Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
144 KB
Nội dung
TÀI CHÍNH CƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Sự phát triển tài công Khái niệm đặc điểm tài công 2.1 Khái niệm tài công 2.2 Đặc điểm tài công Vai trò tài công 2.1 Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước 2.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững 2.3 Góp phần ổn định thị trường giá hàng hóa 2.4 Tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước Cân đối thu chi ngân sách nhà nước Thu ngân sách nhà nước Chi ngân sách nhà nước III CÁC QUỸ TÀI CHÍNH KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC Sự tồn khách quan quỹ tài khác nhà nước Hệ thống quỹ tài khác nhà nước 2.1 Quỹ dự trữ nhà nước 2.2 Quỹ bảo hiểm xã hội 2.3 Các quỹ hỗ trợ tài nhà nước I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Sự phát triển tài công Khái niệm đặc điểm tài công 2.1 Khái niệm tài công Tài công nguồn lực tài nhà nước sở hữu, quản lí nhằm thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước việc cung ứng hàøng hóa công cho xã hội 2.2 Đặc điểm tài công - - - Tài công loại hình tài thuộc sở hữu nhà nước Quyền định thu chi tài công nhà nước (quốc hội, phủ hay quan công quyền ủy quyền) định đoạt áp đặt lên công dân Tài công phục vụ cho hoạt động không lợi nhuận, trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội Tài công tạo hàng hóa công, người dân có nhu cầu tiếp cận Quản lý tài công phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch có tham gia công chúng - Quỹ ngân sách nhà nước phận quan trọng hệ thống tài công, nguồn lực tài chủ yếu nhà nước có vai trò định hướng điều tiết phận khác tài công - Các quỹ tài khác nhà nước ( Quỹ dựị̈ trữ QG, Quỹ bảo hiểm xã hội, Quỹ tài đơn vị quản lý hành chánh, đơn vị nghiệp … Có vai trò tích cực, quan trọng để nhà nước thực số mục tiêu kinh tế xã hội cụ thể Vai trò tài công 3.1 Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước 3.2 Thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững 3.3 Góp phần ổn định thị trường giá hàng hóa 3.4 Tái phân phối thu nhập xã hội tầng lớp dân cư, thực công xã hội II NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khái niệm ngân sách nhà nước NSNN hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn lực tài của XH để tạo lậị̈p sử dụng quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực chức nhà nước Thể qua quan hệ: Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với khu vực doanh nghiệp Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với đơn vị hành nghiệp Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với tầng lớp dân cư Quan hệ kinh tế ngân sách nhà nước với thị trường tài Đặc điểm NSNN: + NSNN luật TC đặc biệt mang tính cưỡng chế buộc chủ thể KT-XH có liên quan phải chấp hành, thực + NSNN dự toán thu chi tài + NSNN công cụ kinh tế chủ yếu phủ, sử dụng để can thiệp vào hoạt động KT-XH + Chi thường xuyên + Chi đầu tư phát triển + Chi trả nợ gốác & lãi vay + Chi bổ sung quỹ dự trữ TC + Chi bổ xung NS cấp Cân đối thu chi ngân sách nhà nước Cân đối ngân sách nhà nước cân đối vó mô quan trọng kinh tế, phận sách tài khóa, phản ánh điều chỉnh mối quan hệ tương tác thu chi ngân sách nhà nước nhằm đạt mục tiêu kinh tế – xã hội mà nhà nước đề tầm vó mô lónh vực địa bàn cụ thể Nguyên tắc cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam Ngân sách nhà nước phải cân đối theo nguyên tắc tổng thu thuế, phí lệ phí phải lớn tổng số chi thường xuyên giành phần tích lũy ngày cao cho đầu tư phát triển Trường hợp ngân sách nhà nước có bội chi số bội chi ngân sách phải nhỏ số chi đầu tư phát triển, có nghóa khoản bội chi khoản tăng chi cho đầu tư phát triển Bội chi bù đắp nguồn vay nợ nước Vay bù đắp bội chi phải đảm bảo nguyên tắc không sử dụng cho tiêu dùng, sử dụng cho mục đích đầu tư phát triển Các ngành cấp sử dụng khoản vay phải có kế hoạch thu hồi vốn vay bảo đảm cân đối ngân sách để chủ động trả hết nợ đến hạn + Phân loại thâm hụt NS : - Căn vào yếu tố thời gian : Thâm hụt ngắn hạn Thâm hụt dài hạn -Căn vào nguồn gốc thâm hụt : Thâm hụt cấu Thâm hụt chu kỳ -Căn nguyên nhân gây nên thâm hụt Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan Ngân sách địa phương cân đối theo nguyên tắc tổng số chi không vượt qua tổng số thu Trường hợp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh) có nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi ngân sách cấp tỉnh bảo đảm mà vượt khả cân đối ngân sách cấp tỉnh phép huy động vốn đầu tư, với mức dư nợ không vượt 30% vốn đầu tư xây dựng hàng năm ngân sách cấp tỉnh (riêng TP HCM Hà nội mở rộng mức dư nợ tới 100%) Cân đối NS trình tổ chức thực cho nguồn thu đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước cách an toàn, tích cực, mang lai tăng trưởng ,phát triển bền vững, hiệu Thu ngân sách nhà nước 4.1 Thu thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế hình thức phân phối lại phận nguồn tài xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp Theo Gaston Jèze Giáo sư luật ĐH Paris: Thuế khoản đóng góp tiền, mà quyền đòi hỏi tư nhân phải đóng góp vónh viển, đối phần(sans contrepartie) để tài trợ gánh nặng công cộng (des chargers publique) Theo Seligman, Hoa Kỳ Thuế đóng góp cưỡng mổi người cho phủ để trang trải chi phí quyền lợi chung, không vào lợi riêng hưởng Theo tính chất chuyển dịch điều tiết: Thuế trực thu Thuế gián thu Căn vào đối tương tính thuế: Thuế đánh vào hàng hóa dịch vụ luân chuyển Thuế đánh vào tài sản Thuế đánh vào thu nhập tiền 4.2 Thu lệ phí phí Lệ phí phí khoản thu chiếm tỉ trọng không lớn tổng nguồn thu ngân sách nhà nước song huy động khai thác nguồn thu đưa vào ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu ngày tăng nhà nước Lệ phí khoản thu bắt buộc pháp nhân thể nhân nhằm mặt vừa bù đắp chi phí hoạt động hành mà nhà nước cấp cho pháp nhân thể nhân đồng thời vừa mang tính chất khoản động viên đóng góp cho ngân sách nhà nước Ví dụ lệ phí môn bài, lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng Lệ phí mang tính chất pháp lý, thường quan hành cấp ban hành theo phân cấp nhà nước Khoản thu gắn liền với việc nhà nước cung cấp lợi ích dịch vụ chuyên dùng đó, mang tính chất hoàn trả trực tiếp Lệ phí trước bạ, cấp bằng, công chứng, quản lý sóng vô tuyến, neo đậu, cấp phép xây dựng… Phí khoản thu mang tính bù đắp phần chi phí thường xuyên bất thường dịch vụ công cộng bù đắp chi phí cho hoạt động trì, tu bổ công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phục vụ cho người nộp phí Phí có hai loại: Thứ nhất, loại phí mang tính phổ biến Thứ hai, loại phí mang tính địa phương Phí giao thông, qua phà, qua cầu, học phí, viện phí, … 4.3 Thu từ hoạt động kinh tế nhà nước 4.4 Vay nợ viện trợ phủ 4.4.1 Vay nợ phủ Để bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nước đáp ứng yêu cầu đầu tư phát triển kinh tế nhà nước thực huy động vốn vay nợ nước Vay nợ phủ phản ánh việc vận dụng tín dụng nhà nước Tín dụng nhà nước hoạt động thuộc lónh vực tài tiền tệ, gắn liền với hoạt động ngân sách nhà nước, phản ánh mối quan hệ tín dụng nhà nước người trực tiếp vay vốn từ nước để đảm bảo khoản chi tiêu ngân sách nhà nước Căn vào thời gian huy động vốn vay - Vốn ngắn hạn: vay ngắn hạn để bù đắp khoản bội chi tạm thời ngân sách nhà nước - Vốn trung hạn dài hạn: vay trung hạn dài hạn nhằm huy động vốn cho đầu tư xây dựng công trình sở hạ tầng mà hiệu mang lại sau thời gian dài Thời hạn vay thường từ đến 10 năm vay trung hạn từ 10 đến 20 năm trở lên vay dài hạn Nguồn trả nợ thu từ phí giá dịch vụ từ nguồn thu thu ngân sách Nhà nước Căn vào phạm vi huy động vốn vay a Vay nợ nước b Vay nợ nước Căn vào hình thức huy động: Huy động thông qua phát hành lội chứng từ có tín phiếu kho bäc (kỳ hän 1năm) Để huy động theo hình thức nhà nước vận dụng phương thức như: +Phát hành trực tiếp +Phát hành qua đại lý +Phát hành qua bảo lãnh +Phát hành qua đấu thầu Các lội trái phiếu nhà nước ký danh vô danh, có lãi suất cố định thả nỗi… Huy động thông qua ký kết Hiệị̈p định tín dụng phủ với tổ chức quốc tế phủ hai nước với Căn vào mục đích sử dụng nguồn vốn vay: Vay thương mại Vay hỗ trợ đầu tư phát triển Chi ngân sách nhà nước 5.1 Nhân tố ảnh hưởng chi NSNN -Đường lối kinh tế, trị xã hội -Chiến lược phát triển -Năng lực quản lý điều hành 5.2 Phân loại chi NSNN Căn phương thức quản lý - Chi thương xuyên - Chi đầu tư phát triển - Chi dự trữ - Chi trả nợ Căn lónh vực đầu tư - Chi công nghiệp - Chi cho nông nghiệp - Chi cho quản lý nhà nước - Chi cho an ninh, quốc phòng - Chi cho giáo dục đào tạo - Chi cho y tế - Chi cho văn hóa xã hội - Chi cứu trợ… III Các quỹ tài khác nhà nước ... NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Sự phát triển tài công Khái niệm đặc điểm tài công 2.1 Khái niệm tài công 2.2 Đặc điểm tài công Vai trò tài công 2.1 Huy động nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi... hỗ trợ tài nhà nước I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG Sự phát triển tài công Khái niệm đặc điểm tài công 2.1 Khái niệm tài công Tài công nguồn lực tài nhà nước sở hữu, quản lí nhằm thực chức... việc cung ứng hàøng hóa công cho xã hội 2.2 Đặc điểm tài công - - - Tài công loại hình tài thuộc sở hữu nhà nước Quyền định thu chi tài công nhà nước (quốc hội, phủ hay quan công quyền ủy quyền)