bài giữa kỳ – tâm lý học vb2k04

18 21 0
bài giữa kỳ – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số trẻ biểu hiện bằng sự đeo bám cha mẹ, người thân quá mức, thường hỏi đi hỏi lại nhiều lần có nhất thiết phải đi học không, thường cầu xin được nghỉ học vì những lý do liên quan đế[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TÂM LÝ HỌC

-CHUYÊN ĐỀ

RỐI LOẠN NÉ TRÁNH TRƯỜNG HỌC

MÔN HỌC: CAN THIỆP VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM GIẢNG VIÊN: BS PHAN THIỆU XUÂN GIANG

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA TÂM LÝ HỌC

-CHUYÊN ĐỀ

RỐI LOẠN NÉ TRÁNH TRƯỜNG HỌC

MÔN HỌC: CAN THIỆP VÀ TRỊ LIỆU TÂM LÝ TRẺ EM GIẢNG VIÊN: BS PHAN THIỆU XUÂN GIANG

(3)

DANH SÁCH NHÓM

STT Họ tên thành viên Lớp MSSV

1 Đinh Thị Duyên VB2 K04 1566160021

2 Thạch Thị Tuyết Em VB2 K04 1566160022

3 Trần Thanh Tài VB2 K04 1566160077

4 Mai Vũ Phương Thanh VB2 K04 1566160083

5 Trần Thị Phương Toàn VB2 K04 1566160098

(4)

MỤC LỤC

DANH SÁCH NHÓM I MỤC LỤC II

ĐỊNH NGHĨA 3

TỈ LỆ LƯU HÀNH 4

TRIỆU CHỨNG 4

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

CHẨN ĐOÁN

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN NÉ TRÁNH TRƯỜNG HỌC THEO DSM-5

CƠ CHẾ BỆNH SINH 9

CAN THIỆP 11

THUỐC 11

NHẬN THỨC VÀ HÀNH VI 12

HỆ THỐNG 13

(5)

ĐỊNH NGHĨA

Né tránh trường học việc từ chối học cảm thấy lo âu sợ hãi trường học Đối với trẻ trốn học thường khơng có cảm giác sợ hãi trường học, chúng thường cảm thấy tức giận chán nản việc đến trường Né tránh trường học thuật ngữ sử dụng trẻ em, thường lớp tiểu học, từ chối không mong muốn học số sợ hãi, lo lắng vơ lý Trong tâm bệnh học, người ta tin lo lắng bắt nguồn từ quan hệ phụ thuộc chưa giải (Werner, Campbell, Frazier, Stone, & Edgerton, 1980) Tiêu chí chẩn đốn bao gồm: Sợ học, lo lắng, phản ứng thể, nghỉ học kéo dài (Hiệp hội tâm thần Mỹ, 1987)

Waldfogel, Coolidge, Hahn (1957) mô tả thuật ngữ né tránh trường học miễn cưỡng để học xảy số nỗi lo âu, sợ hãi đến trường Nỗi sợ hãi gắn liền với giáo viên, học sinh khác, bảo vệ trường, phòng ăn, gần chi tiết trường học Nó ln ln kèm với triệu chứng thể, thường liên quan đến đường tiêu hóa (Schmitt, 1970), bao gồm số triệu chứng đa dạng đau họng, nhức đầu, đau chân (Miller, 1972) Các triệu chứng thể thường biến đứa trẻ đảm bảo chúng khơng phải học (Eisenberg, 1958) Hình ảnh điển hình đứa trẻ buồn nơn nơn mửa vào bữa ăn sáng đau bụng, chống lại nỗ lực đưa trẻ đến trường (Marine, 1973) Các cá nhân đau bụng từ nhẹ đến trung bình mà khơng có sở vật lý nhận dạng trước học đến gần vào trường Phản ứng tâm lý sinh lý kèm theo buồn nôn, nôn, đau đầu, tiêu chảy, sốt nhẹ, buồn ngủ đến muộn

(6)

Né tránh trường học, trốn học, ám sợ trường học, từ chối trường học, lo lắng tách biệt ví dụ thuật ngữ khác nhà nghiên cứu bác sĩ sử dụng để xác định hành vi né tránh trường học Các thuật ngữ "từ chối học" "ám sợ trường học" nỗi sợ hãi mơi trường học đường; đó, lo lắng liên quan đến khó khăn việc tách biệt với cha mẹ (Burke & Silverman, 1987)

TỈ LỆ LƯU HÀNH

Theo số liệu thống kê tổ chức nhận thức sức khỏe tâm thần việc né tránh trường học ảnh hưởng đến - 5% trẻ em độ tuổi học (Alisha Kirby, 2018) Một khảo sát khác cho thấy có khoảng 1-5% trẻ em độ tuổi học có biểu né tránh trường học (Sarah Nguyen, 2017) Đứa trẻ lớn tuổi, việc từ chối đến trường thành công khơng dễ bắt buộc đứa trẻ lớn học

Jonathan Dalton (nhà tâm lý học chuyên điều trị lo âu rối loạn hành vi) cho vấn đề né tránh trường học nghiên cứu thực nhiều ngành khác để xác định theo nhiều cách khác nhau, khơng có định nghĩa chung việc né tránh thực Ví dụ, trốn học khác né tránh trường học Một số nghiên cứu phân tích đánh giá xem có học sinh bị ảnh hưởng né tránh trường học Trên thực tế, tỷ lệ học sinh bị ảnh hưởng dao động từ đến 28% nghiên cứu khác (Alisha Kirby, 2018)

TRIỆU CHỨNG

BIỂU HIỆN LÂM SÀNG

Có thể xảy đột ngột hoàn toàn

Tăng dần miễn cưỡng phải rời khỏi nhà kèm theo gia tăng dấu hiệu đau khổ lo âu phải đến trường nghĩ đến việc phải học

(7)

Một số trẻ biểu đeo bám cha mẹ, người thân mức, thường hỏi hỏi lại nhiều lần có thiết phải học khơng, thường cầu xin nghỉ học lý liên quan đến sợ hãi bị thất lạc cha mẹ, bị bắt cóc cha mẹ bị giết, bị tai nạn… trẻ đến trường

Sau việc từ chối học xuất theo nhiều cách:

 Sau giai đoạn khó khăn với triệu chứng mơ tả lúc

càng tăng

 Sau phải nghỉ học vài ngày lý bắt buộc thường

bệnh thể nhẹ nhiễm trùng hô hấp

 Sau biến cố “sang chấn” trường: Bị phê bình, sỉ nhục

lớp, bị bạn bè trang lứa bắt nạt, trêu chọc

 Khi có kiện phát sinh gia đình: Cha mẹ ly dị,

đời đứa em, ông bà cha mẹ người thân mà trẻ gắn bó bị bệnh nặng, bị chết…

Hành vi từ chối học có nhiều mức độ:

 Hành vi từ chối học khởi đầu: Xuất giai đoạn ngắn, có

thể cải thiện mà khơng cần can thiệp

 Hành vi từ chối học thực sự: Xảy tối thiểu tuần

 Hành vi từ chối học cấp tính: Hằng định phần lớn thời gian từ

2 tuần đến năm

 Hành vi từ chối học mãn tính: Ảnh hưởng từ niên học trở lên

hoặc kéo dài năm CHẨN ĐOÁN

Chẩn đoán xác định

(8)

Chẩn đoán phân biệt

Bệnh thể:

Bất kỳ bệnh nội khoa mãn tính (hen, thiếu máu, nhược giáp, suy tim, động kinh…) làm giảm khả ứng phó trẻ trước yêu cầu ngày học, ảnh hưởng đến kết học tập làm tăng nguy chán bỏ học Do cần thiết phải tiến hành thăm khám thể toàn diện xét nghiệm cận lâm sàng đầy đủ để xác định có nghi ngờ

Tuy nhiên phải lưu ý việc thăm khám xét nghiệm nhiều làm tăng nỗi sợ hãi trẻ lo âu nơi cha mẹ trẻ

Trốn học:

Né tránh trường học Trốn học

- Ước ao học không vượt qua trở ngại tâm lý, thường không thoải mái với hành vi

- Trẻ nhà không đến trường - Biểu hiện:

+ Lo âu thái chuẩn bị học + Triệu chứng thể: Nhức đầu, đau bụng (+ + +)

+ Khơng có hành vi chống đối xã hội + Thường học tốt nhà, IQ mức trung bình/ cao

- Đặc điểm gia đình:

+ Thường có tiền sử gia đình bị loạn thần kinh: Mẹ bị lo âu

+ Mọi tầng lớp xã hội

+ Con út dễ mắc cha mẹ thơng đồng vơ thức việc muốn giữ trẻ nhà

+ Cha mẹ bảo vệ trẻ

- Tuổi thường gặp nhất: 10 – 11 tuổi

- Chủ ý ước ao học, cảm thấy thoải mái với hành vi - Trẻ không nhà không đến trường mà đến chỗ vui chơi, giải trí, nhà bạn bè, đường phố

- Biểu hiện: + ( – ) + ( – )

+ Có hành vi chống đối xã hội khác: Đánh nhau, trộm cắp…

+ Học kém, IQ mức độ ranh giới/ CPTTT nhẹ

- Đặc điểm gia đình:

+ Tiền sử gia đình có hành vi chống đối xã hội: Bạo lực, nghiện ngập…

+ Tầng lớp xã hội thấp + Gia đình đơng

+ Cha mẹ không thống nhất/ Không quan tâm đến nuôi dạy trẻ

(9)

Chẩn đoán nguyên nhân:

Nguyên nhân yếu tố liên quan đến việc né tránh trường học

Khởi phát trẻ nhỏ Khởi phát trẻ vị thành niên

Các yếu tố cá nhân

- Tính khí (*) - Bệnh lý thể

- Rối loạn tâm thần (lo âu chia ly) (* * *)

- Mất mát (cha mẹ ly thân, ly dị, tang tóc)

- Bệnh lý tâm thần (loạn thần, trầm cảm…) (* *) - Rối loạn hành vi ứng xử - Lạm dụng chất

Các yếu tố gia đình

- Cha mẹ nhạy cảm với chia ly bị rối loạn lo âu

- Cha mẹ bị tàn phế khơng tự chăm sóc cho thân

- Cha mẹ lo sợ bạo lực mối nguy hiểm khác

- Cha mẹ bị loạn thần nên kéo họ vào hoang tưởng

- Sự giám sát theo dõi kém, hạn chế

- Cha mẹ lạm dụng chất

Các yếu tố

trường học

- Các khó khăn học tập (rối loạn học tập, CPTTT trí tuệ mức ranh giới đặc biệt không nhận biết)

- Mơi trường giáo dục thiếu nâng đỡ khơng thích hợp (khắc nghiệt, hay la rầy, trích)

- Mơi trường học đường khơng an tồn (đánh nhau, bạo lực…)

- Sang chấn gây bạn bè lứa (bắt nạt, trêu chọc)

- Các yêu cầu thuộc tình huống: Trình bày trước lớp trẻ hay

(10)

mắc cỡ, làm kiểm tra

( * ) Tính khí: Sự thiếu hài hồ tính khí trẻ tính khí thầy giáo Ví dụ: Trẻ nhỏ thường phản ứng dội với thầy cô giáo nghiêm nghị chúng cảm nhận họ mối đe doạ chúng

( * * ) Rối loạn lo âu chia ly:

Lo âu chia ly tượng phát triển, phần trải nghiệm bình thường trẻ năm đầu đời Trẻ nhỏ gặp người lạ bị tách rời khỏi mẹ/ người chăm sóc (ngày đầu mẫu giáo) biểu lo âu

Tuy nhiên lo âu chia ly xem bệnh lý: Khi lo âu vượt q mức, khơng thích hợp với phát triển, kéo dài dai dẳng gây suy giảm nghiêm trọng hoạt động, chức trẻ: Học tập, quan hệ xã hội…

Rối loạn lo âu chia ly thường khởi phát lứa tuổi – tuổi, với tỉ lệ nam nữ ngang nhau, lý hàng đầu gây từ chối học trẻ nhỏ

(***) Rối loạn tâm thần khác:

Trầm cảm, lo âu toàn thể, ám ảnh sợ xã hội, rối loạn ám ảnh cưỡng lạm dụng chất: Nên nghỉ đến từ chối học khởi phát lứa tuổi vị thành niên

Rối loạn tâm thần tâm thần phân liệt cần xem xét, đặc biệt trẻ khước từ tồn hành vi từ chối học

TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN RỐI LOẠN NÉ TRÁNH TRƯỜNG HỌC THEO DSM-5 (nhiều triệu chứng)

Lo âu sợ hãi gia tăng cách qúa mức không phù hợp liên quan đến việc chia ly với người mà gắn bó, tối thiểu số triệu chứng sau:

 Đau khổ mức lặp lặp lại biết trước rời khỏi gia đình

hoặc người gắn bó

 Lo lắng cách mức dai dẳng việc bị mối quan hệ gắn

bó quan trọng, điều làm hại đến người mà gắn bó như: Bệnh tật, tai nạn, thảm họa, chết chóc

