Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
5,85 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN TIẾN DŨNG NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LỊNG DẪN SƠNG AN HĨA - CHẸT SẬY - TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ CHUN NGÀNH : XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH THỦY MÃ SỐ NGÀNH : 60.58.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2006 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THẾ BIÊN - VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIẾN NAM Cán chấm nhận xét TS HUỲNH THANH SƠN - Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Cán chấm nhận xét TS HUỲNH CƠNG HỒI - Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM THI BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH Ngày 20 tháng 01 năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH - ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : NGUYỄN TIẾN DŨNG Ngày sinh : 29-09-1977 Chun ngành : Xây dựng cơng trình thủy Phái : Nam Nơi sinh : Hà Nam MSHV : 02004528 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LÒNG DẪN SƠNG AN HĨA - CHẸT SẬY - TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP CƠNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG (i) Nghiên cứu thực trạng ngun nhân xói lở sơng An Hóa (ii) Giới thiệu mơ hình Mike 11 (cơ sở lý thuyết), ứng dụng mơ hình tính tốn thủy lực mạng lưới sơng rạch tỉnh Bến Tre, qua đưa kết tính tốn thủy lực cho đoạn sơng An Hóa - Chẹt Sậy, sử dụng làm điều kiện thủy lực cho mơ hình Mike 21C (iii) Giới thiệu mơ hình Mike 21C (cơ sở lý thuyết), ứng dụng mơ hình tính tốn diễn biến lịng dẫn xói lở bờ sơng An Hóa Qua mơ tính tốn dự báo tốc độ xói lở bờ tương lai (iv) Nghiên cứu, đề xuất định hướng số giải pháp cơng trình bảo vệ bờ III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày 06 tháng 02 năm 2006 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày 06 tháng 10 năm 2006 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thế Biên CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Nguyễn Thế Biên TS Huỳnh Thanh Sơn Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chun ngành thơng qua Ngày PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2007 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CÁM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cám ơn gíúp đỡ quí báu Trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, thầy giáo cán Phịng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Kỹ thuật Tài nguyên nước – Khoa Xây Dựng tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình theo học thực luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Thế Biên, thầy giáo hướng dẫn bảo tận tình suốt trình làm luận văn Xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc cán thuộc Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam tạo điều kiện thuận lợi thời gian vật chất suốt trình học tập làm luận văn Đặc biệt tồn thể anh chị em thuộc Phịng nghiên cứu Động lực sơng, ven biển cơng trình bảo vệ bờ giúp đỡ nhiệt tình cung cấp cho tác giả số liệu, đồng thời trao đổi kinh nghiệm từ đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất Xin cám ơn Dự án DANIDA - Chính phủ Đan Mạch cung cấp giúp đỡ tác giả chương trình phần mềm, tài liệu để phục vụ việc nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gởi lời cám ơn tới người thân gia đình bạn bè cổ vũ động viên tác giả suốt trình theo học hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ hồn tồn tơi thực Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Tiến Dũng TÓM TẮT LUẬN VĂN Bến Tre tỉnh cuối nguồn sông Cửu Long, với hệ thống sông lớn bao bọc xung quanh mạng lưới kênh rạch chằng chịt đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế vùng Trong năm gần đây, tình trạng xói lở bờ diễn thường xuyên địa bàn tỉnh Đặc biệt từ sau cống đập Ba Lai xây dựng xong đưa vào vận hành (2002) đến khiến cho hai bên bờ sơng An Hóa - Chẹt Sậy tỉnh Bến Tre bị xói lở mạnh ảnh hưởng đến sống sản xuất người dân hai bên bờ sông Theo thời gian, với xu phát triển kinh tế chung tồn tỉnh tác động người vào điều kiện thủy văn lòng dẫn ngày nhiều hơn, làm tình trạng xói lở bờ khu vực sơng An Hóa diễn phức tạp gây ổn định cho khu vực dân cư hai bên bờ Vì việc nghiên cứu diễn biến lòng dẫn dự báo tốc độ xói lở bờ sơng An Hóa cần thiết cấp bách, giúp cho công tác qui hoạch bảo vệ bờ, ổn định sống người dân để phát triển kinh tế địa phương Mục tiêu đề tài luận văn Mục tiêu chung Luận văn sử dụng tài liệu khảo sát thu thập cơng cụ mơ hình tốn để nghiên cứu nguyên nhân, chế xói lở bờ đồng thời tính tốn dự báo diễn biến lịng dẫn, tốc độ xói lở bờ làm sở cho việc đề xuất cơng trình bảo vệ bờ thích hợp Các mục tiêu cụ thể luận văn là: i) Nghiên cứu đánh giá thực trạng xói lở bờ xác định nhân tố ảnh hưởng, nguyên nhân gây tượng xói lở bờ sơng An Hóa ii) Nghiên cứu diễn biến lịng dẫn dự báo xói lở bờ đoạn sơng An Hóa nhằm phục vụ cho cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực ven bờ sông iii) Đề xuất định hướng số giải pháp cơng trình bảo vệ bờ Nội dung luận văn i) Nghiên cứu thực trạng ngun nhân xói lở sơng An Hóa ii) Giới thiệu mơ hình Mike 11 (cơ sở lý thuyết), ứng dụng mơ hình tính tốn thủy lực mạng lưới sơng rạch tỉnh Bến Tre, qua đưa kết tính tốn thủy lực cho đoạn sơng An Hóa - Chẹt Sậy, sử dụng làm điều kiện thủy lực cho mơ hình Mike 21C iii) Giới thiệu mơ hình Mike 21C (cơ sở lý thuyết), ứng dụng mơ hình tính tốn diễn biến lịng dẫn xói lở bờ sơng An Hóa Qua mơ tính tốn dự báo tốc độ xói lở bờ tương lai iv) Nghiên cứu, đề xuất định hướng số giải pháp cơng trình bảo vệ bờ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, nội dung nghiên cứu luận văn trình bày chương: (i) Chương Tổng quan (ii) Chương Thực trạng nguyên nhân, chế xói lở bờ sơng An Hóa (iii) Chương Tính tốn thủy lực mạng lưới sông rạch tỉnh Bến Tre sông An Hóa mơ hình Mike 11 (iv) Chương Tính tốn dự báo xói lở bờ sơng An Hóa mơ hình Mike 21C (v) Chương Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp cơng trình bảo vệ bờ sơng An Hóa ABSTRACT AnHoa river locates in BenTre province It connects the BaLai and MyTho river After the BaLai sluice dam was constructed, the AnHoa river bank has been eroding strongly This state has much impacted to life and production of people living along the river Therefore, studying on river-bed change as well as bank erosion will help us to reduce damages This thesis focuses on studying causes and mechanism of bank erosion in the AnHoa river The Mike 11 and Mike 21C model which are two mathematical model of DHI Water and Environment – Danish are used to calculate and predict speed of bank erosion From those results, some solutions are proposed to protect the river bank and have a part in support for stabilizing and local economic development as well MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Luận văn Mục tiêu Luận văn Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu Luận văn Cấu trúc Luận văn CHƯƠNG I : TỔNG QUAN I.1 Tình hình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài I.1.1 Tình hình nghiên cứu nước I.1.2 Tình hình nghiên cứu nước I.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu I.2.1 Vị trí địa lí, đặc điểm địa hình .9 I.2.1.1 Vị trí địa lí I.2.1.2 Đặc điểm địa hình địa mạo I.2.2 Địa chất khu vực 10 I.2.3 Đặc điểm khí tượng 12 I.2.4 Đặc điểm thủy văn dòng chảy .13 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN, CƠ CHẾ XĨI LỞ BỜ SƠNG AN HĨA 14 II.1 Khái quát chung tình hình sạt lở bờ hệ thống sông ĐBSCL 14 II.2 Thực trạng xói lở bờ sơng An Hóa .18 II.3 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến xói lở bờ sơng An Hóa 23 II.3.1 Khái quát chung nguyên nhân xói lở bờ sông 23 II.3.2 Nguyên nhân nhân tố ảnh hưởng đến xói lở bờ sơng An Hóa 25 II.4 Cơ chế xói lở bờ sơng An Hóa 31 II.4.1 Cơ chế xói lở bờ tác động dịng chảy có vận tốc lớn 31 II.4.2 Cơ chế xói lở bờ sóng gió tàu thuyền gây 33 CHƯƠNG III : TÍNH TỐN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI SƠNG RẠCH TỈNH BẾN TRE & SƠNG AN HĨA BẰNG MƠ HÌNH MIKE 11 35 III.1 Giới thiệu mô hình Mike11 .35 III.1.1 Tổng quan mơ hình Mike 11 35 III.1.2 Cơ sở lý thuyết sơ đồ giải toán thủy lực 36 III.1.2.1 Hệ phương trình .36 III.1.2.2 Thuật toán giải 38 III.1.2.3 Điều kiện ổn định mô hình 44 III.2 Tính tốn thủy lực mạng lưới sơng rạch tỉnh Bến Tre & sơng An Hóa 45 III.2.1 Sơ đồ tính thủy lực .45 III.2.1.1 Phạm vi sơ đồ tính .45 III.2.1.2 Điều kiện biên mơ hình 46 III.2.2 Tính tốn hiệu chỉnh mơ hình 48 III.2.3 Tính tốn kiểm định mơ hình 54 CHƯƠNG IV : TÍNH TỐN VÀ DỰ BÁO XĨI LỞ BỜ SƠNG AN HĨA BẰNG MƠ HÌNH MIKE 21C 60 IV.1 Giới thiệu mơ hình Mike 21C 60 IV.1.1 Tổng quan mô hình Mike 21C .60 IV.1.2 Cơ sở thiết lập mơ hình 60 IV.1.2.1 Lưới tính tốn sử dụng mơ hình .60 IV.1.2.2 Các phương trình dịng chảy mơ hình .62 IV.1.2.3 Tính tốn vận chuyển bùn cát mơ hình 64 IV.1.2.4 Tính tốn hình thái sơng mơ hình 69 IV.2 Tính tốn diễn biến lịng dẫn sơng An Hóa mơ hình Mike21C 70 IV.2.1 Thiết lập lưới tính tốn cho đoạn sơng An Hóa 70 IV.2.2 Dữ liệu địa hình 71 IV.2.3 Dữ liệu thủy văn 71 IV.2.4 Dữ liệu bùn cát 71 IV.2.5 Kết hiệu chỉnh mơ hình thủy lực .71 IV.2.6 Kết kiểm định mơ hình hình thái sơng 72 85 - Hơn nữa, chất mùn, hữu đất giảm phát triển làm tăng tiêu lý đất, tăng khả chống lại sóng dịng chảy tác động + Nhược điểm: Chỉ tồn khu vực có chiều sâu dịng chảy nhỏ, nơi có tốc độ dịng chảy thấp, khơng có khả chống xói sâu Chúng thích hợp cho vùng bãi bồi, hay cù lao dọc theo bờ sông nhỏ nông Khi chiều sâu nước lớn, tốc độ dòng chảy lớn, loại khó trồng để chúng tồn phát triển Các loại phên liếp, cọc cừ gỗ dễ bị mục nát môi trường mực nước, nhiệt độ thay đổi Hầu hết dựa kinh nghiệm nhân dân, chưa có loại phù hợp áp dụng cho vùng có điều kiện tự nhiên khác V.2.2 Đối với cơng trình bán kiên cố - Ưu điểm dạng cơng trình bán kiên cố kỹ thuật thi cơng đơn giản, với kinh phí khơng lớn Hầu hết cơng trình bán kiên cố phát huy tương đối tốt tác dụng bảo vệ bờ Về phương diện khống chế sơng, cơng trình dạng có tác động định - Nhược điểm giải pháp tính tốn thiết kế chưa giải rốt vấn đề như: Một vài cơng trình chưa tn theo quy hoạch chỉnh trị chung, nhiều cơng trình nhơ khỏi tuyến xuôi thuận đường bờ (nhất công trình mang tính lấn chiếm mặt bằng), làm cho dịng chảy ven bờ sông phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng trình Khơng có tầng lọc ngược: hầu hết hư hỏng cơng trình dạng dòng chảy thấm từ bờ mang theo đất bờ (sau bị sóng phá vỡ kết cấu đất bờ) ngồi, làm phía sau kè bị hổng Dòng chảy thấm gây dòng chảy sóng, dịng chảy mưa triều xuống, lũ rút lôi đất cát bờ sông - 86 - Dễ ổn định trượt: không xử lý triệt để hố xói cục sát bờ dẫn đến tác dụng dòng chảy sau thời gian định, chân kè bị xói kè bị ổn định tác động lực ngang Hình 5.9 - Tường bê tông bảo vệ bờ sông Tiền, tỉnh Tiền Giang bị phá vỡ Hình 5.10 - Tường kè bị nước bào xói phần chân - Một số ngun nhân gây hư hỏng cơng trình bảo vệ bờ bán kiên cố xây dựng hệ thống sông ĐBSCL năm trước không xét đến dạng hư hỏng tác động ăn mịn nước chua, phèn, mặn gây Hình 5.11 - Tường cừ thép Kè Sa Đéc cũ -Đồng Tháp bị phá hủy - 87 - V.2.3 Đối với cơng trình kiên cố Hầu hết cơng trình kiên cố tính tốn đầy đủ theo quy trình, quy phạm hành, tuân thủ trình tự xây dựng nhà nước đặc biệt quan tâm đến vấn đề xói sâu, tuổi thọ cơng trình cao, khống chế sơng Các cơng trình dạng loại gia cố bờ, không tác động đến dòng chảy, ảnh hưởng chúng đến lòng dẫn không đáng kể Tuy nhiên trước (khoảng 10 năm) kinh nghiệm xây dựng cơng trình thực tế chưa nhiều, điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cơng trình kiên cố có quy mơ lớn hệ thống sơng ĐBSCL thường khó khăn, phức tạp, sơng sâu, vận tốc dịng chảy lớn, đất lịng sơng có tính chất lý thấp, trường thi cơng chật hẹp, vật liệu xây dựng cơng trình khan hiếm, phương tiện thi công theo dõi giám sát chưa đảm bảo yêu cầu nên có cố xảy cơng trình dạng Gần tháng 6/2005 cơng trình Kè Vĩnh Long bị xói chân gây lún sụt phải sửa chữa Hình 5.12 – Kè bờ sông Tiền khu vực thị xã Vĩnh Long bị lún sụt (tháng 6/2005) V.3 Nghiên cứu đề xuất giải pháp phịng chống xói lở sơng An Hóa Giải pháp phịng chống xói lở bờ sơng An Hóa phân thành hai nhóm giải pháp chính: Giải pháp phi cơng trình giải pháp cơng trình [5] Tùy yêu cầu cụ thể, mức độ gây hại, vị trí đoạn sơng xảy xói lở định sử dụng giải pháp thích hợp đảm bảo mục tiêu đề đồng thời hợp lý mặt kinh phí - 88 - V.3.1 Giải pháp phi cơng trình Giải pháp phi cơng trình ứng dụng rộng rãi khu vực xói lở mà mức độ uy hiếp không lớn, thiệt hại gây không nhiều tới tài sản, sở vật chất Nhà nước nhân dân Các giải pháp phi cơng trình cần thực khu vực sơng An Hóa: - Tuyên truyền giáo dục cộng đồng, nhằm trang bị số kiến thức cho người dân, giúp họ nhận biết nguyên nhân, chế xói bồi tác hại chúng gây sống Từ người dân chủ động tránh né tác động xấu tượng xói lở bờ, biến đổi lòng dẫn đồng thời hạn chế phần ngun nhân gây xói lở bờ mà họ vơ tình tạo nên thiếu hiểu biết - Cần phải có biện pháp cảnh báo ngăn chặn tình trạng gia tải hành lang sạt lở bờ như: xây dựng nhà cửa, sở sản xuất, kho bãi vật liệu …ngay sát bờ sông bị sạt lở - Cần phải có nghiên cứu dự báo xói lở bờ hàng năm, thông báo kịp thời cho địa phương để có kế hoạch di dời giảm nhẹ thiệt hại xói lở bờ gây V.3.2 Giải pháp cơng trình Giải pháp cơng trình giải pháp tác động trực tiếp vào dòng chảy lòng dẫn hệ thống mỏ hàn, phao hướng dòng, kè lát mái bảo vệ bờ v.v… Việc chọn giải pháp tác động trực tiếp vào dòng chảy hay lòng dẫn cần phân tích cẩn thận yếu tố hai yếu tố lòng dẫn hay dòng chảy chiếm vai trò chủ đạo để làm đối tượng tác động Thông thường, yếu tố dịng chảy yếu tố chủ động, tích cực so với lịng dẫn, việc phịng chống xói lở lòng dẫn trước hết phải xét đến biện pháp tác động vào dòng chảy Nhưng tác động vào dòng chảy thường xảy hai trường hợp, cho hiệu nhanh, gây hậu khó sửa chữa, cần thận trọng Trong lúc chưa nắm vững chắn quy luật dịng chảy, biện pháp an tồn tác động vào lịng dẫn - 89 - Với mục đích bảo vệ bờ sơng An Hóa nhằm ngăn chặn tình trạng xói lở diễn mạnh hai bên bờ sông đặc biệt phía bờ hữu Đề nghị phương án bảo vệ bờ sau : + Phương án : Kè bảo vệ bờ thẳng đứng Bản cừ bê tông dự ứng lực loại SW-300 Các thông số tuyến kè sau : Cao trình đỉnh kè : +2.0m, Hmax = +1.60m, Hmin = -1.68m Kè bê tông ứng suất trước loại SW-300, chiều dài 15m đóng lượt mép bờ sơng Bê tơng liên kết đỉnh kè dày 50cm, phía làm lan can, hành lang, rãnh thoát nước Từ cao trình -0.2m đến cao trình -2.7m trải thảm đá (5x2x0.3)m để bảo vệ mái với hệ số mái m = Bộ phận đệm giảm áp: - Phía sau cọc bê tơng SW-300 phạm vi 2.5m, trải vải địa kĩ thuật, đắp cát , xếp đá hộc, đá 4x6 để làm tầng lọc ngược, thoát nước qua cừ ống PVC ∅5 Kết cấu kè thể hình 5-13 Hình 5-13 : Phương án bảo vệ bờ thẳng đứng cừ bê tông SW-300 - 90 - Kết kiểm tra ổn định bờ sơng An Hóa sau xây dựng cơng trình kè (phương án 1) chương trình Geo-Slope K = 1.234>[K] = 1.15 Mái bờ sông ổn định 1.234 ca't da'p +2.0 -0.2 Tha'm da' (5x 2x0.5)m Va'i dia ky ' thuat Hmin = -1.68 m =4 Va' i dia ky ' thuat D a' 4x6 xe'p da'y 15cm Da' hoc xe'p che'n chat 2a -13.3 Ba'n cu' betong SW-300, L=15m Hình 5-14: Kết tính ổn định mái bờ sơng An Hóa – phương án Nhận xét ưu khuyết điểm phương án 1: + Ưu điểm : - Sử dụng loại vật liệu mới, an toàn, độ bền cao, sản xuất từ nhà máy nên chất lượng đảm bảo, thi công nhanh - Kết cấu bền, hình thức đẹp, tạo cảnh quan môi trường - Sử dụng phận đệm giảm áp tạo điều kiện thoát nước tốt làm giảm áp lực cách đáng kể, thay sử dụng cọc neo trước giúp giảm chi phí giải tỏa đầu tư - 91 - + Khuyết điểm : - Giá thành cừ bê tơng dự ứng lực cịn cao - Cơng nghệ thi cơng phức tạp, u cầu độ xác cao thi cơng đóng cọc + Phương án : Kè bảo vệ bờ lát mái nghiêng thảm bê tông tự chèn Các thông số tuyến kè sau : Cao trình đỉnh kè : +2.0m, Hmax = +1.60m, Hmin = -1.68m Kết cấu kè thảm bê tông tự chèn theo sáng chế P.Đ.TAC, lát từ đáy sông lên đến đỉnh kè với mái m=4, chia làm hai vùng: - Từ đáy sơng lên đến cao trình -1.7m lát bê tơng tự chèn dày 12cm - Từ cao trình -1.7m lên đến cao trình +1.0m lát bê tơng tự chèn dày 16cm Từ cao trình +1.0m đến +2.0m xây đá dày 30cm mái 1:1, phía làm lan can, hành lang lại Kết cấu kè thể hình 5-15 Hình 5-15 : Phương án bảo vệ bờ kè mái nghiêng, lát bê tông tự chèn P.Đ.TAC - 92 - Kết kiểm tra ổn định bờ sơng An Hóa sau xây dựng cơng trình kè (phương án 2) chương trình Geo-Slope K = 1.20>[K] = 1.15 Mái bờ sông ổn định Hình 5-16: Kết tính ổn định mái bờ sơng An Hóa – phương án Nhận xét ưu khuyết điểm phương án 2: + Ưu điểm : - Sử dụng sáng chế khoa học mới, nhà nước cơng nhận Kết cấu mềm, tự ổn định có biến dạng lún - Thi công bê tông tự chèn nước thuận lợi - Không tốn mặt thi công + Khuyết điểm : - Kết cấu chủ yếu bảo vệ mái bờ sơng, bị xói sâu đáy hạn chế tác dụng bảo vệ -Khối lượng thi công lớn, giá thành cao Trên hai phương án bảo vệ bờ khu vực sông An Hóa đề xuất để áp dụng vào thực tế Tùy theo kinh phí đầu tư ưa thích, chủ đầu tư định chọn phương án cụ thể để đưa vào thiết kế thi công - 93 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Sơng An Hóa sơng có vai trị quan trọng việc giao thông sông Tiền với sông Ba Lai, Hàm Luông nhân tố phát triển kinh tế địa phương Trong năm gần đây, hình thành nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất khu dân cư hai bên bờ sông Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, đặc biệt tác động cống đập Ba Lai khiến tình hình xói lở hai bờ sơng An Hóa diễn phức tạp, ảnh hưởng lớn đến sống sản xuất người dân khu vực Với nhu cầu ổn định, phát triển kinh tế địa phương ngày cao, việc nghiên cứu diễn biến lịng dẫn dự báo xói lở bờ sơng An Hóa cấp thiết +Luận văn nghiên cứu giải vấn đề sau: - Điều tra thực trạng xói lở hai bờ sơng An Hóa - Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng chế tượng xói lở bờ - Giới thiệu mơ hình Mike 11 ứng dụng thành cơng mơ hình tính tốn thủy lực mạng lưới sơng rạch tỉnh Bến Tre sơng An Hóa Đưa kết tính tốn thủy lực sơng An Hóa tương đối xác làm liệu đầu vào cho mơ hình Mike 21C - Giới thiệu mơ hình Mike 21C ứng dụng mơ hình nghiên cứu tính tốn diễn biến lịng dẫn, xói lở bờ sơng An Hóa cho kết phù hợp với thực tế Qua mơ dự báo diễn biến lòng dẫn tốc độ xói lở bờ tương lai, làm sở cho cơng tác bảo vệ bờ - Phân tích, đánh giá ưu khuyết điểm cơng trình bảo vệ bờ xây dựng hệ thống sông vùng ĐBSCL, qua rút kinh nghiệm cần thiết - Đề xuất hai phương án bảo vệ bờ sông An Hóa ứng dụng cơng nghệ vật liệu - 94 - +Những tồn luận văn cần khắc phục : Khối lượng nghiên cứu luận văn lớn so với trình độ thân thời gian thực hiện, nên kết nghiên cứu luận văn số tồn sau: - Phạm vi nghiên cứu hẹp, đoạn sơng An Hóa, đoạn sơng tương đối thẳng nên chưa có nghiên cứu mang tính tổng thể - Tài liệu thực đo địa hình thủy văn sơng An Hóa cịn hạn chế, phải sử dụng mơ hình Mike 11 để xây dựng biên tính tốn cho mơ hình Mike 21C dẫn đến độ xác kết dự báo chưa cao Ngoài việc thiếu tài liệu bùn cát làm cho kết tính tốn giảm độ xác - Chưa dự báo tài liệu thủy văn tương lai nên kết dự báo phụ thuộc nhiều vào giả định tương tự tài liệu thủy văn - Mơ hình tính tốn dừng lại chiều Mike 11 hai chiều Mike 21C - Về tính tốn dự báo tốc độ xói lở bờ, trình bày phương trình (425), phương trình có đến tham số để hiệu chỉnh mơ hình (α,β,γ).Để lựa chọn tham số thích hợp cần tiến hành mô nhiều trường hợp Dưới bảng kết tính tốn đoạn bờ sơng An Hóa để kiểm tra độ nhạy tham số Vị trí đường bờ Tham số hiệu chỉnh Tốc độ xói lở bờ α β γ (m/2,5 năm) 10 0.012 0.1 14.47 Bờ hữu 0.012 5.68 đoạn từ j = 180 ÷ 441 10 0 1.62 0 0.1 10.35 Qua kết tính toán ta thấy mức độ ảnh hưởng tham số γ lớn, nhiên tham số lại thể cho yếu tố sạt lở ngẫu nhiên, khơng phụ thuộc nhiều vào dịng chảy Điều cho thấy việc mô tả sức truyền tải bùn cát ven bờ mơ hình chưa xác, việc lựa chọn tham số phụ thuộc - 95 - q nhiều vào người sử dụng mơ hình, khiến kết tính tốn chưa đạt độ xác cao Để đạt độ xác cần phải có tài liệu bùn cát ven bờ nơi khu vực bị xói lở Kiến nghị : - Cần thiết phải đo đạc định kì để bổ sung tài liệu địa hình, thủy văn, đặc biệt bùn cát Phải xây dựng hệ thống cột mốc cố định mặt cắt ngang chạy dọc theo tuyến sơng, khu vực xói lở trọng điểm - Phải đối chứng, bổ sung kết nghiên cứu, tính tốn dự báo xói lở bờ biến hình lịng dẫn theo phương pháp khác - Việc nghiên cứu tính tốn thủy lực diễn biến lịng dẫn, dự báo xói lở bờ cho hệ thống sơng tỉnh Bến Tre nói chung sơng An Hóa nói riêng địi hỏi đầu tư nhiều thời gian số liệu để xây dựng mơ hình Để từ đưa dự báo xác phục vụ cho việc chỉnh trị sơng, bảo vệ bờ đảm bảo ổn định phát triển kinh tế khu vực, vấn đề mà tiếp tục nghiên cứu tương lai - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: UBND xã An Hóa (2005), Báo cáo tình hình sạt lở năm 2004 nguy sạt lở tiếp khu vực kinh An Hóa, Bến Tre Phạm Cao Tuyến, Nguyễn Nhuyễn (2004), Báo cáo nghiên cứu khả thi cơng trình chống xói lở bờ sơng Giao Hịa, xã An Hóa, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre, Chi nhánh miền Nam Công ty Tư vấn & CGCN, Trường Đại học Thủy lợi Lê Mạnh Hùng & nnk (2004), Nghiên cứu dự báo xói lở, bồi lắng lòng dẫn đề xuất biện pháp phòng chống cho hệ thống sông ĐBSCL, Báo cáo tổng kết dự án KHCN cấp nhà nước, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Hồng Văn Tân (1976), Tính tốn móng theo trạng thái giới hạn, NXB Khoa học Kỹ thuật Lê Mạnh Hùng (2003), Hiện tượng sạt lở bờ sông tỉnh miền Nam thực trạng, nguyên nhân giải pháp giảm nhẹ thiệt hại, Tuyển tập kết khoa học công nghệ 2003, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, NXB Nông nghiệp 6.Võ Phán & nnk (1981), Giáo trình động lực học sơng ngịi, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, NXB Nông nghiệp R.Whitlow (1999), Cơ học đất - tập 1, Bản dịch tiếng Anh , NXB Giáo dục, tái lần Ngô Chí Viềng (1988), Giáo trình thủy cơng, Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, NXB Nông Nghiệp Tiêu chuẩn 22 TCN 222-95 (1995), Tải trọng tác động sóng tàu lên cơng trình thủy, Bộ Giao thông vận tải 10 Danida (2002), Hội thảo mô hình tốn Mike11 Mike21, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp HCM 11 Danida (2004), Giáo trình đào tạo mơ hình tốn Mike11 Mike Flood, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam, Tp HCM 12.Huỳnh Thanh Sơn (2003), Giáo trình thủy lực sơng ngịi, Bản thảo lần 13 Hoàng Văn Huân & nnk (2005), Nghiên cứu dự báo tốc độ xói lở, bồi tụ, họach định hành lang ổn định để khai thác phát triển bền vững hạ du sơng Đồng Nai – Sài Gịn, chuyên đề 5, Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước KC-08.29, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam Tiếng Anh : 14 Erie I (1990), Mathematical modeling of mud transport in ports with multi-layer model – Vol.29;No.1, Japan 15 Samov G.I (1959), River sedimentation – Hydrometerology, Leningrad publishing house 16 DHI Water & Environment (2001), DHI Software-User Guide and Manual, Denmark 17 DHI Water & Environment (2003), Mike21C river morphology – A short description, Denmark 18 DHI Water & Environment (2003), Mike21C river hydrodynamics & morphology , Denmark TÓM TẮT LÝ LỊCH Họ tên : Nguyễn Tiến Dũng Ngày, tháng, năm sinh : 29/9/1977 Nơi sinh : Hà Nam Địa liên lạc : 42/1 Nguyễn Cửu Đàm - Quận Tân Phú – TpHCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: + Từ năm 1995 đến năm 2000 : theo học qui Khoa xây dựng Trường Đại học Bách khoa TpHCM Tốt nghiệp Đại học tháng 4/2000 + Từ tháng 9/2004 : học Cao học chuyên ngành Xây dựng cơng trình thủy – Khoa xây dựng - Trường Đại học Bách khoa TpHCM Q TRÌNH CƠNG TÁC : Từ năm 2000 đến : Công tác Viện khoa học Thủy lợi miền Nam ... dựng công trình thủy Phái : Nam Nơi sinh : Hà Nam MSHV : 02004528 I TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI LỊNG DẪN SƠNG AN HĨA - CHẸT SẬY - TỈNH BẾN TRE VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ... lở bờ biến hình lịng dẫn sơng An Hóa, đồng thời đưa nguyên nhân chế xói lở bờ phục vụ cho việc chỉnh trị sông bảo vệ bờ, đề tài "Nghiên cứu biến đổi lịng dẫn sơng An Hóa - Chẹt Sậy - Tỉnh Bến Tre. .. Tỉnh Bến Tre định hướng giải pháp cơng trình bảo vệ bờ ” tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan tới tượng xói lở bờ, biến hình lịng dẫn đoạn sơng An Hóa đề xuất giải pháp kỹ thuật bảo vệ bờ Tính cấp