1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

đề cương ôn tập hkii năm học 20192020

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 34,75 KB

Nội dung

Câu 12: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng.. chảy.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HK2 - NĂM HỌC: 2019-2020 MÔN VẬT LÝ 6

A LÝ THUYẾT:

BÀI SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:

Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh

Các chất rắn khác nở nhiệt khác (Nhơm nở nhiệt >Đồng nở nhiệt >Sắt)

BÀI SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

Các chất lỏng khác nở nhiệt khác (Rượu nở nhiệt >dầu nở nhiệt >nước)

BÀI SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:

Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh Các chất khí khác nở nhiệt giống

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn BÀI SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC:

Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi đông đặc Đặc điểm:

- Phần lớn chất nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ định, nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác

- Trong thời gian nóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ vật không thay đổi Ứng dụng: Đúc đồng, luyện gang thép…

BÀI SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ:

Sự chuyển từ thể lỏng sang thể gọi bay Sự chuyển từ thể sang thể lỏng gọi ngưng tụ Đặc điểm:

- Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió diện tích mặt thống chất lỏng

- Ở nhiệt độ bình thường có tượng bay chất lỏng BÀI SỰ SÔI

Mỗi chất lỏng sơi nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ sôi Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

B BÀI TẬP TỰ LUẬN

1 Cho biết trình đúc tượng đồng có q trình chuyển thể đồng ? ( nêu rõ trình chuyển thể)

……… ……… ……… ……… …

2 Hãy tìm ví dụ tượng bay hơi, ngưng tụ, nóng chảy, đơng đặc

(2)

……… …… ……… ……… ……… ……… ……

3 Để thu họach muối cho nước biển chảy vào ruộng muối ( nước nước biển bay hơi, muối đọng lại) cần thời tiết nào?

……… ……… ………

4 Tại trồng chuối hay trồng mía người ta thường chặt bớt

……… ……… ………

5 Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm

……… ……… ……… ……… ……… ………

6 Tại vào mùa lạnh, hà vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ sau thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

C BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Mây tạo thành từ

A nước đông đặc. B nước bay hơi. C khói. D nước ngưng tụ. Câu 2: Sự bay chuyển từ

(3)

D thể lỏng sang thể

Câu 3: Khi làm muối nước biển người ta dựa vào tượng sau ? A Bay đông đặc. B Ngưng tụ.

C Ðông đặc. D Bay hơi.

Câu 4: Làm thí nghiệm để chứng minh thở chúng ta

chứa nhiều nước?

A Hà thở vào lòng bàn tay.

B Hà thở vào gương soi kính.

C Hà thở vào vung nồi đun bếp. D Hà thở vào tờ giấy trắng.

Câu 5: Tốc độ bay nước đựng cốc nhỏ nào? A Nước cốc nóng. B Nước cốc ít. C Nước cốc lạnh. D Nước cốc nhiều. Câu 6: Hiện tượng sương đọng vào buổi sáng liên quan đến

A Ngưng tụ B Nóng chảy C Bay hơi D Đơng đặc Câu 7: Vịng tuần hồn nước thiên nhiên gồm tượng vật lí nào?

A Bay hơi B Bay ngưng tụ C Ngưng tụ D Nóng chảy đơng đặc Câu 8: Tốc độ bay không phụ thuộc vào

A thể tích chất lỏng. B nhiệt độ. C diện tích mặt thống chất lỏng. D gió. Câu 9: Bên ngồi thành cốc đựng nước đá có nước vì

A Nước cốc thấm ngoài B Nước cốc bay bên ngoài.

(4)

Câu 10: Trường hợp sau không liên quan đến ngưng tụ? A Những ngày nắng hạn nước ao hồ cạn dần.

B Có thể nhìn thấy thở vào ngày trời lạnh. C Hà vào mặt gương thấy mặt gương mờ đi. D Sương đọng cây.

Câu 11: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ tới nhiều sau đây, cách nào

đúng?

A Lỏng, khí, rắn. B Rắn, khí, lỏng. C Rắn, lỏng, khí. D Khí, rắn, lỏng. Câu 12: Trong tượng sau đây, tượng khơng liên quan đến nóng

chảy?

A Bỏ cục nước đá vào cốc nước B Đốt nến.

C Đốt đèn dầu D Đúc chuông đồng.

Câu 13: Trong đặc điểm sau đây, đặc điểm bay hơi? A Xảy nhiệt độ chất lỏng.

B Xảy mặt thống chất lỏng. C Khơng nhìn thấy được.

D Xảy nhiệt độ xác định chất lỏng. Câu 14: Sự ngưng tụ chuyển từ

A thể lỏng sang thể hơi. B thể lỏng sang thể rắn. C thể rắn sang thể lỏng. D thể sang thể lỏng. Câu 15: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ chất lỏng:

(5)

Câu 16: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ nhiều tới sau, cách xếp

nào đúng:

A Rượu, sắt, khí ơxi. B Khí ơxi, rượu, sắt. C Rượu, khí ơxi, sắt. D Khí ơxi, sắt, rượu.

Câu 17: Khi nấu cơm ta mở nắp vung thấy bên nắp có giọt nước bám

vào do:

A nước nồi ngưng tụ. B hạt gạo bị nóng chảy.

C nước bên nồi ngưng tụ. D nước bên ngồi nồi đơng đặc. Câu 18: Trong tượng sau đây, tượng bay hơi?

A Quần áo sau giặt phơi khô. B Lau ướt bảng, lúc sau bảng khô. C Mực khô sau viết.

D Sự tạo thành giọt nước đọng cây.

Câu 19: Trường hợp sau liên quan đến ngưng tụ?

A Sự tạo thành mây. B Phơi quần áo cho khô. C Nước cốc cạn dần. D Sự tạo thành nước.

Bài 20: Bánh xe đạp bơm căng, để trưa nắng dễ bị nổ Giải thích tại

sao?

A Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại B Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở

C Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe co lại D Nhiệt độ tăng làm cho khơng khí ruột bánh xe nở

(6)

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:52

w