 Lo lắng cách mức dai dẳng việc trải qua việc không

(11)

 Thường xuyên miễn cưỡng từ chối ngoài, rời xa gia đình,

học, làm, thay đổi chỗ sợ chia ly

 Sợ hãi cách mức dai dẳng miễn cưỡng việc

mình khơng có người gắn bó quan trọng nhà nơi khác

 Thường xuyên miễn cưỡng từ chối việc ngủ xa nhà, ngủ mà

khơng có đối tượng mà gắn bó bên cạnh

 Thường xuyên gặp ác mộng ngủ bối cảnh chia ly

 Thường xuyên phàn nàn triệu chứng thể (ví dụ: Đau

đầu, đau bụng, buồn nơn, nơn) biết trước việc chia ly chia ly với người quan trọng mà gắn bó

CƠ CHẾ BỆNH SINH

Lo âu chia ly

Điều phổ biến trẻ nhỏ Những trẻ bị lo âu chia ly trở nên lo lắng với suy nghĩ gây hại cho người trẻ yêu thương trở nên phụ thuộc nhiều vào cha mẹ người chăm sóc khác

Lo âu xã hội

Trẻ có lo lắng thường lo người khác nghĩ, có liên quan với cách họ bị đánh giá bị coi thường Họ có lo lắng thuyết trình, kiểm tra, tham gia môn thể thao

Rối loạn lo âu lan tỏa

Trẻ có rối loạn lo âu lan tỏa có nhiều lo lắng lo lắng tình kiện Trẻ lo ngại lực, không chắn thân, địi hỏi hồn hảo việc học Trẻ có xu hướng cảm nhận giới đe dọa cảm thấy lo lắng tình chiến tranh thiên tai Sự lo lắng cản trở hiệu học trường gây mệt mỏi, bồn chồn, khó tập trung, khó chịu, rối loạn giấc ngủ căng

(12)

Trầm cảm

Trầm cảm nguyên nhân né tránh trường học số trẻ Những đặc điểm chung trầm cảm thiếu niên bao gồm tâm trạng chán nản, thiếu hứng thú với hoạt động, khó chịu, khó hịa hợp với người khác, hành vi loạn mạo hiểm, khó ngủ, phản ứng thể chất, mệt mỏi thờ ơ, cảm giác không đủ tội lỗi, khó tập trung thiếu đốn, suy nghĩ chết có ý tưởng tự sát Sự diện trầm cảm né tránh trường học làm tăng tiềm vài triệu chứng nghiêm trọng ngược đãi thân, có ý tưởng tự sát cố gắng tự sát, lo âu khơng kiểm sốt (Kearney & Albano, 2004)

Phản ứng thể

Trẻ né tránh trường học thường xuyên phàn nàn bệnh thể chất (ví dụ: Đau đầu đau nhức) mà khơng có diện bệnh Đơi vấn đề y tế đáng quan tâm (ví dụ, hen suyễn) góp phần vào mơ hình hành vi né tránh trường học Ví dụ, bệnh suyễn trẻ lý ban đầu cho việc vắng học Sau đó, lo lắng việc trở lại trường nhắc nhở trẻ việc né tránh trường học sau trẻ hồi phục thể chất Nếu có thể, nhân viên nhà trường nên tham khảo ý kiến bác sĩ trẻ để xác định tình trạng y tế ngăn cản trẻ trở lại trường học hạn chế hoạt động họ trường

Yếu tố trường học ảnh hưởng cộng đồng

(13)

không đơn độc người lớn trường giúp đỡ chúng cảm thấy khơng an tồn bị đe dọa

Yếu tố gia đình

Phụ huynh học sinh từ chối cho học nhiều lý khác Một số phụ huynh khỏe mạnh, khơng có bệnh tâm thần, người khác có vấn đề sức khỏe tâm thần có vấn đề lối sống (ví dụ phụ thuộc, lo âu, trầm cảm, lạm dụng dược chất, mâu thuẫn gia đình, tách rời tình cảm) đóng góp vào hành vi né tránh trường học trẻ Khi rối loạn tâm thần cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến hành vi né tránh trường học, chiến lược can thiệp nên liên quan đến gia đình, bắt đầu tiến hành dịch vụ sức khỏe tinh thần cho cha mẹ

Khác

Hành vi né tránh trường học kích hoạt kỳ nghỉ cuối tuần, mốc thời gian quan trọng chẳng hạn bắt đầu vào mẫu giáo chuyển cấp tiểu học trung học Độ tuổi phổ biến học sinh thường có né tránh trường học tuổi vị thành niên Các kiện quan trọng ví dụ bệnh kéo dài, di chuyển xa… kích hoạt hành vi né tránh trường học số trẻ Trong trường hợp khác, trẻ cảm nhận việc học khó thấy trường học nơi chúng cảm thấy thất bại với

CAN THIỆP

Thuốc

Thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (SSRIs), benzodiazepin, buspirone, propranolol, thuốc chống động kinh gabapentin (Bernstein et al 2000; Durkin, 2002; Fourneret, Desombre, De Villard, & Revol, 2001; Heyne, King, Tonge & Cooper, 2001; Masi, Mucci & Millepiedi, 2001)

(14)

Nhận thức hành vi

Chống lại kích thích gây hiệu ứng tiêu cực (dựa trẻ) Giáo dục tâm lý liên quan đến lo lắng cấu thành Những kỹ thuật quản lý căng thẳng thư giãn thở sâu

Gia tăng khả phơi nhiễm với nỗi sợ tránh né trường học xây dựng hệ thống phân cấu lo lắng việc tránh né

Tự gia tăng thêm lợi ích

Tránh né trường học để thoát khỏi phản đối xã hội hoặc/ tình huống đánh giá (dựa trẻ)

Giáo dục tâm lý liên quan đến lo lắng cấu thành Những kỹ thuật quản lý căng thẳng thư giãn thở sâu Tái cấu nhận thức để thay đổi suy nghĩ phi lý Thực hành kĩ đối phó

Gia tăng khả phơi nhiễm với nỗi sợ tránh né trường học xây dựng hệ thống phân cấp lo lắng việc tránh né

Tự gia tăng thêm lợi ích

Tránh né trường học để gây ý từ người quan trọng khác (dựa phụ huynh)

Chỉnh sửa mệnh lệnh cha mẹ hướng ngắn gọn rõ ràng

Thiết lập thói quen buổi sáng trước học thói quen ban ngày cần thiết

Thiết lập phần thưởng cho tham dự phạt cho việc không tham gia Buộc phải học trường hợp cụ thể

Tránh né trường học để theo đuổi phần thưởng hữu hình bên ngồi trường học (dựa gia đình)

(15)

Thiết lập thời gian địa điểm cho thành viên gia đình đàm phán giải pháp vấn đề

Đào tạo kỹ giao tiếp

Hộ tống số thiếu niên đến trường lớp học cần thiết Tăng cường giám sát cho việc tham dự

Đào tạo kỹ từ chối ngang hàng (từ chối lời đề nghị từ người khác bỏ học)

Hệ thống

Giảm bạo lực, nắt nạt mâu thuẫn trường học cha mẹ (Astor, Meyer, Benbenishty, Marachi, & Rosemond, 2005; Woody, 2001)

Gia tăng cộng tác cha mẹ giáo viên, đặc biệt trường hợp khác biệt sắc tộc (Broussard, 2003)

Tăng khơng khí tích cực trường học dễ dàng cho chuyển trường (Reid, 2003a)

Chỉnh sửa chương trình giảng dạy hướng dẫn cho nhu cầu học sinh với người ủng hộ/ cố vấn (Lever et al., 2004; Reid, 2007)

Giáo dục sớm, gia đình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ (Reynolds, Temple, Robertson, & Mann, 2001)

Dịch vụ giới thiệu tòa án cộng đồng (Fantuzzo, Grim, & Hazan, 2005; Garrison, 2006; McCluskey, Bynum, & Patchin, 2004; Schoenfelt & Huddleston, 2006)

Cảnh sát đón học sinh trốn học trường hiệu (White, Fyfe, Campbell, & Goldkamp, 2001)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Alisha Kirby (2018) Refusal: A large number of kids just say no to school K – 12 Daily

https://cabinetreport.com/human-resources/refusal-a-large-number-of-kids-just-say-no-to-school

(16)

students' fear and judgments of school violence as a problem Health Education and Behavior, 29, 716−736

3 Bakwin, H (1955) Learning problems and school phobia Pediatric Clinics of North America, 12, 995-1014

4 Bernstein, G A., Borchardt, C M., Perwein, A R., Crosby, R D., Kushner, M G., & Thuras, P D (2000) Imipramine plus cognitive–behavioral therapy for school refusal Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 41, 111−112

