1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao_trinh_orcad_hutech__phan_1.pdf

18 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Một số linh kiện khi lấy từ thư viện có vị trí các chân không giống như bản vẽ, phải thực hiện sửa đổi bằng cách click chuột trái chọn vào linh kiện cần thay đổi (linh [r]

(1)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

VẼ MẠCH NGUYÊN LÝ DÙNG CAPTURE CIS

Sau cài đặt xong phần mềm ORCAD 9.2, vào start->all program->orcad Family Release 9.2-> Capture CIS, giao diện thiết kế mạch xuất hiện:

(2)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Nhập tên file vào cửa sổ Name đường dẫn thư mục Location, dùng nút Browse để chọn ổ đĩa thư mục (tạo thư mục chọn nút Create Dir) sau click chuột trái vào nút OK

Thư viên linh kiện

Trang thiết kế

Dây nối

Công cụ đặt tên đường mạch

Dây BUS

Tín hiệu nguồn Mass (GND)

Một số phím tắt thường dùng capture CIS: Ctrl + A : Chọn tất

Ctrl + E : Properties Ctrl + Y : Redo Ctrl + Z : Undo

(3)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174 R ST V C C

Z : Phóng to vùng chọn

N : Đặt Net Alias (tên đường mạch)

R : Xoay 900

T : Text

P : Tìm linh kiện F : Đặt nguồn, đất

Ví dụ: vẽ sơ đồ nguyên lý mạch dao động dùng IC LM555 VCC

R4

R1 2K7

VCC LM555 270 D1 LED U1

DSCHG OUT

R3 4K7

Q1 C828 THR TRG

CV C2

104

R2 10K VCC

J1

C1

470uF

C3

2

104

(4)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Lần sau cài đặt orcad thư viện phải

đưa vào cửa sổ libraries nút: add labrary

Chọn tất các file thư mục library click nút Open

(5)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Danh mục tên linh kiện thường dùng:

STT LOẠI LINH KIỆN TÊN NHẬP VÀO CỬA SỔ PART

1 IC Nhập vào tên đầy đủ IC đó, ví dụ:

LM555, LM7805, AT89C51, ULN2803,…

2 Điện trở r

3 Tụ điện hóa Cap

4 Tụ khơng cực Cap np

5 Biến trở Pot

6 Diode Diode

7 Diode ổn áp Diode zener

8 Connector (domino) CONx (x: số chân), ví dụ: connector pin

là: CON2

9 Transisor loại npn Npn bce

10 Transisor loại pnp Pnp bce

(6)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

darlington

12 Transisor loại pnp

darlington

Pnp bce darlington

13 Led đơn Led

14 Relay Relay

15 Triac Triac

16 Src Scr

17 Nguồn dòng Source current

18 Nguồn áp Source voltage

19 Pin, accu Battery

20 Biến áp Transformer

21 Cuộn dây 126ANS

22 Cầu diode Bridge

23 Nút nhấn Sw pushbutton

24 Thạch anh crystal

Khi lấy linh kiện từ thư viện trang hình thiết kế, dùng chuột trái để đặt linh kiện, kết hợp với lệnh quay linh kiện R để chọn vị trí linh kiện phù hợp Kết thúc lệnh dùng phím ESC

(7)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Click chuột trái chọn linh kiện

(8)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Thực thay đổi xong, đóng cửa sổ sau chọn update current để trở trang thiết kế

- Thay đổi số chân tên: double click chuột trái vào chân linh kiện cần thay đổi - Di chuyển vị trí chân: click drag chuột trái vào chân linh kiện

(9)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Đối với tín hiệu VCC GND: khơng lấy từ thư viện mà lấy từ công cụ Power (chọn PWR, chon nút add library chọn file capsym thư viện)

(10)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Tên tập tin chứa sơ đồ nguyên lý (bản thiết kế)

Tên thiết kế

Tên trang thiết kế

Một dự án (project) có nhiều thiết kế (schematic), thiết kế có nhiều trang (page) Tên schematic page thay đổi cách click chuột trái chọn tên, sau click chuột phải chọn rename

Chỉ số linh kiện page schematic không phép trùng nhau, ví dụ: schematic1 có page, page1 có điện trở R1 page2 khơng thể có R1

Muốn thêm schematic project thực cho tên file *.dsn, click chuột phải chọn new schematic

(11)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

(12)

a LED7S

S3 b

S4 c

S5 d

S6 e

S7 10 f

S8 g

3 C1 C2 C1 C2

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

SW U1

R3

32 R4 S1

LED1

LED7S S1

LED2

P1.0 P0.7/AD7 33 R5 S2 a S2

SW 17 16 15 14 P1.1 P1.2 P1.3 P1.4 P1.5 P1.6 P1.7 P3.7/RD P3.6/W R P3.5/T1

P0.6/AD6 34

P0.5/AD5 35

P0.4/AD4 36

P0.3/AD3 37

P0.2/AD2 38

P0.1/AD1 39

P0.0/AD0 21

P2.0/A8 22

P2.1/A9 23

R6 R R R R10 R R R R

S3

S4

S5

S6

S7 10

S8 b c d e f g

p p

13 P3.4/T0 P2.2/A10 24 R1 2K2 R2 10K

Y1 12Mhz 12 11 10 19 18 P3.3/INT1 P3.2/INT0 P3.1/TXD P3.0/RXD XTAL1 XTAL2 AT89C51 P2.3/A11 P2.4/A12 P2.5/A13 P2.6/A14 P2.7/A15 EA/VPP RST 25 26 27 28 31 Q1 A564 J1 VCC Q2 A564 C2 VCC

R11 10K C1

VCC

1

VCC = 5VDC

104

10uF

(13)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Kích hoạt phần mềm Capture CIS, chọn file->new->library

Một file thư viện với tên mặc định tạo library.olb, click chuột trái chọn file sau click chuột phải chọn save as: chọn đường dẫn đến thư mục, ví dụ: d:\vidu đặt lại file, ví dụ: mylib.olb

(14)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Cửa sổ Name: đặt tên cho linh kiện, ví dụ Led doan; cửa sổ Part Reference Prefix: đặt kí hiệu linh kiện, ví du: LED, nhấn nút OK Dùng cơng cụ hình vẽ hình (chữ nhật, đường thẳng, đường trịn,…) cơng cụ chân linh kiện (pin tool) để thiết kế

Place pin: chân linh kiện

Place line: đường thẳng

Place rectangle: hình chữ nhật

(15)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Vào menu Options->Preferences tab Grid display bỏ tùy chọn Pointer snap to grid cửa sổ schematic page grid Part and symbol grid

(16)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

(17)(18)

Bài giảng môn Vẽ điện – điện tử TTV300174

Ngày đăng: 04/04/2021, 06:54

w