Ảnh hưởng của điều kiện môi trường in vitro và ex vitro lên sự sinh trưởng của cattleyalai

78 13 0
Ảnh hưởng của điều kiện môi trường in vitro và ex vitro lên sự sinh trưởng của cattleyalai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP Hồ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM TRUNG TOÀN ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG IN VITRO VÀ EX VITRO LÊN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA CATTLEYA LAI CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Văn Kết ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm iii ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM TRUNG TỒN Giới tính : Nam 5/ Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 13/08/1981 Nơi sinh : Đồng Nai Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng điều kiện môi trường in vitro exvitro lên sinh trưởng catlleya lai 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: Gồm phần: - Phần 1: Khảo sát yếu tố ảnh hướng đến cattleya lai ni cấy invitro yếu tố: khống đa lượng, chất kích sinh trưởng, chất hữu bổ sung đến q trình sinh trưởng nhằm tìm mơi trường tối ưu cho hoạt động nhân giống - Phần 2: Khảo sát ảnh hưởng yếu tố ánh sáng, giá thể đến trình sinh trưởng phát triển vườn ươm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 21/01/2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS Nguyễn Văn Kết Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Văn Kết CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH v Tóm tắt Đề tài: “Ảnh hưởng điều kiện môi trường in vitro ex vitro lên sinh trưởng Cattleya lai” Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cattleya lai phịng thí nghiệm ngồi vườn ươm Do đó, đề tài thực trình khảo sát thay đổi khống đa lượng mơi trường Murashige Skoog, chất kích thích sinh trưởng, chất hữu bổ sung trình sinh trưởng in vitro loại giá thể như: vỏ ngô, xơ dừa, …lên q trình sinh trưởng ngồi vườn ươm đơi với cattleya lai Kết cho thấy, cattleya lai phát triển tốt điều kiện mơi trường 3/4MS, chất kích thích sinh trưởng 3ppm BA 10% thể tích nước dừa vi The effect of environment on the growth of Cattleya hybrid cultured invitro and ex vitro ABSTRACT Effect of element on the growth of Cattleya hybrid cultured in vitro and ex vitro so, object of this study was to estimate the macromineral in Murashige and Skoog medium, phytohormone, organic for growth in vitro and the materials: pinepark, cocopeat,…for growth ex vitro of cattleya hybrid Results, cattleya hibrid grow more and more with ¾ Murashige and skoog medium, 3ppm BA and 10% coconut milk vii MỤC LỤC Trang Nhiệm vụ luận văn iii Lời cảm ơn iv Tóm tắt luận văn v MỤC LỤC vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH MỤC ẢNH xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH xiv MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CATTLEYA 1.1.1 Nguồn gốc vị trí phân loại 1.1.2 Đặc điểm sinh học 1.1.3 Điều kiện ngoại cảnh 1.1.4 Mùa nghỉ lan Cattleya 1.1.5 Sâu bệnh 1.16 Nhu cầu phân bón 1.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG CATTLEYA 1.2.1 Nhân giống hữu tính 1.2.2 Nhân giống vơ tính 1.2.2.1 Phương pháp tách chiết thông thường 1.2.2.2 Phương pháp nhân giống in vitro (phương pháp nuôi cấy mô) viii 1.3 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA NUÔI CẤY MÔ 11 1.3.1 Sơ lược lịch sử nuôi cấy mô 11 1.3.2 Tính ưu việt ni cấy mơ tế bào thực vật 12 1.4 CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG 13 1.5 MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY 17 1.5.1 Đường (nguồn cabohydrate) 17 1.5.2 Các muối khoáng đa lượng 18 1.5.3 Các muối khoáng vi lượng 18 1.5.4 Các vitamin chất kích thích sinh trưởng 18 1.5.5 Các chất bổ sung 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 22 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Thăm dị mơi trường nhân giống 23 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng chất điều hoà sinh trưởng: IBA BA 24 2.4.3 Khảo sát tác dụng hợp chất hữu bổ sung vào môi trường nuôi cấy (nước dừa, nước chiết chuối xanh khoai tây tán nhuyễn) 25 2.4.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ EC đến khả sinh trưởng phát triển sau ống nghiệm 25 2.4.5 Khảo sát ảnh hưởng loại giá thể (xơ dừa, vỏ ngo, dớn mút bã mía lên men) đến khả sinh trưởng phát triển sau ống nghiệm 25 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển Cattleya lai 27 ix 3.2 Ảnh hưởng nồng độ BA lên sinh trưởng phát triển Cattleya 28 3.3 Tác dụng IBA lên sinh trưởng phát triển 30 3.4 Tác dụng phối hợp BA IBA lên sinh trưởng phát triển 32 3.5 Ảnh hưởng tác dụng riêng lẻ hợp chất hữu bổ sung vào môi trường nuôi cấy 35 3.5.1 Ảnh hưởng nồng độ nước dừa 35 3.5.2 Ảnh hưởng nồng độ nước chuối 37 3.5.3 Ảnh hưởng khoai tây tán nhuyễn 39 3.5.4 Ảnh hưởng pepton 41 3.5.5 Ảnh hưởng tác dụng phối hợp nước dừa dịch chiết chuối xanh42 3.5.6 Ảnh hưởng tổ hợp pepton, nước dừa dịch chiết chuối xanh lên sinh trưởng phát triển Cattleya ống nghiệm 46 3.5.7 Ảnh hưởng tổ hợp giữa, nước dừa, dịch chiết chuối xanh khoai tây lên sinh trưởng phát triển Cattleya ống nghiệm 48 3.6 Ảnh hưởng loại giá thể EC giai đoạn vườn ươm 50 3.6.1 Ảnh hưởng loại giá thể lên sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 50 3.6.2 Ảnh hưởng EC lên sinh trưởng giai đoạn vườn ươm 52 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 4.1 KẾT LUẬN 56 4.2 KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 64 x CÁC CHỮ VIẾT TẮT IBA BA MS Indolybutyric 6-Benzyladenine Murashide & Skoog xi DANH MỤC ẢNH Ảnh 3.1: Tác dụng BA lên sinh trưởng cattleya 30 Ảnh 3.2: Tác dụng phối hợp BA IBA lên sinh trưởng 34 Ảnh 3.3 Tác dụng nước chiết chuối xanh lên sinh trưởng Cattleya 39 Ảnh 3.4 Tác dụng phối hợp chuối nước dừa 45 Ảnh 3.5 Tác dụng phối hợp chuối nước dừa (các nghiệm thức tốt) 48 Ảnh 3.6 Ảnh hưởng loại giá thể lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày (S1, 2, 3, 4, theo trình tự dớn, Straw- cane-trash compost, vỏ thông, sphagnum, coco-peat) 51 Ảnh 3.7 : Ảnh hưởng EC lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày 53 50 3.6 Ảnh hưởng loại giá thể EC giai đoạn vườn ươm 3.6.1 Ảnh hưởng loai giá thể lên sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Sự thành công việc sản xuất vườn ươm phụ thuộc lớn vào việc chọn loại giá thể trồng thích hợp Việc bổ sung dinh dưỡng phụ thuộc vào hiểu biết tính chất vật lý hóa học giá thể Mục đích thí nghiệm tìm loại giá thể thích hợp để trồng giống Cattleya hybrid Các sinh trưởng tốt đồng điều kiện in vitro sử dụng để trồng loại giá thể khác làm thí nghiệm để tìm loại giá thể thích hợp cho Cattleya hybrid Kết thể bảng 3.19 Bảng 3.19 Ảnh hưởng loại giá thể lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày CT Diện tích TB Chiều dài TL tươi TL khô (cm ) rễ (cm) (mg/cây) (mg/cây) Dớn (S1) 3.54 b 2.3 b 990 b 87 b Rơm (S2) 3.77 a 3.3 a 1075 a 104 a Pinebark (S3) 3.09 b 3.2 a 871 bc 82 b Sphagnum (S4) 2.57 c 1.7 c 732 c 60 c Cocopeat (S5) 2.39 c Straw- cane-trash compost 1.6 c 720 c 58 c 51 Ảnh 3.6 Ảnh hưởng loại giá thể lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày (S1, 2, 3, 4, theo trình tự dớn, Straw- cane-trash compost, vỏ thông, sphagnum, coco-peat) Biểu sinh trưởng dâu tây chuyển trồng loại giá thể thí nghiệm cho thấy có biểu khả sinh trưởng, phát triển khác (Ảnh 3.6) Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng mơi trường trồng sinh trưởng (Meerow, 1995; Evans and stamps, 1996; Stamps and Evans, 1997; Noguera et al., 2000) Trên loại giá cocopeat hay sphagnum (S4 S5), tỉ lệ sống Cattleya hybrid thấp so với mơi trường trồng cịn lại cách có ý nghĩa, kết sinh trưởng yếu loại giá thể khơng thơng thống có độ ẩm cao, sinh trưởng phát triển hệ khơng phát triển (diện tích bé) Trên loại giá thể dớn (S1)- thực chất rễ ổ rồng (Platicerium) có cấu tạo bơng đá có độ thơng thống khả giữ nước cao, giá thể nhân tạo trộn phối hợp từ rơm bả mía - Straw- cane-trash compost (S2) mơi trường vỏ thông, phát triển không khác rõ ràng Ở loại giá 52 thể S3, q thơng thống khả giữ ẩm thấp, khó thấm nước sau có biểu so với mơi trường trồng S1 S2, loại giá thể thông thống nên hệ rễ cần phát triễn để hấp thu nhiều dưỡng chất nước Nói chung loại giá thể S1, S2, S3 tỏ phù hợp cho sinh trưởng Cattleya lai điều kiện tự nhiên so với loại giá thể lại Trên loại giá thể phù hợp cho sinh trưởng Cattleya nói vừa trình bày, biểu sinh trưởng khoẻ mạnh, sinh trưởng nhanh, trọng lượng tươi trọng lượng khô đạt cao cách có ý nghĩa so với hai giá thể cịn lại, đặc biệt nghiệm thức S1 S2, tiêu sinh trưởng khác biệt rõ so với nghiệm thức khác Ở hai loại giá thể này, sinh trưởng phát triển tốt khả biểu tiêu diện tích cao hẵn so với loại giá thể khác Giá thể S1 S2 loại nguyên liệu giàu chất hữu cơ, có chứa lượng chất dinh dưỡng thường phù hợp cho sinh trưởng khỡi đầu vườn ươm Sự thơng thống độ tơi xốp khả giữ chất dinh dưỡng giá thể S1 S2 đáp ứng yêu cầu môi trường sống Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm 3.6.2 Ảnh hưởng EC lên sinh trưởng giai đoạn vườn ươm Thành phần độ dẫn điện dung dịch dinh dưỡng khoảng cách thời kỳ bổ sung dinh dưỡng cho giai đoạn vườn ươm đóng vai trị quan trọng sinh trưởng (Adams, 1980) Cây trồng loại giá thể khác thường có biểu sinh trưởng khác mức độ EC bổ sung Vì việc tìm hiểu tác động EC sinh trưởng giúp đạt kết tốt sản xuất trồng Trong thí nghiệm khơng ngồi múc đích Ảnh hưởng nồng độ chất dinh dưỡng lên sinh trưởng trồng (chiều cao cây, trọng lượng khơ, diện tích lá) thí nghiệm đánh giá (Bảng 3.20, Ảnh 3.7) 53 Bảng 3.20 Ảnh hưởng EC lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày EC dS/m 0.1 0.7 1.5 2.2 3.0 Diện tích (cm2) 2.24 d 3.32 b 3.59 a 3.37 b 2.39 c Chiều dài rễ (cm) 1.1 c 2.7 b 2.9 b 3.2 a 1.0 c TL tươi (mg/cây) 112.2 c 124.7 b 132.6 a 129.9 a 125.3 b TL khô (mg/cây) 24.37 d 28.61 b 30.95 a 28.51 b 27.05 c Ảnh 3.7 : Ảnh hưởng EC lên Cattleya hybrid giai đoạn vườn ươm sau 30 ngày 54 Kết tốt thí nghiệm ghi nhận chiều dài rễ, trọng lượng tươi, trọng lượng khô, diện tích nồng độ EC từ 0.7 -2.2 dS/m Xét tiêu diện tích trung bình nghiệm thức cho thấy phát triển tốt nồng độ EC nằm khoảng từ 0,7 dS/m đến 2,2 dS/m, đặc biệt nồng độ EC 1,5 dS/m cho kết