5 Bourne, Edmund J (2011) The Anxiety & Phobia Workbook 5th ed New Harbinger Publications p 50–51

6 Broussard, C A (2003) Facilitating home–school partnerships for multiethnic families: School social workers collaborating for success Children and Schools, 25, 211−222

7 Burke, A E., & Silverman, W K (1987) The prescriptive treatment of school refusal Clinical Psychology Review, 2, 353-362

8 Durkin, J P (2002) Gabapentin in complicated school refusal Journal of the American Academy of Child and Adolescent Psychiatry, 41, 632−633

9 Eisenberg, L (1958) School phobia: A study in the communication of anxiety American Journal of Psychiatry, 712-718

10.Fantuzzo, J., Grim, S., & Hazan, H (2005) Project Start: An evaluation of a community-wide school-based intervention to reduce truancy Psychology in the Schools, 42, 657−667

11.Fourneret, P., Desombre, H., De Villard, R., & Revol, O (2001) Interet du propranolol dans la prise en charge du refus anxieux de l'ecole: A propos de trios observations L'Encephale, 27, 578−584

12.Jeffrey Q Bostic & Harwood S Egan, School Refusal In: David L Kaye-Maureen E Montgomery Stephen W Munson – Child and Adolescent Mental Health, 2002, 18 : 318 – 333

(17)

14.Heyne, D., King, N J., Tonge, B J., & Cooper, H (2001) School refusal: Epidemiology and management Paediatric Drugs, 3, 719−732

15.Kahn, J., & Nursten, J (1962) School refusal: A comprehensive view of school phobia and other failures of school attendance American Journal of Orthopsychiatry, 32, 707-718

16.Kearney, C A., Lemos, A., & Silverman, J (2006) School refusal behavior In R B Mennuti, A Freeman, & R W Christner (Eds.), Cognitive–behavioral interventions in educational settings: A handbook for practice (pp 89−105) New York: Brunner-Routledge

17.Kearney, C A (2001) School refusal behavior in youth: A functional approach to assessment and treatment Washington, DC: American Psychological Association

18.Kearney, C A., & Bates, M (2005) Addressing school refusal behavior: Suggestions for frontline professionals Children & Schools, 27, 207–216

19.Leslie M Paige, School Refusal/Avoidance Phobie – In: Website: http://ww.amphi.com/psych/refusal.html

20.Lever, N., Sander, M A., Lombardo, S., Randall, C., Axelrod, J., Rubenstein, M., et al (2004) A drop out prevention program for high-risk inner-city youth Behavior Modification, 28, 513−527

21.Lionel Hersov, School Refusal In: Rutter Michel, Hersov Lionel Child and adolescent psychiatry 2nd edition, 1987; 23 : 382 – 396

22.Marine, E (1973) School refusal—Who should intervene? Journal of School Psychology, 2, 63-70

23.Masi, G., Mucci, M., & Millepiedi, S (2001) Separation anxiety disorder in children and adolescents: Epidemiology, diagnosis and management CNS Drugs, 15, 93−104

24.Miller, P (1972) The use of visual imagery and muscle relaxation in the counter-conditioning of a phobic child: A case study Journal of Nervous and Mental Disease, 154, 457-460

(18)

26.Reynolds, A J., Temple, J A., Robertson, D L., & Mann, E A (2001) Long-term effects of an early childhood intervention on educational achievement and juvenile arrest: A 15-year follow-up of low-income children in public schools Journal of the American Medical Association, 285, 2339−2346

27.Sarah nguyen (2017), School refusal: Identification and management of a paediatric challenge

http://www.amsj.org/archives/6116

28.Smith, S L (1970) School refusal with anxiety; A review of 63 cases Canadian Psychiatric Association Journal, 15, 257-264

29.White, M D., Fyfe, J J., Campbell, S P., & Goldkamp, J S (2001) The school–police partnership: Identifying at-risk youth through a truant recovery program Evaluation Review, 25, 507−532

30.Waldfogel, S., Coolidge, J., & Hahn, P (1957) Development, meaning and management of school phobia American Journal of Orthopsychiatry, 27, 754 780

https://cabinetreport.com/human-resources/refusal-a-large-number-of-kids-just-say-no-to-school http://www.amsj.org/archives/6116

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan