1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh đến cường độ của cọc đất trộn xi măng

106 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH LYÙ HUỲNH ANH LÝ NGHIÊN CỨU SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẾN CƯỜNG ĐỘ CỦA CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG Mà SỐ NGÀNH : 60.58.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11/2007 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian dài học tập nghiên cứu trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM, em cảm thấy nhận nhiều kiến thức khoa học kiến thức thực tế kinh nghiệm người trước Đặc biệt ngành Địa kỹ thuật xây dựng em thầy cô đem lại cho em kiến thức giảng ví dụ thực tế sinh động để em thu nhận để góp phần việc hòan thành luận văn Với lòng tri ân sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tất giáo sư, tiến só dành nhiều tâm huyết, kiến thức kinh nghiệm truyền đạt thông qua giảng để em nắm bắt, cảm nhận nâng cao tầm hiểu biết nghiên cứu khoa học công việc chuyên môn thực tế Để hoàn thành luận văn này, phần nhờ vào hướng dẫn tận tình thầy TS Nguyễn Minh Tâm thầy người động viên khích lệ em chọn đề tài nghiên cứu, cho em hướng giúp em vượt qua khó khăn gặp phải trình thực luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn thầy tất mà thầy giảng dành cho em luận văn tốt nghiệp thạc só khuyến khích em nghiên cứu tiếp tục sau để có ứng dụng thực tế Qua em xin chân thành cảm ơn thầy TS Võ Phán, thầy TS Nguyễn Văn Chánh, trình giảng dạy góp ý, tìm sai sót trình thực đề cương, thực luận văn để em hòan thành luận văn tốt Với hòan thành luận văn thạc só hội để em tỏ lòng cảm ơn tới tất thầy cô giảng dạy em đại học thầy cô giảng dạy ngành cao học “ Địa Kỹ Thuật Xây dựng” Xin chân thành cảm ơn công ty Obayashi, công ty GS E&C cung cấp tài liệu liên quan thời gian để giúp hoàn thành luận văn Xin cảm ơn anh chị bạn lớp cao học Địa kỹ thuật xây dựng K2005 bạn bè khác ủng hộ động viên hòan thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN Trong năm gần với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu xây dựng xây dựng hệ thống đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực đồng sông Cửu Long, Tp HCM, Cần Giờ, … ngày trở nên cấp thiết nhằm nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng thu hút đầu tư nước Hầu hết dự án triển khai xây dựng đất yếu gặp không khó khăn tốn công tác xử lý đất yếu Hiện có nhiều giải pháp xử lý đất yếu, lựa chọn giải pháp phù hợp với chi phí thấp vấn đề cần nghiên cứu giải Trong năm gần đây, giải pháp cọc đất trộn xi măng xem giải pháp hiệu Tuy nhiên, việc ứng dụng cho đất yếu nhiễm phèn, nhiễm mặn, đất vùng ngập lụt cho có hiệu chưa nghiên cứu thấu đáo Vì luận văn này, tác giả muốn đề cập đến yếu tố ảnh hưởng từ môi trường xung quanh đến cường độ cọc đất trộn xi măng ứng dụng giải pháp cho đất nhiễm phèn, ngập mặn, ngập lụt Các vấn đề nghiên cứu luận văn là: - Cường độ cọc đất trộn xi măng môi trường làm việc - Cường độ cọc đất trộn xi măng bị ảnh hưởng khi: o Chịu ảnh hưởng nước ( điều kiện ngập lụt) o Sự thay đổi độ pH nước, đất o Hàm lượng muối đất, nước thay đổi - So sánh khác biệt cường độ cọc đất xi măng từ thực tế phòng thí nghiệm Luận văn gồm chương, 100 trang, sử dụng 26 tài liệu tham khảo tiếng Việt tiếng nước ABSTRACT In Mekong Delta, Ho Chi Minh City and adjacent areas, arising many problems with soft soil improvement for foundation of upper structure There are many solution for improvement but the choice of suitable solution with lower expense is difficult to solve In recent years, the soil mixing cement column is known as the new and effective solution for soft soil improvement But, the application effectively of this solution for alum soil regions, salt-marsh, flood regions has been not yet researched throughly In this thesis, author wants to be concern with the element of affecting to the strength of soil – cement mixing column from around environment as follow : - Strength of Soil – Cement mixing in environment conditions - The effect of water to strength of Soil – Cement mixing - The effect of pH in soil, in water to strength of Soil – Cement mixing - The effect of salt content in soil, in water to strength of Soil – Cement mixing - The difference between actual strength in site and strength of specimen in laboratory of Soil – Cement mixing This thersis including chapter, 100 pages, using 24 documents in Vietnamese and foreign languge for refering TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc Tp.HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Lý Huỳnh Anh Lý Ngày, tháng, năm sinh: 11/01/1978 Chuyên ngành: Địa kỹ thuật xây dựng Khoá (Năm trúng tuyển) : 2005 Phái: nam Nơi sinh: An Giang MSHV:00905221 I- TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu ảnh hưởng môi trường xung quanh đến cường độ cọc đất trộn xi măng” II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Chương : Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tổng quan nghiên cứu ứng dụng cọc đất trộn xi măng cải tạo đất yếu Chương 3: Các thí nghiệm liên quan đến nội dung nghiên cứu Chương 4: Kết thí nghiệm Chương 5: So sánh kết cường độ nén trục cọc đất trộn xi măng từ mẫu trường mẫu chế tạo từ phòng thí nhiệm Chương 6: Kết luận kiến nghị III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: : IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS NGUYỄN MINH TÂM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua TRƯỞNG PHỊNG ĐT – SĐH Ngày tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn : Tiến só : NGUYỄN MINH TÂM Cán hướng dẫn : Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn cao học bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm 2007 MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích vấn đề nghiên cứu đề tài 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG, CỌC ĐẤT TRỘN VÔI TRONG CẢI TẠO NỀN ĐẤT YẾU 2.1 Lịch sử phát triển ứng dụng trụ đất trộn xi măng để gia cố đất yếu 2.1.1 Lịch sử phát triển phương pháp cọc đất trộn xi măng 2.1.2 Nguyên lý hình thành cường độ cọc đất trộn xi măng 10 2.1.3 Ứng dụng trụ đất trộn xi măng để gia cố đất yếu 11 2.2 Các kết nghiên cứu ứng dụng cọc đất trộn xi măng giới 17 2.3 Các kết nghiên cứu ứng dụng cọc đất trộn xi măng nước 25 2.4 Sơ lược phương pháp thi công 29 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến cường độ trụ đất trộn xi măng 36 CHƯƠNG 3:CÁC THÍ NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 3.1 Quá trình lấy mẫu đất 37 3.1 Các thí nghiệm vật lý đất 39 3.1.1 Độ ẩm 39 3.1.2 Dung trọng 40 3.1.3 Thành phần hạt 41 3.1.4 Các giới hạn Atterberg 41 3.3 Thí nghiệm nén đơn với mẫu đất nguyên dạng 43 3.4 Qui trình chế tạo bảo dưởng mẫu đất trộn xi măng 45 3.5 Thí nghiệm nén đơn với mẫu đất trộn xi măng ứng với tỷ lệ điều 51 kiện bảo dưỡng CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT: 53 4.1 Đặc tính đất nghiên cứu 53 4.2 Kết thí nghiệm xác định độ ẩm 54 4.3 Kết thí nghiệm cường độ nén nở hông đất trộn xi măng 60 4.4 Nhận xét, phân tích kết thí nghiệm 70 CHƯƠNG 5: SO SÁNH KẾT QUẢ CƯỜNG ĐỘ NÉN MỘT TRỤC CỦA 73 CỌC ĐẤT TRỘN XI MĂNG SỬ DỤNG GIA CỐ ĐƯỜNG DẪN CẦU NƯỚC LÊN VỚI KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG 73 5.1 Mô tả công trình 5.2 Thiết kế cọc đất xi măng 77 5.3 Thi công cọc thử trường 89 5.4 Các thí nghiệm trường 5.5 So sánh kết thí nghiệm cường độ mẫu lấy từ cọc thử mẫu trộn phòng 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 96 96 Hướng nghiên cứu 97 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 94 Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần với phát triển kinh tế đất nước, nhu cầu xây dựng xây dựng hệ thống đường giao thông, hạ tầng kỹ thuật khu vực đồng sông Cửu Long, Tp HCM, Cần Giờ, … ngày trở nên cấp thiết nhằm nhanh chóng hoàn thiện sở hạ tầng thu hút đầu tư nước Một số dự án mang tính chiến lược triển khai như: Dự án Đại lộ Đông Tây Tp.HCM, dự án đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương, dự án đầu tư xây dựng hạ tầng từ nguồn vốn vay Hầu hết dự án triển khai xây dựng đất yếu gặp không khó khăn tốn công tác xử lý đất yếu Các biện pháp xử lý đất yếu truyền thống nhằm tăng độ bền đất, giảm độ lún công trình như: đệm vật liệu rời, đệm đất; gia tải trước có kết hợp thiết bị thoát nước thẳng đứng (giếng cát, bấc thấm), cọc vật liệu rời chưa mang lại hiệu mong muốn đất sét yếu bùn sét đồng Sông Cửu Long, Quận 2, Quận 7, Cần Giờ hệ số thấm đất bé, thời gian thoát nước chậm nên hiệu giảm tích lỗ rỗng đất trình thi công không đáng kể Trong đó, giải pháp cột cọc đất trộn xi măng (trộn sâu) lại thích hợp cho sét yếu Kỹ thuật đất gia cố xi măng - đất áp dụng phát triển mạnh mẽ Thuỷ Điển, Nhật Bản việc xây dựng lớp móng đường, ổn định hố đào, đê đập, cho móng bồn chứa, nhà có tầng cao trung bình, công trình ven biển, biển, Vào năm 2005 có hợp tác thi công thử nghiệm gia cố đất yếu phương pháp cọc đất trộn xi măng thi công theo phương pháp trộn ướt (công nghệ Nhật Bản) Khu vực đồng sông Cửu Long Công ty thiết kế tư vấn xây dựng công trình hàng không ADCC Công ty FUDO công ty hàng đầu Nhật Bản công tác xử lý đất yếu Kết đạt cho thấy giải pháp có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện đất yếu Việt Nam đặc biệt Khu vực đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, đồng Sông Cửu Long lại khu vực thường xuyên bị ngập lũ, số tỉnh khu vực có đất nhiễm phèn, nhiễm mặn, ngập mặn SVTH: Lý Huỳnh Anh Lý GVHD: TS Nguyễn Minh Tâm Trang Sự xâm nhập thuỷ triều kéo theo xâm nhập nước mặn Trong mùa mưa nhờ có lượng nước nguồn phong phú nên ranh giới mặn bị đẩy lùi gần bờ biển Trong mùa khô lưu lượng nước giảm mạnh nên nước mặn lấn sâu vào nội đồng Theo thống kê thời kỳ mặn xâm nhập sâu vào tháng đầu tháng 5, vào tháng hầu hết tỉnh ven biển ĐBSCL bị mặn xâm nhập vào sâu nội đồng từ 30 - 40km, với độ mặn lên tới 0,4~0,5% (4~5g/lít) Các vùng Đồng Tháp Mười, vùng Tứ giác Long Xuyên, ảnh hưởng triều yếu nên nước đầu mùa mưa chua (pH ≈ 3) Các nghiên cứu trước đất nhiễm mặn nhiễm phèn cho thấy rằng: - Đối với đất nhiễm mặn: hàm lượng muối đất 0,3% không ảnh hưởng đến tiêu lý đất Tuy nhiên hàm lượng muối đất chứa nhiều 0,3% hàm lượng muối dễ hoà tan phần lớn cho thấy tính chất đất bị biến đổi đáng kể Kết nghiên cứu đất sét Bình Thuận cho thấy độ mặn thay đổi từ 0~1% góc ma sát giảm gần 4o, lực dính giảm khoảng 1,5 lần - Đối với đất nhiễm phèn: theo kết nghiên cứu Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam đất sét có nguồn gốc phèn Trạm Thanh (Long An), đập Chủ chí (Bạc Liêu), Rạch Giá Kiên Giang bước đầu cho thấy sức chống cắt đất phèn giảm môi trường nước xung quanh có độ pH tăng Chính cần nghiên cứu xem xét ảnh hưởng hàm lượng muối độ pH đất môi trường nước xung quanh đến cường độ đất trộn xi măng để việc ứng dụng giải pháp cọc đất trộn xi măng gia cố đất yếu đồng Sông Cửu Long vùng khác có điều kiện tương đồng đạt hiệu cao nhất, tốn 1.2 Mục đích vấn đề nghiên cứu đề tài: Từ tính cấp thiết đề tài, để đẩy mạnh việc ứng dụng giải pháp đạt hiệu cao khu vực ĐBSCL vùng đất yếu khác cần xem xét đánh giá : - nh hưởng môi trường xung quanh đến cường độ cọc đất trộn xi măng: nước lũ, hàm lượng muối đất (nước biển), độ pH đất - So sánh khác biệt cường độ phòng trường - Hàm lượng xi măng tối ưu chịu ảnh hưởng điều kiện Đó mục đích nghiên cứu đề tài SVTH: Lý Huỳnh Anh Lý GVHD: TS Nguyễn Minh Tâm Trang 86 Kết tính toán thể bảng sau: Vị trí tính toán Đườn g dẫn phía bờ Tây cao độ tim Cao độ đường MN TK (ND,m) (ND,m) Chiề u cao đắp (m) Tải trọng phân bố đường DP (kN/m2) Khoảng cách tâm cọc (m) Diện tích truyền tải phân bố cho cọc A (m2) Tỷ diện gia cố ap Tải Cường Tải trọng trọng độ chịu cho phép phân bố nén cọc truyền củûa cọc Pa=qu*Ap lên cọc qu (kN) P=DP*A (kN/m2) (kN) Đánh giá 0+670 ~ 0+680 2,72 -0,4 2,72 62,3 1,3 1,0 1,30 0,217 300 84,8 81,0 Pa > P (OK) Pa < P (không đạt) OK 0+680 ~ 0+690 2,97 -0,4 2,97 67,0 1,2 1,0 1,20 0,236 300 84,8 80,4 OK 0+690 ~ 0+700 3,28 -0,4 3,28 72,9 1,1 1,0 1,10 0,257 300 84,8 80,2 OK 0+700 ~ 0+710 3,63 -0,4 3,63 79,6 1,0 1,0 1,00 0,283 300 84,8 79,6 OK 0+710 ~ 0+720 4,02 -0,4 4,02 87,0 0,9 1,0 0,90 0,314 300 84,8 78,3 OK 0+720 ~ 0+730 4,42 -0,4 4,42 94,6 0,8 1,0 0,80 0,353 300 84,8 75,7 OK 0+730 ~ 0+740 4,82 -0,4 4,82 102,2 0,8 1,0 0,80 0,353 300 84,8 81,8 OK 0+740 ~ 0+750 5,22 -0,4 5,22 109,8 0,7 1,0 0,70 0,404 300 84,8 76,9 OK 0+750 ~ 0+760 5,62 -0,4 5,62 117,4 0,9 0,8 0,72 0,393 300 84,8 84,5 OK 0+760 ~ 0+770 6,02 -0,4 6,02 125,0 0,8 0,8 0,64 0,442 300 84,8 80,0 OK 0+770 ~ 0+784 6,55 -0,4 6,55 135,0 0,7 0,8 0,56 0,505 300 84,8 75,6 OK Phaïm vi thiết kế SVTH: Lý Huỳnh Anh Lý x y GVHD: TS Nguyễn Minh Tâm Trang 87 Luận văn tốt nghiệp 5.2.6 Tính toán ổn định đường dẫn: Sử dụng chương trình Slope/w để tính toán ổn định trượt đường dẫn Kết tính toán thể bảng sau: 0+780 Cao trình mặt đường H (ND,m) +6.400m Hệ số an toàn Fs 1,61 Đánh giá Fs>1.2 (OK) OK 0+760 +5.620m 1,61 OK 0+740 +4.820m 1,79 OK 0+720 +4.020m 1,91 OK 0+700 +3.276m 2,09 OK Mặt cắt Lý trình SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý Trang 88 GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang 89 5.3 Thi công cọc thử trường: Hình 5.7: Mũi khoan thi công cọc đất trộn xi măng Hình 5.8: Cọc thử sau thi công xong SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Trang 90 Luận văn tốt nghiệp Hình 5.9: Kiểm tra khoảng tim cọc sau thi công SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Trang 91 Luận văn tốt nghiệp 5.4 Các thí nghiệm trường : 5.4.1 Khoan lõi lấy mẫu : Hình 5.10: Khoan lõi lấy mẫu trường Hình 5.11: Thiết bị khoan lõi lấy mẫu SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang 92 Mỗi cọc thử khoan để lấy mẫu, tiến hành khoan 03 vị trí theo chiều sâu cọc: 2m~4m đầu tiên, khoảng cọc, gần mũi cọc Hình 5.12: Lõi khoan sau khoan lấy mẫu Sau khoan lấy mẫu, tiến hành thí nghiệm nén trục có nở hông để xác định cường độ nén nở hông cọc thử SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang 93 5.4.2 Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT thí nghiệm xuyên động DCPT: Hình 5.13: Sơ đồ nguyên lý thiết bị xuyên tiêu chuẩn SPT Hình 5.14: Thiết bị xuyên động DCPT Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT DCPT tiến hành cho cọc thử để đánh giá sức chịu tải trụ đất - xi măng, so sánh với liệu tính toán thiết kế từ đánh giá chất lượng cọc thử thực tế thi công SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Trang 94 Luận văn tốt nghiệp 5.5 So sánh kết thí nghiệm cường độ mẫu lấy từ cọc thử mẫu trộn phòng : Kết thí nghiệm nén đơn mẫu khoan lấy lõi sau: Vị trí Lớp Lớp Lớp Đường kính mẫu Cường độ nén qu(kN/m2) Hàm lượng xi măng 100kg/m3 130kg/m3 150kg/m3 ĐK mẫu 107mm 506 412 377 202 428 515 ĐK mẫu 172mm 169 391 689 216 918 452 ĐK mẫu 107mm 442 366 666 281 513 809 ĐK mẫu 172mm 114 404 507 336 307 598 ĐK mẫu 107mm 247 325 236 327 304 378 ĐK mẫu 172mm 131 413 272 323 854 519 274.50 469.58 501.50 Trung bình - Số liệu nén mẫu phòng thí nghiệm: Độ sâu Loại XM Cường độ nén nở hông (kN/m2) Hàm lượng XM 100 150 200 (12%) (16.5%) (19%) 1~4m HC-NL2 984,25 1.918,54 2.200,83 12~15m HC-NL2 1.050,87 1.633,34 2.313,24 1.017,56 1.775,94 2.257,04 Cường độ trung bình SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Luận văn tốt nghiệp Trang 95 - Như kết thí nghiệm nén đơn mẫu khoan lấy lõi từ trường cọc thử (bảo dưỡng môi trường đất + nước + pH 6,25) thấp nhiều so với kết trộn mẫu phòng thí nghiệm (bảo dưỡng môi trường không khí) - Hàm lượng xi măng 100kg/m3 (12% so với dung trọng khô) không đảm bảo yêu cầu Các hàm lượng lại đạt từ 22%~26% cường độ thí nghiệm phòng Điều phù hợp với nghiên cứu trước đây: • Theo Matsuo (1999) : qu.hiện trường = 0,5 qu.PTN • Theo Eurosoilstab (2002) : qu.hiện trường = (0,2~0,5) qu.PTN Như vậy, trường lớp đất sâu nén trước (confining stress) ảnh hưởng lượng trộn nên mẫu phòng thí nghiệm có độ đồng cao hơn, phân bố xi măng đất cường độ phòng cao SVTH : Lý Huỳnh Anh Lý GVHD : TS Nguyễn Minh Tâm Trang 96 Luận văn tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: KẾT LUẬN: Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút nhận xét việc ứng dụng giải pháp cọc đất trộn xi măng cho đất bùn sét yếu cho khu vực đất yếu cầu Nước Lên sau: - Hàm lượng xi măng tối ưu (so với dung trọng khô đất) : Đối với đất bùn sét : • Kiến nghị sử dụng hàm lượng xi măng tối thiểu 10% Với công trình có tải trọng lớn để đảm bảo hiệu gia cố nên sử dụng hàm lượng xi măng tối thiểu 15% • Khi có tác động nhiễm phèn (pH5% muối), kiến nghị hàm lượng xi măng sử dụng từ 15% trở lên - Với tỷ lệ xi măng, lượng trộn, môi trường không khí độ bền nén nở hông lớn so với môi trường khác đất, môi trường nước (pH thay đổi, nước biển) - Ảnh hưởng hàm lượng muối đất nước (vùng ngập mặn) đến cường độ mẫu: Khi hàm lượng muối đất, môi trường nước mà cọc làm việc, cường độ cọc đất trộn xi măng tăng so với trộn bảo dưỡng môi trường nước sông, hàm lượng muối đạt đến 5% cường độ giảm - nh hưởng pH đến cường độ mẫu Khi độ pH đất, môi trường nước mà cọc làm việc giảm (pH6.8), ảnh hưởng đến cường độ cọc Cần ý để chọn hàm lượng xi măng thích hợp - Độ ẩm mẫu thấp môi trường không khí, môi trường đất, nước sông, nước biển thấp môi trường nước có pH thấp (pH

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w