) Đây phương pháp điều trị có độ xâm lấn nhỏ (tiêm ven) d) Kỹ thuật điều trị kỹ thuật vận hành thiết bị chữa trị đơn giản, dễ dàng phổ cập rộng rãi e) Khi thực điều trị khơng gây cảm giác đau khó chịu cho bệnh nhân f) Giá thành điều trị thấp so với phương pháp khác 6.2 Đóng góp mặt khoa học đề tài: Trong luận văn này, đặt tảng cho phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân Đó phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp Bước đầu, phương pháp điều trị mang lại kết đáng mừng Đó đóng góp bước đầu mặt khoa học 6.3 Hướng phát triển đề tài Các hướng nghiên cứu sau cần phải tiếp tục nghiên cứu để đến hồn chỉnh Đó là: - Tiếp tục tổ chức sử dụng mơ hình thiết bị điều trị suy giãn tĩnh mạch nông chân laser bán dẫn công suất thấp với số lượng bệnh nhân đủ lớn (n = 60) nhằm đánh giá hiệu điều trị xác - Tổ chức sử dụng mơ hình thiết bị điều trị suy giãn tĩnh mạch sâu chân laser bán dẫn công suất thấp với số lượng bệnh nhân đủ lớn (n = 60) có kiểm tra siêu âm Doppler màu, để đánh giá hiệu điều trị phương pháp HV: Trần Thị Liên Minh 90 CBHD: PGS.TS Trần Minh Thái Phụ lục A  Hợp cốc  Vị trí: (a) Ở bờ ngồi, xương bàn ngón (b) Khép ngón trỏ ngón sát nhau, huyệt điểm cao bắp ngón trỏ ngón (c) Ngón tay ngón tay trỏ xịe rộng, lấy nếp gấp đốt đốt ngón tay bên để vào chỗ da nối ngón trỏ ngón (hổ tay này, đặt áp đầu ngón lên mu bàn tay xương bàn 2), đầu ngón tay đâu, nơi huyệt, ấn vào có cảm giác ê tức  Giải Phẫu: Dưới da gian cốt mu tay, bờ khép ngón tay cái, bờ gân duỗi dài ngón tay Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh trụ dây thần kinh tay quay Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C6-C7  Tác Dụng: Trấn thống, tiết Phế khí, thơng giáng Trường Vị, phát biểu, giải nhiệt, khu phong  Khúc trì  Vị Trí: Co khuỷ tay vào ngực, huyệt đầu lằn nếp gấp khuỷ, nơi bám ngửa dài, quay 1, ngửa ngắn khớp khủy  Giải Phẫu: Dưới da chỗ bám ngửa dài, quay 1, ngửa ngắn khớp khủy Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh quay Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh C6  Túc tam lý:  Vị trí: Dưới mắt gối ngồi thốn, phía ngồi xương mác khoảng khốt ngón tay, nơi cẳng chân trước, khe xương chầøy xương mác Hoặc úp lòng bàn tay vào đầu gối, đầu ngón tay chạm vào xương ống chân (xương chầy), từ xịch phía ngồi huyệt Dưới lõm ngồi xương bánh chè (Độc Tỵ) thốn  Giải phẩu: Dưới da cẳng chân trước, chỗ bám thớ gân đầu đùi, khe xương chầy xương mác, màng gian cốt Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh hông to, nhánh dây thần kinh chầy trước Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L5  Tam âm giao  Vị Trí: Ở sát bờ sau - xương chày, bờ trước gấp dài ngón chân cẳng chân sau, từ đỉnh cao mắt cá chân đo lên thốn  Giải Phẫu: Dưới da bờ sau-trong xương chầy, bờ trước gấp dài ngón chân cẳng chân sau Thần kinh vận động nhánh dây chầy sau Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L4  Tác Dụng: Bổ Âm, kiện Tỳ, thơng khí trệ, hóa thấp, khu phong, điều huyết, sơ Can, ích Thận  Chủ Trị: Trị cẳng chân gót chân sưng đau, thần kinh suy nhược, liệt nửa người, tiểu bí, tiểu vặt, tinh hồn viêm, di mộng tinh, liệt dương, kinh nguyệt rối loạn, bụng trướng, da viêm thần kinh, mề đay phong ngứa  Huyền chung  Vị Trí: Trên đỉnh mắt cá ngồi thốn, bờ sau xương mác gân mác bên dài, mác bên ngắn  Giải Phẫu: Dưới da khe mác bên ngắn với bờ trước xương mác Thần kinh vận động nhánh dây thần kinh cơ-da Da vùng huyệt chi phối tiết đoạn thần kinh L5  Tác Dụng: Tiết Đởm hoả, tu?y nhiệt, khu phong tà  Chủ Trị: Trị khớp gối tổ chức mềm chung quanh bị viêm, cổ gáy đau cứng, chi liệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Kết điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi – Lê văn Long, Văn Minh Trí, Nguyễn Hịai Nam – Y học TP.Hồ Chí Minh , tập 12, phụ số 4, 2008 Bệnh giãn tĩnh mạch nơng suy tĩnh mạch mạn tính – BS.Cao Văn Thịnh – Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập 19, phụ 1, 2009 Trần Minh Thái cộng (2007) Thiết bị laser bán dẫn nội tĩnh mạch Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV– Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Ngô Thị Thiên Hoa (2007) Kết bước đầu sử dụng laser bán dẫn nội tĩnh mạch điều trị làm tăng số bệnh tim Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV– Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.(p 232 - 234) Trần Minh Thái cộng Phương pháp điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân sau tai biến mạch máu não kết hợp quang châm - quang trị liệu – laseer bán dẫn loại 12 kênh nối laser bán dẫn nội tĩnh mạch Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV– Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.(p 43 - 63) 2007 Trần Thị Ngọc Dung, Trần Minh Thái: MCSKIN – Chương trình mơ hình hóa lan truyền chùm photon da phương pháp Monte – Carlo.Kỷ yếu Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ – tiểu ban công nghệ laser, trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM.(p 39 - 44) 1999 Trần Thị Ngọc Dung, Trần Minh Thái Mơ hình hóa lan truyền chùm tia laser bán dẫn làm việc dải sóng hồng ngoại gần lên mơ sinh học Kỷ yếu hội nghị khoa học “Quang châm laser bán dẫn”, (p.II21 – II25), 1998 Trần Thị Ngọc Dung (2008).Tương tác tia laser bán dẫn làm việc dải sóng hồng ngọai gần với cơng suất thấp lên mô sống Luận văn Tiến Sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV (2007) – Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 10 Bùi Phương Anh (2010).Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn làm việc bước sóng khác với cơng suất thấp điều trị bệnh viêm nhiễm phụ khoa khối u lành tính ngực phận sinh dục nữ Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM 11 Trần Trung Nghĩa (2010) Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị chứng bệnh cho người bị nhiễm HIV Luận văn thạc sĩ Đại học Bách Khoa Tp.HCM 12 Bài giảng châm cứu – ĐH Y Hà Nội – NXB Y học 2004 13 Trần Minh Thái cộng (2007) Chuyên đề I: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp điều trị phục hồi chức vận động Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV– Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 14 Vo Dinh Tuan (2003) Biomedical Photonics Handbook CRC Press LLC, 2000 N.W Corporate Blvd, Boca Raton, Florida 33431 15 Eduardo Margallo-Balbás and Patrick J French (2007) Shape based Monte Carlo code for light transport in complex heterogeneous tissues Optics Express 14086, vol.15, no.21 16 J Henniger, O Minet, H.T Dang, J Beuthan (2003) Monte Carlo Simulations in Complex Geometries: Modeling Laser Light Transport in Real Anatomy of Rheumatoid Arthritis Laser Physics, Vol 13, No 5, pp 796–803 17 Diego et al (2008) Histologic Study of the Effect of Laser Therapy on Bone Repair The Journal of Contemporary Dental Practice, vol.9, pp 1-8 18 Điều trị suy tĩnh mạch nông chi phương pháp laser nội tĩnh mạch với laser Diode bước sóng 810nm – Hồ Khánh Đức, Nguyễn Văn Việt Thành, Phan Thanh Hải – Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14, phụ số 1, 2010 19 Stripping withouut a Stripper – Singh DR, Shretha SK – Kathmandu University Medical Journal (2003) Vol.2, No 2, Issue 6, 124 – 126 20 Carandina S, Mari C, De Palma M, et al (February 2008) "Varicose vein stripping vs haemodynamic correction (CHIVA): a long term randomised trial" Eur J Vasc Endovasc Surg 35 (2): 230–7 21 Myers TT Results and technique of stripping operation for varicose vein JAMA 1957; 163 (2): 87 – 92 22 Bihari I, Mester A R The biostimulative effect of low level laser therapy of long-standing crural ulcers using helium neon laser, helium neon plus infrared lasers, and noncoherent light: Preliminary report of a randomized double blind comparative study Laser Ther 1989; 1(2): 97–8 23 Lundeberg T, Malm M Low-power HeNe laser treatment of venous leg ulcers Ann Plast Surg 1991; 27(6): 537–9 24 Low level laser therapy in patients with venous ulcers: Early and long – term outcome – Y.kleinman, S.Simmer, Y.Braksma, B.Morag and D Lichtenstein – Laser Therapy, 1996, 8, 205 – 208 25 Response of spider leg vein to pulsed diode laser 810nm: a clinical, histological and remission spectroscopy study - U.Wollina; H.Konrad; W – D Schmidt; G.Haroske et al – Cosmetic & Laser Ther 2003; 5: – 26 Clinical Characteristics of 500 consecutive patients presenting for laser removal of lower extremity spider veins – Eric F Bernstein, MD – American Society for Dermatologic Surgery, 2001, 27: 31 – 33 27 Effective treatment of leg vein Telangiectasia with a new 940nm diode laser – Peter Kaudewitz, MD, Winfried Klovekorn, Werner Rother, PhD – Dermatol Surg 2001;27: 101 -106 28 The Utilization of a new yellow Light laser (578nm) for the treatment of class I red telangiectasia of the lower Extremities – Neil S.Sadick, MD, and Robert Weiss, MD – Dematol Surg 2002; 28: 21 – 25 29 Use of an 800nm High power Diode Laser for the Treatment of leg vein Telangiectasia – Valeria B Campos,MD, R Rox Anderson M.D and al Dematol Surg 2009; 2: 23 – 25 30 Hội laser Y học tỉnh Bình Dương , Thuật tốn thống kê áp dụng cho laser châm Bình Dương 2009 Phụ lục B Bảng 5.2.3: Điểm lượng hóa triệu chứng năng, triệu chứng thực thể, độ suy giãn tĩnh mạch trước sau kết thúc điều trị laser bán dẫn công suất thấp cho 37 bệnh nhân Mã số bệnh Trước điều trị Sau kết thúc điều trị nhân chứng chứng d= B - d2 Triệu chứng chứng thực thể TC1 10 12 12 19 30 11 121 TC2 10 12 12 19 30 11 121 TC3 12 12 17 30 13 169 TC4 12 12 17 30 13 169 TC5 12 12 17 30 13 169 TC6 12 12 17 30 13 169 TC7 12 12 17 30 13 169 TC8 12 12 17 30 13 169 TC9 12 12 17 30 13 169 giảm Triệu B Triệu Độ suy Triệu A thực thể Độ suy A giảm TC10 12 12 17 30 13 169 TC11 12 12 17 30 13 169 TC12 12 12 17 30 13 169 TC13 12 10 17 28 11 121 TC14 12 10 17 28 11 121 TC15 12 10 17 28 11 121 TC16 12 10 17 28 11 121 TC17 12 10 17 28 11 121 TC18 12 10 17 28 11 121 TC19 12 10 17 28 11 121 CT20 12 10 17 28 11 121 CT21 12 10 17 28 11 121 CT22 12 10 17 28 11 121 CT23 12 10 17 28 11 121 CT24 12 10 17 28 11 121 CT25 12 10 17 28 11 121 CT26 12 10 17 28 11 121 CT27 12 10 17 28 11 121 CT28 6 12 10 15 28 13 169 CT29 6 12 10 15 28 13 169 CT30 6 12 10 15 28 13 169 CT31 6 12 10 15 28 13 169 CT32 6 12 10 15 28 13 169 CT33 6 12 10 15 28 13 169 CT34 6 12 10 15 28 13 169 CT35 6 12 15 26 11 169 CT36 6 12 15 26 11 169 CT37 6 12 15 26 11 169 ... mơ hình thiết bị điều trị suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp bao gồm: a Thiết bị quang châm – quang trị liệu laser bán dẫn công suất thấp loại kênh b Thiết bị laser bán dẫn. .. pháp điều trị bệnh suy giãn tĩnh mạch chi laser bán dẫn cơng suất thấp Xây dựng mơ hình thiết bị điều trị cấp độ bệnh suy giãn tĩnh mạch laser bán dẫn làm việc dải sóng khác với công suất thấp. .. MẠCH CHÂN BẰNG LASER BÁN DẪN CÔNG SUẤT THẤP 77 5.1 Mơ hình thiết bị điều trị 77 5.2 Kết bước đầu điều trị lâm sàng suy giãn tĩnh mạch chân laser bán dẫn công suất thấp

Ngày đăng: 04/04/2021, 07:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Carandina S, Mari C, De Palma M, et al. (February 2008). "Varicose vein stripping vs haemodynamic correction (CHIVA): a long term randomised trial". Eur J Vasc Endovasc Surg 35 (2): 230–7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Varicose vein stripping vs haemodynamic correction (CHIVA): a long term randomised trial
10. Bùi Phương Anh (2010).Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn làm việc ở các bước sóng khác nhau với công suất thấp trong điều trị các bệnh viêm nhiễm phụ khoa và các khối u lành tính ở ngực và bộ phận sinh dục nữ. Luận văn thạc sĩ. Đại học Bách Khoa Tp.HCM Khác
11. Trần Trung Nghĩa (2010). Nghiên cứu ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị chứng và bệnh cho người đã bị nhiễm HIV. Luận văn thạc sĩ. Đại học Bách Khoa Tp.HCM Khác
13. Trần Minh Thái và cộng sự (2007). Chuyên đề I: Ứng dụng laser bán dẫn công suất thấp trong điều trị phục hồi chức năng vận động. Kỷ yếu hội nghị Quang Châm Bằng Laser Bán Dẫn lần IV– Hội Nghị Khoa Học và Công Nghệ lần thứ 10 – trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM Khác
14. Vo Dinh Tuan (2003). Biomedical Photonics Handbook. CRC Press LLC, 2000 N.W Corporate Blvd, Boca Raton, Florida 33431 Khác
15. Eduardo Margallo-Balbás and Patrick J. French (2007). Shape based Monte Carlo code for light transport in complex heterogeneous tissues. Optics Express 14086, vol.15, no.21 Khác
16. J. Henniger, O. Minet, H.T. Dang, J. Beuthan (2003). Monte Carlo Simulations in Complex Geometries: Modeling Laser Light Transport in Real Anatomy of Rheumatoid Arthritis. Laser Physics, Vol. 13, No. 5, pp.796–803 Khác
17. Diego et al (2008). Histologic Study of the Effect of Laser Therapy on Bone Repair. The Journal of Contemporary Dental Practice, vol.9, pp 1-8 Khác
18. Điều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới bằng phương pháp laser nội tĩnh mạch với laser Diode bước sóng 810nm – Hồ Khánh Đức, Nguyễn Văn Việt Khác
19. Stripping withouut a Stripper – Singh DR, Shretha SK – Kathmandu University Medical Journal (2003) Vol.2, No. 2, Issue 6, 124 – 126 Khác
21. Myers TT. Results and technique of stripping operation for varicose vein. JAMA. 1957; 163 (2): 87 – 92 Khác
22. Bihari I, Mester A R. The biostimulative effect of low level laser therapy of long-standing crural ulcers using helium neon laser, helium neon plus infrared lasers, and noncoherent light: Preliminary report of a randomized double blind comparative study. Laser Ther. 1989; 1(2): 97–8 Khác
23. Lundeberg T, Malm M. Low-power HeNe laser treatment of venous leg ulcers. Ann Plast Surg. 1991; 27(6): 537–9 Khác
24. Low level laser therapy in patients with venous ulcers: Early and long – term outcome – Y.kleinman, S.Simmer, Y.Braksma, B.Morag and D.Lichtenstein – Laser Therapy, 1996, 8, 205 – 208 Khác
25. Response of spider leg vein to pulsed diode laser 810nm: a clinical, histological and remission spectroscopy study - U.Wollina; H.Konrad; W – D Schmidt; G.Haroske et al – Cosmetic &amp; Laser Ther 2003; 5: 1 – 6 Khác
26. Clinical Characteristics of 500 consecutive patients presenting for laser removal of lower extremity spider veins – Eric F. Bernstein, MD – American Society for Dermatologic Surgery, 2001, 27: 31 – 33 Khác
27. Effective treatment of leg vein Telangiectasia with a new 940nm diode laser – Peter Kaudewitz, MD, Winfried Klovekorn, Werner Rother, PhD – Dermatol Surg 2001;27: 101 -106 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w