khác biệt đáng kể, nồng độ dinh dưỡng thấp, ví dụ lơ đối chứng có EC 0,1 dS/m nhỏ Ở nồng độ cao (EC khoảng dS/m) diện tích giảm xuống rõ rệt Tương tự tiêu chiều dài rễ vậy, hệ rễ lớn nồng độ EC từ 1,5 – 2,2 dS/m; EC dung dịch thấp hay cao làm giảm tăng trưởng hệ rễ Nồng độ muối cao nguyên nhân làm giảm sinh trưởng có tác động liên quan khác làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Ngồi cịn khác biệt di truyền loài khả chịu mặn, tuỳ thuộc vào giới hạn sử dụng EC dung dịch dinh dưỡng cao làm giảm phát triển có khác chịu mặn loài giống (Cruz cs.,1990; Seemann cs.,1985, Ferguson cs.,2002) Nồng độ EC dung dịch dinh dưỡng đạt đến 3.5dS.m-1 thường có tác động làm giảm suất đặc biệt trồng giá thể nhân tạo, lúc biểu thấy trồng đất (Sonneveld, 1985) Trong q trình bổ sung dinh dưỡng cho cây, muối khống tích trữ lại chất gây nên độ mặn thường xảy nồng độ chất dinh dưỡng cung cấp cao (Xu et al 1994) Sự tích luỹ đồng nghĩa với việc tăng nồng độ thẩm thấu chất tan giá thể, làm giảm khả hấp thu nước hệ rễ gây nên thiếu hụt nước trồng hạn chế khả hút nước rễ Chúng ta biết rõ mức EC cao giảm sinh trưởng trồng, phản ứng chống chịu với độ mặn giống liều lượng EC cao khác Crus cs 1990, Bolarýn cs 1991 Nồng độ muối cao môi trường chất trồng thường làm giảm tất tiêu sinh trưởng liên quan 55 đến tính thẩm thấu chất dinh dưỡng cách giảm tốc độ hấp thu chất dinh dưỡng, giảm tốc độ phát triển, giảm khả thẩm thấu diện tích đặc trưng (Raviv Blom, 2001) Trong thí nghiệm chúng tơi, kết nghiên cứu thu cho thấy phù hợp với nhận định tác giả trước 56 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua thí nghiệm loại mơi trường khác có tham dự than hoạt tính số phytohormon BA, IBA, đồng thời qua khảo sát số môi trường hữu khoai tây, nước dừa, chuối… kết luận sơ sinh trưởng phát triển Cattleya lai sau : - Mơi trường MS có hàm lượng ngun tố khống đa lượng ¾ thích hợp cho phát triển Cattleya lai - Trong mơi trường có bổ sung than hoạt tính sinh trưởng tạo rễ thể chồi Cattleya lai tốt hẳn so với thí thí nghiệm 1, nồng độ sử dụng 0,5 g/l AC - Khi mơi trường có bổ sung BA sinh tạo chồi mạnh Nồng độ BA thích hợp với Cattleya lai 3,0 ppm BA - Bổ sung thêm IBA nồng độ 0,5 ppm vào môi trường nuôi cấy giúp tăng rễ hình thành, đồng thời thúc đẩy chồi phát triển mạnh - Nước dừa hợp chất khó xác định thành phần có nhiều tự nhiên có mặt môi trường với hàm lượng 10% (v/v) thật tốt cho tốc độ sinh trưởng Cattleya lai - Tác dụng bổ sung dịch chiết chuối xanh khơng giúp ta việc kích thích phát triển sinh trưởng Cattleya lai 20 g chuối xanh chiết lấy dịch cho vào môi trường nuôi cấy giúp tăng trình tái sinh hiệu tác dụng không khác so với đối chứng - Cũng chuối xanh, khoai tây khơng có tác dụng rõ lên sinh trưởng Cattleya lai bổ sung vào môi trường 57 4.2 KIẾN NGHỊ Trên kết ban đầu việc khảo sát môi trường nuôi cấy phytotohormon chất hữu Cattleya lai Để có kết luận mang sức thuyết phục hơn, đề nghị : ƒ Cần tiếp tục lập lại nhiều thí nghiệm nhằm xác định môi trường tối ưu nuôi cấy Cattleya lai ƒ Tiếp theo nên tiến hành thí nghiệm khảo sát nồng độ chất dinh dưỡng nhỏ chi tiết để có kết thật cụ thể Và nên có thí nghiệm khảo sát sâu chuyên biệt điều kiện ngoại cảnh tác động lên sinh trưởng Cattleya lai cường độ chiếu sáng, độ ẩm, chế độ nước, nhiệt độ môi trường … 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Dương Công Kiên., 2002 Nuôi cấy mô thực vật NXB Đại học quốc gia TP.HCM Huỳnh Văn Thới., 1996 Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan NXB Trẻ, TP.HCM Lưu Chấn Long., 2003 Trồng thưởng thức lan nghệ thuật SAIGONBOOK dịch NXB Đà Nẵng Mai Xuân Lương., 1995 Sinh lý thực vật Giáo trình cao học, Đà Lạt Nguyễn Công nghiệp., 2002 Trồng hoa lan, NXB Trẻ, TP.HCM Nguyễn Văn Uyển., 1996 Những phương pháp Công nghệ sinh học thực vật NXB Nông nghiệp TP.HCM Tạ Thị Thu Cúc., 1979 Giáo Trình Trồng Rau NXB Nơng Nghiệp Phạm Hồng Hộ., 2000: Cây cỏ Việt Nam, III NXB Trẻ Trần Văn Hn Văn Tích Lượm., 2002 Kỹ thuật ni trồng cấy lan NXB Thành Phố Hồ Chí Minh 10 Trần văn Minh., 1999 Công nghệ sinh học thực vật Giáo trình đại học, Viện sinh học nhiệt đới, TP.HCM 11 Viện Di Truyền Nông Nghiệp, 1991-1995 Báo cáo tổng kết đề tài “Ứùng dụng kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật nhân nhanh ăn trái, dược liệu rừng” 12 Vũ văn Vụ, 1999 Sinh lý thực vật ứng dụng NXB Giáo Dục 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 13 Abad, M., Noguera, P., Puchades, R., Maquieira, A and Noguera, V., 2002 Physico-chemical and chemical properties of some coconut coir dusts for use as a peat substitute for containerized ornamental plants Bioresource Technology 82:241-245 14 Bhojwani, S.S & Razdan, M.K., 1996 Plant tissue culture: Theory and practice, a revised edition Elsevier Science B.V The Netherlands 15 Bolarýn, M.C., Fernăndez, F.G., Cruz, V., Cuartero, J., 1991 Salinity tolerance in four wild tomato species using vegetative yield salinity response curves, J Amer Soc Hort Sci 116: 285–290 16 Bozena Borkowska., 2001 Morphological and physiological characteristics of micropropagated strawberry plants rooted in in vitro and ex vitro Scientia Horticulturae 89 :195 – 206 17 Bunce, J.A., 2001 Seasonal patterns of photosynthetic response and acclimation to elevated carbon dioxide in field-grown strawberry Photosynthesis Research Vol 68, Iss 3, pp 237-245 18 Cruz, V., Cuartero, J., Bolarýn, M.C., Romero, M., 1990 Evaluation of characters for ascertaining salt stress responses in Lycopersicon especies, J Amer Soc Hort Sci 115: 1000–1003 19 Daugaard, H., 2001 Nutritional status of strawberry cultivars in organic production Journal of Plant Nutrition Vol 24, Iss 9, pp 1337-1346 20 Darnell, R.L and Stutte, G.W., 2001 Nitrate concentration effects on NO3-N uptake and reduction, growth, and fruit yield in strawberry Journal of the American Society for Horticultural Science Vol 126, Iss 5, pp 560-563 60 21 Deborah, E.P & Bruce, G.C., 1986 Beneficial effects of activated charcoal on bulblet production in tissue cultures of Muscari armeniacum Plant Cell Tiss Org Cult 6:9–14 22 Druart, P & Wulf, O.D., 1993 Activated charcoal catalyses sucrose hydrolysis during autoclaving Plant Cell Tiss Org Cult 32: 97-99 23 Edwin F George and Paul D Sherrington.,1984 Plant propagation by tissue culture 334-366 24 Ebert, A., Taylor, F & Jennet Blake., 1993 Changes of 6benzylaminopurine and 2,4-dichlorophenoxyacetic acid concentrations in plant tissue culture media in the presence of activated charcoal Plant Cell Tiss Org Cult 33: 157-162 25 Evans, M.R & Robert, H.S.,1996 Growth of bedding plants in sphagnum peat and coir dust-based substrates Journal of Environmental Horticulture December p 187.190 26 Eymar, E., Alegre, J., Toribio, M & Lĩpez-Vela, D., 2000 Effect of activate charcoal and 6-benzyladenin on in vitro nitrogen uptake by Lagerstroemia indica Plant Cell, Tissue and Organ Culture 16:23–37 27 Ferguson, L., Poss, J.A., Grattan, S.R., Chao, C.T., Grieve, C,M., Wang, D., Wilson, C and Donovan, J., 2002.Pistachio Rootstocks Influence Scion Growth and Ion Relations under Salinity and Boron Stress J Amer Soc Hort Sci 127(2):194-199 28 Frédérick Laforge, Claudine Lussier, Yves Desjardins and André Gosselin,.,1991 Effect of light intensity and CO2 enrichment during in vitro rooting on subsequant growth of plantlets of strawberry, raspberry and asparagus in acclimatization, Scientia Horticulturae 47: 259-269 29 Fridborg, G & T Eriksson., 1975 Effects of activated charcoal on growth and morphogenesis in cell cultures Physiol Plant 34:306-308 61 30 Gabriels, R., Verdonck, O & Mekers, O., 1986 Substrate requirements for pot plants in recirculating water culture Acta Hort 178, 93-99 31 Gamborg, O.L., Murashige, T., Thorpe, T.A & Vasil, I.K., 1976 Plant tissue culture media In Vitro.12:473–8 32 Hu, C.Y & Wang, P.J., 1983 Meristem, shoot-tip and bud culture In: Evans DA, Wang WR, Ammirato PV, Yamada Y, editors Handbook of Plant Cell Culture, Vol New York: MacMillan pp 177–277 33 Huang, L & Murashige, T., 1977 Plant tissue culture media: major constituents; their preparation and some applications Tissue Culture Assoc Manual 3:539–48 34 Huetteman, C.A & Preece, J.E., 1993 Thidiazuron: a potent cytokinin for wood plant tissue culture Plant Cell Tissue and Organ Culture 33:105–119 35 Indra D Bhatt & Uppeandra Dhar., 2000 Micropropagation of Indian wild strawberry pp: 83-88 36 Isaac, S and L Urban.,2002 Effect of electrical conductivity and supply rate of the nutrient solution on stomatal conductance of rose plant leaves ISHS, Acta Horticulturate 424 37 Ket, N V., Hahn, E J., Park, S.Y., Chakrabarty, D and Paek, K.Y., 2004 Micropropagation of an endangered orchid Anoectochilus formosanus Biologia Plantarum 48.,3: 339-344 38 Konduru, S and Evans, M.R., 1999 Coconut Husk and Processing Effects on Chemical and Physical Properties of Coconut Coir Dust Hort science 34(1):88-90 39 Khanam, D., M M Khatun., S M Faisal and M A Hoque., 1998 In vitro Propagation of Strawberry through Meristem Tip Culture Plant Tissue Cult 8(1) : 35-39 62 40 Kosuge, S., Higashi, T and Saigusa, M., 2001 Effects of fertilization methods on N-uptake, vegetetive growth and yield of forcing strawberry Journal of the Japanese Society for Horticultural Science Vol 70, Iss 5, pp 616621 41 Li, Y.L., Stanghellini, C & Hugo Chall., 2001 Effect of electrical conductivity and transpiration on production of greenhouse tomato.,Lycopersicon esculentum L Scientia Horticulturae 88(1):11-29 42 Maloupa, E., Mitsios, I., Martinez, P.F & Bladenopoulou, S., 1992 Study of substrates used in gerbera soilless culture grown in plastic greenhouse Acta Hort 323, 139-144 43 Meerow, A.W., 1994 Growth of two subtropical ornamentals using coir.,coconut mesocarp pith) as a peat substitute HortScience 29, 1484-1486 44 Murashige T., 1980 Plant growth substances in commercial uses of tissue culture In: Skoog F, editor Plant Growth Substances Berlin: SpringerVerlag, pp 426–34 45 Nehra, N.S., Kartha, K.K., Stushnoff, C and Giles, K.L., 1992 The influence of plant growth regulator concentrations and callus age on somaclonal variation in callus culture regenerants of strawberry Plant Cell Tissue Organ Cult 29: 257-268 46 Noguera, P., Abad, M., Noguera, V., Puchades, R., Maquieira, A., 2000 Coconut coir wast, a new and viable ecologically-friendly peat substitute Acta Hortic 517, 279-286 47 Pan, M.J & van Staden, J., 1999 Effect of activated charcoal, autoclaving and culture media on sucrose hydrosis Plant Growth Reg 29: 135141 63 48 Raviv, M and Blom, T.J., 2001 The effect of water availability and quality on photosynthesis and productivity of soilless-grown cut roses –Review Scientia Horticulturae 88: 257±276 49 Seemann, J.R., Critchley, C., 1985 Effects of salt stress on the growth, ion content, stomatal behaviour and photosynthetic capacity of a saltsensitive species, Phaseolus vulgaris L, Planta 164: 151–162 50 Simon Chrétien and André Gosselin, martine Dorais., 2000 High Electrical Conductivity and Radiation-based Water Management Improve Fruit Quality of Greenhouse Tomatoes Grown in Rockwool HortScience, Vol 35(4) 51 Stamps, R.H., Evans, M.R., 1997 Growth of Dieffenbachia maculata “Camille” in growing media containing Sphagnum peat or coconut coir dust HortScience 32, 844-847 52 Takashi Nishizawa, Yoshihiro Shishido, Masaku Kudo, Hiroshi Kumakura, Hiroshi Hamamoto., 1977 Petiole lenghth, chlorophyll and carbohydrat levels, and photosynthetic rates of June bearing strawberry plants as influenced by red- light irradiation during storage under cool condition, Scientia Horticulturae.72: 25-33 53 Torres, J and K.Torres.,1983 The effects of various auxins and cytokinins on the growth and differentiation of Lagerstroemia indica grow in vitro, Hort Science.,18 :569 54 Verdond, O., D Vleescharewer., and M De Boodt.,1981 The influence of the substrates on plant growth, Acta Hort.126: 251-258 55 Xu, H.L., Gauthier, L., Gosselin, A., 1994 Photosynthetic responses of greenhouse tomato plants to high solution electrical conductivity and low soil water content, J Hort Sci 69: 821–832 64 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Trung Tồn Ngày, tháng, năm sinh: 13/08/1981 Nơi sinh: Đồng Nai Địa liên lạc: 260, Phạm Văn Thuận, P Thống Nhất, Tp Biên Hồ,T Đồng Nai Q trình đào tạo: - Từ năm 1999-2003: học đại học ngành Công nghệ sinh học- Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - Từ năm 2005-đến nay: học cao học ngành công nghệ sinh học Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ chí Minh Q trình cơng tác: - Từ năm 2003-2006: chun viên phòng quản lý khoa học- Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai - Từ năm 2007- đến nay: phụ trách phịng cơng nghệ sinh học – Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ Đồng Nai ... tháng, năm sinh : 13/08/1981 Nơi sinh : Đồng Nai Chun ngành : Cơng nghệ sinh học Khố (Năm trúng tuyển) : 2005 1- TÊN ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng điều kiện môi trường in vitro exvitro lên sinh trưởng catlleya... QUẢN LÝ CHUN NGÀNH v Tóm tắt Đề tài: ? ?Ảnh hưởng điều kiện môi trường in vitro ex vitro lên sinh trưởng Cattleya lai” Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng cattleya lai phịng thí nghiệm... Hình 3.2: Ảnh hưởng nồng độ BA lên sinh trưởng phát triển Cattleya 30 Ảnh 3.1: Tác dụng BA lên sinh trưởng cattleya 3.3 Tác dụng IBA lên sinh trưởng phát triển Các chất điều hồ sinh trưởng thuộc

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan