Nghiên cứu tác dụng giảm độ lún của vải địa kĩ thuật đối với nền đường đắp trên đất yếu

87 12 0
Nghiên cứu tác dụng giảm độ lún của vải địa kĩ thuật đối với nền đường đắp trên đất yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA WX PHẠM NGỌC HIẾU NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG GIẢM ĐỘ LÚN CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT ĐỐI VỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Chuyên ngành : CẦU, TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT Mã số ngành : 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, Tháng 10 năm 2006 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học1 : TS Trần Xuân Thọ Cán hướng dẫn khoa học 2: TS Nguyễn Hoàng Quân Cán chấm nhận xét 1: TS Võ Phán Cán chấm nhận xét : TS Bùi Trường Sơn Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 06 tháng 01 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc oOo - - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ HỌ TÊN HV : PHẠM NGỌC HIẾU - PHÁI : NAM NGÀY SINH : 06/09/1978 - NƠI SINH : TIỀN GIANG CHUYÊN NGÀNH : CẦU TUYNEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ SỐ NGÀNH : 2.15.10 KHÓA : K15 - NĂM 2004 ÷ 2006 I/-TÊN ĐỀ TÀI Nghiên cứu tác dụng giảm độ lún vải địa kỹ thuật đường đắp đất yếu II/-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ: Nhiệm vụ trọng tâm nghiên cứu tác dụng vải địa kỹ thuật độ lún đường đắp đất yếu Từ rút kết luận việc giảm lún đắp gia tăng cường độ, độ ổn định đường đắp đất yếu có sử dụng vải địa kỹ thuật NỘI DUNG: Mở đầu Chương : Tổng quan việc sử dụng vải địa kỹ thuật đường đắp đất yếu Chương : Cơ sở lý thuyết sở lý thuyết tính toán ổn định biến dạng đường đắp đất yếu có sử dụng vải địa kỹ thuật Chương : Phân tích tính toán ảnh hưởng vải địa kỹ thuật đến độ lún đường Kết luận kiến nghị • • • • • NGÀY GIAO NHIỆM VỤ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HD HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ PHẢN BIỆN : 06/02/2006 : 06/10/2006 : TS TRẦN XUÂN THỌ, TS NGUYỄN HOÀNG QUÂN : TS VÕ PHÁN : TS BÙI TRƯỜNG SƠN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS TRẦN XUÂN THỌ TS NGUYỄN HOÀNG QUÂN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN TS LÊ THỊ BÍCH THỦY Nội dung đề cương Luận án cao học thông qua Hội đồng chuyên ngành Ngày…………tháng……….năm 200 TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, quên công lao to lớn thầy cô giáo, gia đình bạn bè dành cho Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Xuân Thọ TS Nguyễn Hoàng Quân người tận tình hướng dẫn mở hướng đường nghiên cứu khoa học cho Thầy hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn ThS Cao Ngọc Hải tận tình giúp đỡ để hoàn thành tốt luận văn Tôi chân thành cảm ơn Quý thầy, cô Bộ môn Cầu đường, Bộ môn Nền móng, Khoa sau đại học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh nhiệt tình giảng dạy, trang bị thêm cho kiến thức chuyên môn, giúp vững vàng công tác nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin thành thật cảm ơn gia đình, bạn đồng nghiệp bạn lớp cao học Cầu đường K15 quan tâm giúp đỡ, động viên suốt trình học tập Tp.Hồ Chí Minh, Ngày 06 tháng 10 năm 2006 Phạm Ngọc Hiếu TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần vải địa kỹ thuật sử dụng phổ biến nhiều lónh vực, đặc biệt lónh vực xây dựng đường đắp đất yếu Luận văn đề cập đến tác dụng giảm lún vải địa kỹ thuật làm chức phân cách đường đắp đất yếu Phương pháp phần tử hữu hạn qui trình 22TCN 262-2000 sử dụng để tính toán so sánh với số liệu quan trắc lún thực tế trường nhằm rút kết luận cần thiết phục vụ cho việc tính toán để sử dụng vải địa kỹ thuật có hiệu Những kết rút từ luận văn: - Vải địa kỹ thuật làm giảm độ lún đường rõ rệt giai đoạn thi công công trình làm cho đường lún - Làm gia tăng cường độ đường nhờ gia tăng khả kháng cắt đất tăng chiều cao 01 lần đắp để đẩy nhanh tiến độ thi công - Làm gia tăng hệ số an toàn so với không dùng vải ABSTRACT In recent years, geotextiles have been used more popularly in embankment on soft soils as a separator In this thesis, finite element method and 22TCN 262-2000 standard were used to calculate and compare with the results of surveying in-situ to evaluate the effects of geotextiles installed in the embankment on soft soils Some conclusions of this thesis: - Geotextiles reduce the differential settlement of embankment during construction - Geotextiles reinforce embankment on soft soils as the increasing of shear strength, thus increasing the height of the embankment - Increase the factor of safety KÝ KIỆU VÀ CHÚ THÍCH Cv hệ số kết theo phương đứng Ch hệ số kết theo phương ngang Cu Lực dính không thoát nước Cc Chí số nén lún Cr Chỉ số nén lún hồi phục Cα Hệ số nén thứ cấp C’ lực dính thí nghiệm nén trục có thoát nước e hệ số rỗng e0 hệ số rỗng ban đầu ep hệ số rỗng giai đoạn cố kết thứ cấp E môđun biến dạng Eu môđun biến dạng đàn hồi không thoát nước F hệ số an toàn tính toán ổn định G môđun cắt hf chiều cao đường cuối h0 chiều cao đường ban đầu Hs chiều cao đường an toàn I hệ số (nhân tố) ảnh hưởng IL số chảy Ip số dẻo Kh hệ số thấm theo phương ngang Kv hệ số thấm theo phương đứng Ks hệ số tăng cường độ chống cắt (tuỳ thuộc vào tải trọng tình trạng đất) KD số áp lực ngang mnc hệ số thể quan hệ log (Τ ƒu / σ’ v) log (ESL) trường hợp cố kết thông thường (ESL ≤ 1) moc hệ số thể quan hệ log (Τ ƒu / σ’ v) log (ESL) trường hợp cố kết thông thường (ESL >1) Nc hệ số chịu tải NF hệ số chịu tải theo biểu đồ ổn định Cousin NT hệ số chịu tải theo biểu đồ ổn định Taylor OCR tỷ số cố kết q tải đường S cường độ chống cắt không thoát nước trường hợp cố kết thông thường (ORC=ESL=1) Sc độ lún cố kết giai đoạn cố kết sơ cấp Ss độ lún cố kết giai đoạn cố kết thứ cấp Sf độ lún cuối (ổn định) Si độ lunù tức thời Sh độ dịch chuyển ngang St độ lún theo thời gian t thời gian tf thời gian kết thúc tiến trình lún thời gian cố kết sơ cấp t50 thời gian đạt cố kết 50% Tv nhân tố thời gian cho cố kết theo phương đứng Th nhân tố thời gian cho cố kết theo phương ngang Uv độ cố kết theo phương đứng Uh độ cố kết theo phương ngang WL giới hạn chảy WP giới hạn dẻo Δq độ tăng tải ϕ góc ma sát ϕ' góc ma sát thí nghiệm nén trục có thoát nước γe trọng lượng riêng vật liệu đường đắp γw trọng lượng riêng nước λ độ dốc đường nén κ độ dốc đường nở μ Hệ số hiệu chỉnh ν hệ số poisson σv thành phần ứng suất thẳng đứng σ’v ứng suất có hiệu thẳng đứng σh thành phần ứng suất phương ngang σ’ h ứng suất có hiệu phương ngang σ’ p áp lực tiền cố kết Δσ’ v ứng suất gây lún tải đường T cường độ chống cắt T fu cường độ chống cắt không thoát nước T fuC cường độ chống cắt không thoát nước thí nghiệm nén trục T fuD cường độ chống cắt không thoát nước thí cắt đơn giản trực tiếp T fv cường độ chống cắt thí nghiệm cắt cánh trường VIẾT TẮT PTHH phần tử hữu hạn ĐBSCL đồng sông Cửu Long TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 57 Chia lưới phần tử : Hình 3.6 Các vị trí đánh dấu: A, B, C, D, E , F để xem chuyển vị: Hình 3.7 Các vị trí đánh dấu: G, H, I, J, K, L để xem ứng suất : Hình 3.8 Việc tính toán Plaxis chia thành 09 giai đoạn sau: Bảng 3.9 58 Giai đoạn Mô tả Thời gian (ngày) Trải vải địa kỹ thuật, đắp lớp Chờ cố kết 30 Đắp lớp Chờ cố kết 30 Đắp lớp Chờ cố kết 30 Đắp lớp Chờ cố kết 200 Chờ cố kết đến thời gian tổng cộng năm 420 10 Chờ cố kết đến áp lực lỗ rỗng = 1kN/m2 Kết tính toán thu sau: 3.4.1.1 Khi không sử dụng vải địa kỹ thuật: Bảng 3.10 Giai đoạn Độ lún tương ứng với đoạn từ Km15 - Km16 (mm) 15,95 28,87 44,45 66,95 83,51 111,75 129,69 252,07 363,4 10 563,56 59 Hình 3.9 Quan hệ độ lún theo thời gian tim đường (điểm B) Sự thay đổi áp lực lỗ rỗng đường: Hình 3.10 Sau vừa đắp xong đường Hình 3.11 Sau thời gian cố kết đến thời gian năm 60 3.4.1.2 Khi có sử dụng vải địa kỹ thuật Bảng 3.11 Giai đoạn Độ lún tương ứng với đoạn từ Km15 - Km16 (mm) 13,02 28,41 41,44 65,31 79,98 110,3 126,36 251,96 367,7 10 554,41 Hình 3.12 Quan hệ độ lún theo thời gian tim đường (điểm B) 61 Sự thay đổi áp lực lỗ rỗng đường: Hình 3.13 Sau vừa đắp xong đường Hình 3.14 Sau thời gian cố kết đến thời gian năm Hình 3.15 Lực kéo vải sau đợt đắp thứ 62 3.4.1.3 Kết quan trắc lún thực tế Kết quan trắc lún thực tế sau: Bảng 3.12 STT Đoạn từ Lý trình Chiều cao Độ lún (cm) đắp (m) Km15-km16 Km15+000 Km15+100 Km15+200 Km15+300 Km15+400 Km15+500 Km15+600 Km22+600 18,3 20,6 18,8 15,6 24,9 34,8 23,4 16,8 2.2 Độ lún trung bình (cm) Thời gian quan trắc (tháng) 22,34 27 3.4.2 Đoạn từ km22 - km23 km28 - km29: • Sử dụng mô hình Soft –Soil cho lớp đất yếu sau: Bảng 3.13 Lớp đất Mô tả Bùn sét lẫn hữu cơ, màu xám đen phớt xanh, trạng thái chảy Bùn sét màu xám xanh, trạng thái chảy Bùn cát pha màu xám xanh, trạng thái chảy C γ sat (kN/m ) (kN/m2) ϕ C’ ϕ’ kx, ky (độ) (kN/m2) (độ) (m/ng.đêm) 13,3 11,6 4,5.10-4 13,8 -4 14,4 16,7 16,0 16,4 12,0 27,4 3,9.10 -4 9.10 λ* κ* 0,142 0,046 0,132 0,042 0,181 0,04 63 • Sử dụng mô hình Mohr-Coulomb cho lớp đất sau: Bảng 3.14 ref E oed γ sat C ϕ C’ ϕ’ kx, ky (kN/m3) (kN/m2) (độ) (kN/m2) (độ) (m/ng.đêm) 30 0,30 15.000 6.10-5 0,33 8.600 Lớp Mô tả Cát đắp hạt trung 20 Sét màu xám trắng loang lỗ nâu vàng, nâu đỏ trạng thái dẻo cứng, nửa cứng 19,5 57,5 26,3 ν (kN/m2) - Vải địa kỹ thuật đặt 01 lớp vị trí ngăn cách lớp đất yếu lớp cát đắp đường - Cường độ chịu kéo vải 15kN/m - Chiều cao đắp đoạn từ km22-km23 2m chia làm 04 đợt: đợt đắp 0.5m, thời gian cố kết sau đợt đắp 30 ngày - Chiều cao đắp đoạn từ km28-km29 2,2m chia làm 04 đợt: đợt đắp 0.55m, thời gian cố kết sau đợt đắp 30 ngày Các giai đoạn tính toán tương tự đoạn từ km15-km16, kết sau: 3.4.2.1 Khi không sử dụng vải địa kỹ thuật Bảng 3.15 Giai đoạn Độ lún (mm) Km22 – Km23 Km28 – Km29 15,53 15,53 26,65 21,12 41,24 37,15 61,63 46,35 76,96 63,21 64 Giai đoạn 3.4.2.2 Độ lún (mm) Km22 – Km23 Km28 – Km29 103,59 75,36 119,76 93,76 231,52 150,93 330,36 220,11 10 476,79 478,65 Khi có sử dụng vải địa kỹ thuật Bảng 3.16 Giai đoạn 3.4.2.3 Độ luùn (mm) Km22 – Km23 Km28 – Km29 12,64 12,76 26,21 20,36 38,37 33,53 60,85 44,91 74,17 59,6 101,76 73,42 116,48 89,99 230,85 148,84 328,76 219,25 10 469,15 470,3 Kết quan trắc lún thực tế Kết quan trắc lún thực tế sau: Bảng 3.17 65 STT Đoạn từ Lý trình Chiều cao đắp (m) Km22-km23 Km28-km29 3.5 Km22+200 Km22+300 Km22+400 Km22+500 Km22+600 Km28+200 Km28+300 Km28+500 Km28+800 2.2 Độ lún (cm) 18,3 17,7 18,5 23,5 16,8 13,4 26 11,8 10,1 Độ lún trung bình (cm) Thời gian quan trắc (tháng) 18,96 25 15,33 33 SO SÁNH CÁC KẾT QUẢ THU ĐƯC VÀ NHẬN XÉT Qua số liệu tính toán rút nhận xét sau: - Tương ứng với khoảng thời gian quan trắc độ lún so sánh với số liệu tính toán: độ lún theo quan trắc thực tế nhỏ nhiều so với độ lún tính theo giải tích phương pháp PTHH, thể qua bảng sau: Bảng 3.18 Độ lún trung bình (cm) STT Lý trình Chiều cao đắp (m) Thời gian (tháng) Theo giải tích Theo Plaxis Theo thực tế Km 15 – km16 2.2 27 28,1 38,5 22,34 Km 23 – km24 2.0 25 23,6 33,4 18,96 Km 28 – km29 2.2 33 19,4 25,4 15,33 Như vậy, độ lún theo quan trắc < độ lún theo giải tích < độ lún theo PTHH Tuy nhiên, độ lún cuối tính theo phương pháp giải tích lớn nhiều so với độ lún tính theo phương pháp phần tử hữu hạn Điều thể qua biểu đồ sau: 66 ĐỘ LÚN (m) BIỂU ĐỒ ĐỘ LÚN & THỜI GIAN 1,25 1,00 0,75 Giải tích 0,50 PTHH 0,25 0,00 10 20 30 40 50 THỜI GIAN (năm) Hình 3.16 - Khi có sử dụng vải địa kỹ thuật độ lún giảm rõ rệt giai đoạn đắp đường giảm dần giai đoạn cố kết: Bảng 3.19 Giai Độ lún tương ứng với đoạn từ Km15 - Km16 (mm) Ghi đoạn Không sử dụng vải Có sử dụng vải 15,95 13,02 22,50 Đắp lớp 28,87 28,41 1,62 Cố kết 30 ngày 44,45 41,44 7,26 Đắp lớp 66,95 65,31 2,51 Cố kết 30 ngày 83,51 79,98 4,41 Đắp lớp 111,75 110,3 1,31 Cố kết 30 ngày 129,69 126,36 2,64 Đắp lớp 252,07 251,96 0,04 Cố kết 200 ngày 363,4 367,7 Cố kết đến năm 554,41 Cố kết đến áp lực lỗ rỗng 1kN/m2 10 563,56 % giảm lún 67 Bảng 3.20 Giai Độ lún tương ứng với đoạn từ Km22 – Km23 (mm) Ghi đoạn Không sử dụng vải Có sử dụng vải % giảm lún 15,53 12,64 22,86 Đắp lớp 26,65 26,21 1,68 Cố kết 30 ngày 41,24 38,37 7,48 Đắp lớp 61,63 60,85 1,28 Cố kết 30 ngày 76,96 74,17 3,76 Đắp lớp 103,59 101,76 1,80 Cố kết 30 ngày 119,76 116,48 2,82 Đắp lớp 231,52 230,85 0,29 Cố kết 200 ngày 330,36 328,76 Cố kết đến năm 10 476,79 469,15 Cố kết đến áp lực lỗ rỗng 1kN/m2 Bảng 3.21 Giai Độ lún tương ứng với đoạn từ Km28 – Km29 (mm) đoạn Không sử dụng vải Có sử dụng vải % giảm lún 15,53 12,76 21,71 Đắp lớp 21,12 20,36 3,73 Cố kết 30 ngày 37,15 33,53 10,80 Đắp lớp 46,35 44,91 3,21 Cố kết 30 ngày 63,21 59,6 6,06 Đắp lớp 75,36 73,42 2,64 Cố kết 30 ngày 93,76 89,99 4,19 Đắp lớp 150,93 148,84 1,40 Cố kết 200 ngày 220,11 219,25 Cố kết đến năm 10 478,65 470,3 Cố kết đến áp lực lỗ rỗng 1kN/m2 Ghi 68 - Sau cố kết thời gian, khoảng >200 ngày độ lún theo thời gian hai trường hợp có sử dụng vải không sử dụng vải gần sau có khuynh hướng ngược lại - Tuy nhiên sử dụng vải địa thời gian cố kết nhanh thời gian đạt đến áp lực lỗ rỗng = 1kN/m2 nhanh so với trường hợp không sử dụng vải Độ lún ứng với trường hợp có sử dụng vải áp lực lỗ rỗng = 1kN/m2 nhỏ so với trường hợp không sử dụng vải - Hệ số an toàn công trình trường hợp có sử dụng vải lớn so với trường hợp không sử dụng vải Do đường đắp ổn định có sử dụng vải địa kỹ thuật Bảng 3.22 Không sử dụng vải Có sử dụng vải Hệ số an toàn đắp lớp 3.2 3.87 Hệ số an toàn đắp lớp 2.13 2.94 Hệ số an toàn đắp lớp 1.62 2.32 Hệ số an toàn đắp lớp 1.48 1.98 Sau ta xét thêm số trường hợp khác để thấy rõ ảnh hưởng vải địa kỹ thuật chiều dày lớp đất yếu thay đổi 3.6 ẢNH HƯỞNG CỦA VẢI ĐỊA KỸ THUẬT KHI BỀ DÀY LỚP ĐẤT YẾU THAY ĐỔI Tính toán mặt cắt địa chất tương tự đoạn từ km15-km16 thay đổi chiều dày lớp đất yếu số 2, bên lớp đất sét trạng thái nửa cứng đề cập Kết thu sau: Bảng 3.23 Giai đoạn Độ lún (mm) ứng với bề dày lớp đất yếu số 2, H2 = 5m 10m 15m có vải không vải % giảm lún có vải không vải % giảm lún có vải không vải % giảm lún 11,41 14,93 30,85 12,73 15,75 23,72 13,04 15,92 22,09 19,73 20,13 2,03 19,85 20,84 4,99 20,64 21,58 4,55 69 Giai đoạn Độ lún (mm) ứng với bề dày lớp đất yếu số 2, H2 = 5m 10m có vải không vải % giảm lún 31,03 34,61 41,63 15m có vải không vải % giảm lún có vải không vải % giảm lún 11,54 32,51 36,57 12,49 34,10 38 11,44 43,73 5,04 43,78 45,58 4,11 46,02 47,74 3,74 54 58,51 8,35 57,68 61,88 7,28 61,15 65,17 6,57 67,18 69,49 3,44 71,33 73,72 3,35 75,98 78,26 3,00 80,58 84,96 5,44 86,45 90,89 5,14 93,11 97,36 4,56 130,49 130,66 0,13 142,46 143,48 0,72 161,39 161,8 0,25 160,85 160,47 199,27 199,12 243,27 243,14 10 164,61 164,25 208,66 208,59 257,56 257,28 11 171,13 170,33 226,63 226,27 285,23 284,72 12 184,11 184,86 341,81 342,2 503,02 510,28 Nhận xét: - Lớp đất yếu bên đường nhỏ khả giảm lún vải địa kỹ thuật cao - Qui luật biến đổi độ lún đắp bề dày lớp đất yếu thay đổi tương tự nhau: + Sau khoảng thời gian cố kết >200 ngày độ lún theo thời gian có sử dụng vải không giảm mà có khuynh hướng ngược lại + Độ lún ứng với thời điểm có áp lực lỗ rỗng có sử dụng vải thấp không sử dụng vải 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Độ lún theo quan trắc thực tế nhỏ nhiều so với độ lún tính theo giải tích phương pháp PTHH - Khi có sử dụng vải địa kỹ thuật độ lún giảm rõ rệt giai đoạn đắp đường ảnh hưởng nhiều giai đoạn cố kết - Sau thời gian cố kết (>200 ngày) độ lún theo thời gian trường hợp có sử dụng vải không giảm tiếp tục cố kết có khuynh hướng ngược lại - Hệ số an toàn công trình trường hợp có sử dụng vải lớn so với trường hợp không sử dụng vải Do đường đắp ổn định tăng chiều cao đắp để rút ngắn thời gian thi công - Khi lớp đất yếu bên đường nhỏ khả giảm lún vải địa kỹ thuật cao - Vải địa kỹ thuật có tác dụng giảm lún rõ rệt giai đoạn thi công đường giảm lún giai đoạn cố kết - Tổng độ lún sử dụng vải địa kỹ thuật so với vải tương đối giống - ng với loại vải dùng cho công trình có cường độ chịu kéo 15kN/m % giảm lún lớn 23% thời điểm sau đắp lớp - Vải địa kỹ thuật có tác dụng nhiều thời gian đầu sau giảm dần sau - Sử dụng vải địa kỹ thuật đẩy nhanh tiến độ thi công có thể: + Tăng thêm chiều cao đắp đợt + Do có vải địa nên tăng hiệu ứng lu lèn, giúp lớp đất đắp lu lèn chặt tăng thêm khả chịu tải 71 KIẾN NGHỊ - Nhìn chung kết luận giúp ta đánh giá tác dụng vải địa kỹ thuật sử dụng làm lớp phân cách đường đắp đất yếu Tuy nhiên, cần phải thu thập thêm nhiều số liệu quan trắc lún từ nhiều công trình thời gian dài để đánh giá xác tác dụng vải địa kỹ thuật - Khi cần đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, gia tăng chiều cao đắp đường tăng hiệu lu lèn cho đường nên sử dụng vải địa kỹ thuật HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO - Thu thập thêm nhiều số liệu quan trắc - Nghiên cứu sâu tác dụng gia tăng cường độ vải địa kỹ thuật - Nghiên cứu tác dụng vải địa kỹ thuật trình thi công ứng với chiều cao đắp khác sử dụng loại tải trọng thi công khác nhằm chọn loại vải thích hợp để sử dụng - Nghiên cứu hiệu công tác đầm nén đường có sử dụng vải địa kỹ thuật ứng với loại vải khác công đầm nén khác ... sông Cửu Long TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC Phần : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu Phương hướng nghiên cứu Tính khoa học thực tiễn đề tài Nội dung đề tài Giới hạn đề tài... chất lượng công trình xây dựng nên luận văn tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề sau: Phương hướng nghiên cứu Hướng lý thuyết Nghiên cứu tác dụng giảm lún gia tăng cường độ vải địa kỹ thuật đường... phương pháp phần tử hữu hạn Phương pháp nghiên cứu thực luận văn Dựa vào nghiên cứu tác giả trước, tài liệu tham khảo nhà khoa học nước, tác giả tiến hành nghiên cứu vấn đề luận văn đề cập đến Dựa

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • chung.pdf

    • BIA new.doc

    • tong the.doc

    • nhiem vu.doc

      • Nghiên cứu tác dụng giảm độ lún của vải đòa kỹ thuật đối với

      • nền đường đắp trên đất yếu

      • Loi cam on.doc

      • tom tat-1.doc

      • chu thich.doc

      • muc luc.doc

        • lylich.doc

        • tlieu tkhao.doc

        • mo dau.doc

        • chuong 1-tong quan.pdf

        • chuong 2- co so ly thuyet.pdf

        • chuong 3+4.pdf

          • chuong 3- tinh toan.doc

          • chuong 4- ket luan va kien nghi.doc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan