Giáo án mĩ thuật lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 35

20 26 0
Giáo án mĩ thuật lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài 1.Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét 5’ - GV giới thiệu một số tranh vẽ con vật và gợi ý để hs nhận xét.. + Hình dáng, đặc điểm.[r]

(1)THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN BÀI 1: VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT I MỤC TIÊU: - Hs nhận biết độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt - Tạo sắc độ đậm nhạt bài vẽ trang trí, vẽ tranh - Yêu cầu phát triển: Tạo sắc độ đậm nhạt bài vẽ trang trí, vẽ tranh II CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN: - Sưu tầm tranh ảnh bài vẽ trang trí có độ đậm nhạt - Hình minh họa sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt HỌC SINH: - Dụng cụ học vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để hs nhận biết: độ đậm, đậm vừa và nhạt - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ đậm, vẽ nhạt (5’) - GV YC hs mở tập vẽ, xem hình để nhận cách làm bài - YC bài tập: + Dùng màu tự chọn để vẽ hoa, nhụy, lá Vẽ theo thứ tự : Đậm- Đậm vừa-Nhạt GV minh họa lên bảng để HS nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Tạo sắc độ đậm nhạt bài vẽ trang trí, vẽ tranh + Tạo sắc độ đậm nhạt bài vẽ trang trí, vẽ tranh - HS làm bài vẽ đậm nhạt theo cảm nhận riêng - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV yc hs nhận xét để tìm bài vẽ đẹp mà mình yêu thích - GV nhận xét, bổ sung *Dặn dò: Sưu tầm tranh thiếu nhi Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (2) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 2: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH THIẾU NHI I.MỤC TIÊU: - Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trên tranh - Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh - Yêu cầu phát triển: mô tả các hình ảnh, các hoạt động, màu sắc trên tranh có cảm nhận vẻ đẹp tranh II.CHUẨN BỊ: GV: - Tranh ảnh thiếu nhi HS: - Vở tập vẽ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Xem tranh (30’) - GV giới thiệu tranh đôi bạn và nêu câu hỏi: + Trong tranh vẽ gì ? + Hai bạn tranh làm gì ? + Em có thích tranh này không ? ? - Gv bổ sung ý kiến trả lời hs và hệ thống lại nội dung: + Tranh vẽ bút và sáp màu Nhân vật chính là bạn vẽ phần chính tranh Cảnh vật xung quanh là cây cỏ, bướm và chú gà làm tranh thêm sinh động và hấp dẫn + Hai bạn ngồi trên cỏ đọc sách + Màu sắc tranh có màu đậm và màu nhạt Tranh bạn Phương Liên, hs lớp trường TH Nam Thành Công là tranh đẹp vẽ đề tài học tập 2.Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (5’) GV nhận xét: - Tinh thần, thái độ học tập lớp - Khen ngợi hs có ý kiến phát biểu hay * Dặn dò: Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây thiên nhiên Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (3) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 3: VẼ THEO MẪU VẼ LÁ CÂY I Mục tiêu: - Hs nhận biết hính dáng, đặc điểm, vẻ đẹp vài loại lá cây - Biết cách vẽ lá cây - Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích - Biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - Yêu cầu phát triển:Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị: GV:- Một số lá cây thật - Bài vẽ HS lớp trước HS:- Dụng cụ học vẽ III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu số hình ảnh các loại lá cây lá thật - GV gợi ý để hs nói lên đặc điểm vài loại lá cây và màu sắc chúng - Cho HS biết lợi ích cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh - GV kết luận 2.Hoạt động 2: Cách vẽ lá cây (5’) - GV YC hs quan sát minh họa cách vẽ lá cây + Vẽ hình dáng chung + Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống lá + Vẽ màu theo ý thích - GV gợi ý HS nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành(20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - GV gợi ý hs làm bài - HS làm bài và hoàn thành bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Gv gợi ý hs nhận xét số bài vẽ đã hoàn thành - GV bổ sung và xếp loại các bài vẽ *Dặn dò: - Quan sát hình dáng màu sắc vài loại cây - Sưu tầm tranh ảnh cây Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (4) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP Tuần 4: Bài 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY I Mục tiêu - Hs nhận biết hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp số loại cây - Biết cách vẽ hai ba cây đơn giản - Vẽ tranh vườn cây đơn giản ( hai ba cây) và vẽ màu theo ý thích - Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng - Yêu cầu phát triển:Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II Chuẩn bị *GV: + Một số tranh ảnh các loại cây + Bộ ĐDDH * HS: +Dụng cụ học vẽ III.Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Gv giới thiệu tranh ảnh và đặt các câu hỏi gợi ý HS quan sát và nhận xét: + Trong tranh ảnh này có cây gì? + Em hãy kể loại cây mà em biết? (tên cây, hình dáng, đặt điểm) - Cho HS biết lợi ích cây xanh, biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh * GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - Gv gợi ý để hs nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây định vẽ - GV hướng dẫn hs cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu phát triển: + Vẽ tranh vườn cây đơn giản ( hai ba cây) và vẽ màu theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - GV nhắc hs vẽ vườn cây vừa với phần giấy - Hs vẽ màu theo ý thích 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Gv cùng hs chọn số bài vẽ vườn cây đà hoàn thành và gợi ý để các em nhận xét - Gv gợi ý để hs tìm các bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học *Dặn dò: Quan sát vật Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (5) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 5: Bài 5: Tập nặn tạo dáng: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I Mục tiêu - Hs nhận biết hình dáng, đặc điểm số vật - Biết cách nặn vẽ, xé dán vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích - Biết chăm sóc và bảo vệ các vật - Yêu cầu phát triển: Hình cân đối, màu phù hợp II Chuẩn bị Giáo viên - Tranh ảnh số vật quen thuộc - Một số bài vẽ mẫu Học sinh - Dụng cụ học vẽ III Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài 1.Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu số tranh vẽ vật và gợi ý để hs nhận xét + Tên vật + Hình dáng, đặc điểm + các phần chính vật - Gv yc hs kể vài vật quen thuộc và giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ các vật có ích - GV tóm tắt và bổ sung 2.Hoạt động 2: cách vẽ, nặn, xé dán các vật (5’) - GV minh họa cách vẽ nặn, xé dán và gợi ý HS nhận cách thể - YC hs nhớ lại hình dáng, đặc điểm, và các phần chính vật 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích + Hình cân đối, màu phù hợp Hs thực hành theo hướng dẫn GV 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá(5’) - GV cùng HS nhận xét và chọn các bài vẽ,nặn, xé dán đẹp - Gv nhận xét chung và xếp loại *Dặn dò: Tìm và xem tranh dân gian Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (6) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 6: Bài 6: Vẽ trang trí MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I Mục tiêu - Biết thêm các màu các cặp màu pha trộn với nhau: da cam, tím, xanh lá cây - Hs sử dụng màu đã học lớp - Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích - Yêu cầu phát triển: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn hình II Chuẩn bị Giáo viên - Bộ ĐDDH Học sinh - Dụng cụ học vẽ III Hoạt động dạy học Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV gợi ý để hs nhận các màu + Đỏ, vàng, lam + Da cam, tím xanh lá cây - GV yc hs tìm các màu hộp chì màu, viết màu - GV vào hình minh họa cho hs thấy: + Màu da cam màu đỏ pha với màu vàng + Màu tím màu đỏ pha với màu lam + Màu xanh lá cây màu lam pha với màu vàng 2.Hoạt động 2: Cách vẽ màu (5’) - GV yc hs xem hình vẽ và gợi ý để hs nhận các hình: Em bé, gà trống, bông hoa cúc - GV gợi ý cách vẽ màu vào hình 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích + Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn hình - GV yc cầu hs chọn màu và vẽ màu vào hình theo ý thích 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - GV hướng dẫn hs nhận xét và chọn các bài vẽ màu đẹp - GV gợi ý hs tìm bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung và xếp loại số bài vẽ *Dặn dò: - Quan sát và gọi tên màu hoa, lá Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (7) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 7: VẼ TRANH ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC I.MỤC TIÊU - Học sinh hiểu nội dung đề tài Em học - Biết cách vẽ tranh đề tài Em học - Vẽ tranh đề tài Em học - Yêu cầu phát triển:Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II.CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Sưu tầm tranh ảnh đề tài Em học HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh cùng với các câu hỏi ngắn, gợi ý học sinh nhớ lại hình ảnh lúc đến trường - Giáo viên bổ sung số hình ảnh để hiểu rõ đề tài 2.Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận cách vẽ + Chọn hình ảnh cụ thể đề tài em học + Cách xếp hình vẽ tranh + Có thể vẽ nhiều bạn cùng đến trường + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động + Vẽ màu tự có đậm, nhạt cho rõ nội dung 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài Em học +Yêu cầu phát triển:Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình, vẽ màu thay đổi để bài vẽ thêm sinh động - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên chọn số bài vẽ và gợi ý học sinh nhận xét đánh giá : + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - GV nhận xét chung và xếp loại số bài vẽ *Dặn dò: Sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (8) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 8: Thường thức mỹ thuật XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU I/ MỤC TIÊU - Làm quen tiếp xúc tìm hiểu tranh họa sĩ - Mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh - YCPT: Chỉ các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: - Chuẩn bị vài tranh họa sĩ, tranh phong cảnh, sinh hoạt, chân dung các chất liệu khác III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động đầu tiên:(5’) - Giáo viên giới thiệu số tranh đã chuẩn bị và tranh tiếng đàn bầu để học sinh nhận biết thêm các loại tranh: tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt 1.Hoạt động 1: Xem tranh (25’) - Yêu cầu cần đạt: + Mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh + Chỉ các hình ảnh, màu sắc trên tranh mà mình thích - GV yêu cầu hs quan sát tranh, và nêu các câu hỏi: + Em hãy nêu tên tranh và tên họa sĩ + Tranh vẽ người? + Anh đội và hai em bé làm gì? + Em có thích tranh tiếng đàn bầu họa sĩ Sỹ Tốt không? Vì sao? + Trong tranh, họa sĩ đã sử dụng màu nào? - Giáo viên bổ sung 2.Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên nhận xét, đánh giá học - Khen ngợi Dặn dò - Tập nhận xét tranh - Quan sát các loại mũ nón Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (9) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN Bài 9: Vẽ theo mẫu VẼ CÁI MŨ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng số loại mũ ( nón) - Biết cách vẽ cái mũ (nón) - Vẽ cái mũ(nón)theo mẫu Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Tranh ảnh các loại mũ - Một vài cái mũ có hình dáng, màu sắc khác - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - Bài vẽ cái nón HỌC SINH: - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh quan sát tìm hiểu vế cái mũ + Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết? + Hình dáng các loại mũ có khác không? + Mũ thường có màu gì? - Giáo viên giới thiệu hình vẽ các loại mũ và yêu cầu học sinh gọi tên chúng Ví dụ: mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ đội, mũ các, …… 2.Hoạt động 2: Cách vẽ cái mũ (5’) - Giáo viên bày số mũ để học sinh chọn vẽ - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét hình dáng cái mũ và hướng dẫn các em cách phác hình bao quát - Giáo viên vẽ lên bảng cách vẽ để học sinh quan sát 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Gv gợi ý hs vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ cái mũ(nón) theo mẫu + Sắp xếp hình vẽ cân đối - GV quan sát và gợi ý HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ và chọn bài vẽ đẹp - Gv tóm tắt và bổ sung Dặn dò Sưu tầm tranh chân dung Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (10) THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN MĨ THUẬT LỚP TUẦN 10 Bài 10: VẼ TRANH CHÂN DUNG I/ MỤC TIÊU: - Học sinh tập quan sát hình dáng, đặt điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽ chân dung đơn giản - Vẽ chân dung theo ý thích Yêu cầu phát triển: Vẽ khuôn mặt người, xếp hình vẽ phù hợp II/ CHUẨN BỊ: GIÁO VIÊN - Một số tranh ảnh chân dung khác - Bài vẽ chân dung - Bộ ĐDDH HỌC SINH - Sưu tầm tranh chân dung - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh chân dung - Giáo viên giới thiệu tranh chân dung và gợi ý để học sinh thấy được: + Vẽ tranh chân dung là vẽ gì? + Cách xếp bố cục, màu sắc - Giáo viên gợi ý học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người + Em hãy tả khuông mặt ông bà, cha mẹ bạn bè? - Giáo viên cho học sinh xem vài tranh chân dung 2.Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung (5’) - Giáo viên giới thiệu cách vẽ chân dung - HS quan sát và nhận cách vẽ 3.Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: - + Vẽ tranh chân dung theo ý thích - + Vẽ khuôn mặt người, xếp hình vẽ phù hợp - Giáo viên gợi ý học sinh chọn nhân vật để vẽ: bạn trai hay bạn gái - GV quan sát và gợi ý HS làm bài 4.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên chọn và hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ đẹp, chưa đẹp - GV nhận xét chung và xếp loại số bài vẽ Dặn dò Về nhà vẽ chân dung người thân Phần bổ sung: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………  Lop3.net (11) TUẦN 11 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài11 Vẽ trang trí :VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU - I/ MỤC TIÊU - Học sinh biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đướng diềm Yêu cầu phát triển : Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN: - Đồ vật có trang trí đường diềm - Hình minh họa hướng dẫn cách trang trí đường diềm HỌC SINH: - Màu vẽ - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) Giáo viên cho học sinh xem số đồ vật có trang trí đường diềm, và gợi ý để học sinh nhận biết thêm đường diềm Trang trí đường diềm làm cho đồ vật trông nào? Các họa tiết giống vẽ nào? Tìm thêm đồ vật có trang trí đường diềm? GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm (5’) GV minh họa cách trang trí và hướng dẫn hs nhận cách trang trí đường diềm HS quan sát và nhận cách trang trí Hoạt động 3: Thực hành (20’) Học sinh vẽ đường diềm vào hình GV quan sát và gợi ý HS làm bài HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét và xếp loại số bài vẽ đẹp và chưa đẹp Học sinh tìm các bài vẽ đẹp theo ý thích GV nhận xét chung tiết học Dặn dò Tiếp tục làm bài nhà lớp chưa hoàn thành Chuẩn bị bài học sau  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………………………………………………… … Lop3.net (12) TUẦN 12 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 12.Vẽ theo mẫu :VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I/ MỤC TIÊU - Hs nhận biết hình dáng màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ lá cờ - Vẽ lá cờ tổ quốc cờ lễ hội - Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Cờ tổ quốc, cờ lễ hội - Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ HỌC SINH - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu cờ tổ quốc và cờ lễ hội và gợi ý HS nhận ra: + Cờ tổ quốc hình chữ nhật, đỏ có ngôi vàng cánh + Cờ lễ hội có nhiều hình dạng và màu sắc khác - Giáo viên cho học sinh xem hình ảnh các ngày lễ hội để học sinh thấy hình ảnh màu sắc lá cờ ngày lễ hội đó Hoạt động 2: Cách vẽ lá cờ (5’) - Giáo viên vẽ phác hình dáng lá cờ lên bảng để học sinh nhận cách vẽ - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ lá cờ tổ quốc cờ lễ họi + Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ hình gần giống mẫu - HS tự chọn loại cờ để vẽ theo ý thích - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài Gợi ý cụ thể số Hs còn lúng túng làm bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét số bài về: + Bố cục + Hình dáng + Màu sắc - GV tóm tắt và xếp loại số bài vẽ Khen ngợi số HS có bài vẽ đẹp Dặn dò Quan sát vườn hoa công viên  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Lop3.net (13) TUẦN 13 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 BÀI 13.VẼ TRANH :ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đề tài vườn hoa và công viên - Biết cách vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên - Vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích - Có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, thể nội dung đề tài II/ CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Tranh thiếu nhi đề tài - Hình hướng dẫn minh họa cách vẽ tranh HỌC SINH - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để học sinh nhận biết + Các hình ảnh vườn hoa và công viên + Vẽ vườn hoa là vẽ phong cảnh với nhiều loại cây hoa có sắc màu rực rỡ - Học sinh kể vườn hoa công viên các em biết - GV giáo dục HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường - Gv tóm tắt và bổ sung, Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - Giáo viên minh họa cách vẽ và hướng dẫn HS nhận cách vẽ: - GV cho HS xem bài vẽ HS lớp trước để các em tự tin làm bài Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối thể nội dung đề tài - GV quan sát và gợi HS làm bài Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (5’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét số bài vẽ + Nội dung tranh + Hình vẽ + Màu sắc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm bài vẽ đẹp - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi HS có bài vẽ đẹp Dặn dò - Về nhà vẽ thêm tranh theo ý thích  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… Lop3.net (14) TUẦN 14 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 14 Vẽ trang trí :VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO HÌNH VUÔNG VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu cách vẽ họa tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu - Biết cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông - Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu Yêu cầu phát triển: Vẽ họa tiết, tô màu II/CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN - Bài trang trí hình vuông - Hình minh họa các bước trang trí hình vuông - Bài vẽ HS năm trước III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu vài đồ vật và bài trang trí hình vuông và gợi ý để học sinh nhận biết + Họa tiết trang trí hình vuông? + Hình mảng chính? Hình mảng phụ? + Họa tiết giống nhau? + Màu sắc - HS trả lời theo hiểu biết mình - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ (5’) - Giáo viên gợi ý HS cách vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông cho đúng mẫu - Gợi ý cách chọn và vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành: (20’) - Yêu cầu cần đạt: - + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuông và vẽ màu - + Vẽ họa tiết, tô màu không tràn ngoài - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài và hoàn thành bài - Gợi ý cụ thể số HS còn lúng túng làm bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - GV chọn số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá - HS nhận xét và chọn các bài vẽ theo ý thích - GV tóm tắt và nhận xét chung tiết học Khen ngợi động viên HS Dặn dò: Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vuông, lọ hoa)  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Lop3.net (15) TUẦN 15 : Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 15 Vẽ theo mẫu :VẼ CÁI CỐC I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đặc điểm hình dáng số loại cốc - Biết cách vẽ cái cốc - Vẽ cái cốctheo mẫu Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống mẫu II./ CHUẨN BỊ Giáo viên - Chọn cái cốc có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác để giới thiệu và so sánh - Tranh vẽ cái cốc học sinh Học sinh: Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - GV giới thiệu mẫu và gợi ý để học sinh nhận biết: + Có nhiều loại cốc + Các phận chính cái cốc: Miệng, thân, đáy - GV vào hình vẽ cái cốc để HS nhận thấy hình dáng nó tạo nét thẳng và nét cong Hoạt động 2: Cách vẽ cái cốc (5’) - GV yêu cầu HS quan sát mẫu và hướng dẫn để HS nhận cách vẽ cái cốc - Giáo viên đặt mẫu cho HS quan sát và làm bài Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ cái cốc theo mẫu + Sắp xếp hình vẽ cân đối, gần giống mẫu - Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh cách vẽ Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Học sinh tự tìm bài vẽ mình thích - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học Dặn dò học sinh: Quan sát các vật quen thuộc  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Lop3.net (16) TUẦN 16 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 16 Tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu cách nặn hoạc cách vẽ, cách xé dán vật - Biết cách nặn cách vẽ, cách xé dán vật - Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích - Biết yêu quý và bảo vệ các vật có ích Yêu cầu phát triển: Hình vẽ, nặn, xé dán cân đối, chọn màu phù hợp II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh các vật - Bài tập nặn số vật Học sinh: - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên giới thiệu tranh các vật và đặt câu hỏi để học sinh nhận ra: + Tên các vật + Sự khác hình dáng và màu sắc + Lợi ích các vật (Giáo dục BVMT) - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách nặn vật (5’) - GV minh họa các bước nặn, vẽ, xé dán và gợi ý HS nhận các bước thực - HS quan sát và nhận các bước nặn, vẽ, xé dán Hoạt động 3: Thực hành (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Nặn vẽ, xé dán vật theo ý thích + Hình nặn, vẽ, xé dán cân đối, chọn màu phù hợp - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài đã hướng dẫn - Học sinh làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét: + Hình dáng đặc điểm vật + Màu sắc - Học sinh chọn bài đẹp mình thích - GV tóm tắt và bổ sung, khen ngợi động viên HS Dặn dò Quan sát vật chú ý dáng đi, đứng chúng  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……… Lop3.net (17) TUẦN 17 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 17.Thường thức mỹ thuật :XEM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ I/ MỤC TIÊU - Hiểu vài nét đặc điểm tranh dân gian Việt Nam Yêu cầu phát triển: Chỉ các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em thích II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh Phú quý, Gà mái - Sưu tầm tranh dân gian: Lợn nái, Chăn trâu, Gà đại các Học sinh: - Sưu tầm tranh dân gian lịch, sách, báo III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Giới thiệu số nét tranh dân gian (5’) - Gv giới thiệu hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống - GV giới thiệu số tranh dân gian đã chuẩn bị và giới thiệu để các em nhận biết: - Tên tranh Các hình ảnh tranh Màu sắc chính tranh - Giáo viên tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Học sinh xem tranh (20’) Tranh Phú Quý - Giáo viên cho học sinh xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý: - Tranh có hình ảnh nào? - Hình ảnh chính tranh?.Hình em bé vẽ nào? - Giáo viên tóm tắt và bổ sung Tranh Gà mái - GV giành 2-3 phút cho hs xem tranh và nêu câu hỏi gợi ý: - Hình ảnh nào rõ tranh?.Hình ảnh đàn gà vẽ nào? - Những màu nào có tranh? - Giáo viên tóm tắt và bổ sung câu trả lời HS Hoạt động 3: Hoạt động nhóm (5’) - Giáo viên chọn vài tranh khác cho học sinh hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày.Gv tóm tắt Hoạt động 4: Nhận xét-đánh giá (5’) - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi động viên HS - Dặn dò học sinh: - Chuẩn bị bài học sau: Vẽ màu vào hình có sẵn  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Lop3.net (18) TUẦN 18 :Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 18 VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu thêm nội dung và đặc điểm tranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn Yêu cầu phát triển: Tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh II/ CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh dân gian: Gà mái - Một vài tranh dân gian: Gà trống, Chăn trâu - Phóng to hình gà mái (chưa vẽ màu) Học sinh: Dụng cụ học vẽ III/HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên cho học sinh xem hình vẽ nét gà mái để các em nhận ra: + Hình vẽ gì? + Gà mẹ làm gì? + Gà làm gì? - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ màu (5’) - Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại màu gà như: nâu, vàng trắng, đen - Học sinh tự chọn màu vẽ theo ý thích - Trước thực hành giáo viên cho học sinh xem vài bài vẽ màu học sinh Hoạt động 3: Thực hành (20’) Yêu cầu cần đạt: + Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn + Tô màu gọn hình, màu sắc phù hợp - Giáo viên gợi ý học sinh tìm màu khác để vẽ cho đẹp.Học sinh vẽ màu theo ý thích và trí tưởng tượng mình Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - GV cùng học sinh chọn số bài vẽ đẹp và gợi ý các em nhận xét màu sắc và cách vẽ màu - Giáo viên bổ sung nhận xét bài vẽ học sinh Dặn dò Sưu tầm tranh dân gian sách, báo, tạp chí  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Lop3.net (19) TUẦN 19 Ngày dạy : thứ ngày tháng năm 2010 Bài 19 VẼ TRANH :ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đề tài chơi sân trường - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em chơi - Vẽ tranh theo ý thích Yêu cầu phát triển:Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Tranh ảnh các hoạt động vui chơi học sinh sân trường - Bài vẽ học sinh Học sinh: - Dụng cụ học vẽ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung, đề tài (5’) - Giáo viên dùng tranh ảnh để giới thiệu cho học sinh nhận biết + Sự nhộn nhịp sân trường chơi + Các hoạt động học sinh chơi + Quang cảnh sân trường - GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ tranh (5’) - Gv gợi ý học sinh nhận cách vẽ tranh - HS quan sát và nhận cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành: (20’) - Yêu cầu cần đạt: + Vẽ tranh theo ý thích + Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài - Giáo viên cho hs xem số bài vẽ đề tài này Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Giáo viên chọn và giới thiệu số bài vẽ đẽ hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc - HS nhận xét bài vẽ theo ý thích - GV tóm tắt và bổ sung, nhận xét chung tiết học Dặn dò học sinh: Hoàn thành bài vẽ nhà lớp chưa xong Quan sát cái túi sách  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Lop3.net (20) TUẦN 20 Bài 20.VẼ THEO MẪU VẼ CÁI TÚI XÁCH I/ MỤC TIÊU - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm vài loại túi xách - Biết cách vẽ cái túi xách - Vẽ cái túi xách theo mẫu Yêu cầu phát triển: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình gần giông mẫu II/ CHUẨN BỊ Giáo viên: - Sưu tầm số túi xách có hình dáng trang trí khác - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ Học sinh: - Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ các loại III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5’) - Giáo viên cho học sinh xem vài cái túi xách, gợi ý học sinh nhận biết: +Hình dáng? +Các họa tiết trang trí, màu sắc? + Các phận? GV tóm tắt và bổ sung Hoạt động 2: Cách vẽ cái túi xách (5’) - Giáo viên cho HS xem hình minh họa cách vẽ và gợi ý HS nhận cách vẽ - GV minh họa cách vẽ và gợi ý HS nhận cách vẽ Cách trang trí Hoạt động 3: Thực hành (20’) Yêu cầu cần đạt: + Vẽ cái túi xách theo mẫu + Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình gần giống mẫu - GV quan sát và hướng dẫn HS làm bài Cho HS tự chọn mẫu và vẽ theo ý thích - HS làm bài và hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: (5’) - Giáo viên gợi ý học sinh cách nhận xét bài tập - HS nhận xét, xếp loại bài đẹp, chưa đẹp theo ý thích - GV nhận xét chung tiết học Dặn dò học sinh: Quan sát dáng đi, đứng, chạy,… bạn để chuẩn bị cho bài sau  ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………… Lop3.net (21)

Ngày đăng: 04/04/2021, 05:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan