1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nước đang phát triển tăng trưởng, khủng hoảng và cải cách (tài CHÍNH QUỐC tế SLIDE)

30 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Bài Các nước phát triển: tăng trưởng, khủng hoảng cải cách Template: Copyright Thomas Bishop 7-1 Nội dung • Khoảng cách thu nhập nước giàu nước nghèo • Định nghĩa, đặc điểm nước phát triển • Vấn đề vay nợ nước nước phát triển • Khủng hoảng nợ nước phát triển Nước giàu nước nghèo 7-3 Khoảng cách thu nhập có thu hẹp? Các nước phát triển – Đinh nghĩa • Thuật ngữ “các nước phát triển” - Thế nước phát triển? + Nhiều quan điểm khác + Đánh giá phương diện kinh tế + Đánh giá tổng hợp - Những khái niệm liên quan: + Các nước cơng nghiệp hóa (NICs) + Thị trường (Emerging economies) + Nước phát triển (LDCs) Các nước phát triển – Đặc điểm • Các nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa - Nghèo đói vấn đề hầu phát triển - Các nước phát triển thiếu thốn tương đối vốn lao động có kỹ thuật cao cho công nghiệp đại - Năng suất lao động thấp, hiệu kinh tế không đạt khiến nhiều nước phát triển không thu hẹp khoảng cách giàu nghèo Các nước phát triển – Đặc điểm • Đặc trưng cấu trúc nước ĐPT - Sự can thiệp trực tiếp phủ vào kinh tế - Có lịch sử lạm phát cao: thuế đúc tiền - Thị trường tài chưa phát triển - Tỷ giá hối đoái bị kiềm giữ, kiểm soát hối đoái - Cơ cấu xuất khẩu: tài nguyên hàng nông sản chiếm tỷ trọng lớn - Tham nhũng, hối lộ phát triển kinh tế ngầm Tham nhũng đói nghèo Vay nợ nước ngồi nước ĐPT • Xu hướng luồng vốn chảy từ quốc gia phát triển sang quốc gia phát triển: Khả sinh lời cao • Luồng vốn chảy vào giúp tài trợ dự án đầu tư dẫn đến sản xuất tiêu dùng nhiều nước ĐPT • Gần có xu hướng chảy ngược luồng vốn từ nước ĐPT sang nước PT: Tiết kiệm nước ĐPT tăng lên; rủi ro đầu tư tính đến Vay nợ nước nước ĐPT S – I = CA • Các quốc gia có tiết kiệm quốc gia nhỏ đầu tư quốc gia có luồng tài từ nước ngồi chảy vào có thâm hụt cán cân vãng lai/ thâm hụt thương mại • CA thâm hụt lớn, vay nợ nước nhiều Các hình thức luồng vốn chảy vào THẢO LUẬN So sánh nhóm nhóm Khi kinh tế không thuận lợi, thu nh ập quốc gia giảm nhóm gây gánh nặng nhiều hơn? Trong hình thức trên, hình thức thường mong đợi c ả? Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • 1980s, lãi suất cao tăng giá USD làm tăng gánh nặng nợ (định giá USD) Argentina, Mexico, Brazil Chile • Suy thoái kinh tế giới giảm giá hàng hoá ảnh hưởng tới xuất quốc gia • Tháng 8/1982, Mexio tun bố khơng có khả trả nợ, phần lớn nợ ngân hàng tư nhân Mỹ Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Chính phủ Mỹ u cầu ngân hàng tư nhân tái cấu trúc nợ, năm 1989 Mexico đạt thoả thuận: • ♦ Giảm lãi suất khoản vay ♦ Gia hạn thời gian trả nợ ♦ Giảm 12% gốc phải trả Brazil, Argentina quốc gia khác tái cấu trúc vốn sau tun bố khơng có khả trả nợ Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Phản ứng sách Mexico (từ 1987) ♦ Giảm thâm hụt ngân sách ♦ Giảm SX khu vực công cách tiến hành tư nhân hoá ♦ Giảm rào cản thương mại ♦ Duy trì tỷ giá hối đối cố định điều chỉnh (neo peso theo $) -> Lạm phát kiềm chế đồng peso bị định giá cao, thâm hụt lớn cán cân vãng lai Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Phản ứng sách Mexico (từ 1987) ♦ 1994, cung cấp thêm tín dụng cho ngân hàng tư nhân hoá làm ăn thua lỗ + giám sát lỏng lẻo + tự hoá tài khoản vốn -> rủi ro đạo đức, nguy vỡ nợ ngân hàng tư nhân ♦ 12/1994: Chính phủ Mexico giảm giá đồng peso vượt 15% so với giới hạn cam kết năm trước (nhằm thúc đẩy xuất khẩu, giảm thâm hụt cán cân vãng lai) -> nhà đầu tư nước rút vốn hàng loạt -> Rơi vào khủng hoảng lần (khủng hoảng 1990s) -> Mỹ IMF cho vay khẩn cấp 50 triệu USD -> 1996 thoát khủng hoảng, thả đồng peso Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Phản ứng sách Argentina (từ 1991) ♦ Giảm thâm hụt ngân sách ♦ Giảm SX khu vực công cách tiến hành tư nhân hoá ♦ Giảm rào cản thương mại ♦ Cải cách thuế để tăng thu ngân sách từ thuế ♦ Duy trì tỷ giá hối đối cố định: Luật chuyển đổi (Convertibility Law) yêu cầu đồng peso phải đảm bảo USD, tỷ giá cố định 1peso=1USD -> Lạm phát giảm mạnh (vì NHTW khơng phép in thêm peso khơng có thêm dự trữ USD) đồng peso bị định giá cao -> thâm hụt cán cân vãng lai, thất nghiệp ♦ Suy thối tồn cầu năm 2001 làm giảm nhu cầu hàng hố đồng peso Argentina -> phủ giảm giá đồng peso, sau cho phép thả tỷ giá hối đoái ♦ 12/2001, Argentina lại khả trả nợ Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Phản ứng sách Brazil (1990s) ♦ Giảm SX khu vực công cách tiến hành tư nhân hoá ♦ Giảm rào cản thương mại ♦ Cải cách thuế để tăng thu ngân sách từ thuế ♦ Cố định tỷ giá hối đoái real = USD ♦ Tuy nhiên thâm hụt phủ cao -> lạm phát suy đốn giảm giá đồng real ♦ 1/1999, phủ giảm giá đồng real cho phép thả tỷ giá -> đồng real giảm 40% giá trị so với USD ♦ Tuy nhiên Brazil tránh khủng hoảng ngân hàng doanh nghiệp Brazil khơng có nhiều khoản vay định giá USD ♦ 2002, sách thân thiện thị trường giúp Brazil tiếp cận thị trường tín dụng quốc tế, kinh tế phát triển mạnh mẽ Bí thành cơng nằm XK mạnh hàng hoá sang TQ Khủng hoảng nợ nước Mỹ Latinh 1980s, 1990s • Phản ứng sách Chilê ♦ Ban hành quy định nghiêm ngặt ngân hàng ♦ Xoá bỏ cam kết hỗ trợ NHTW NHTM không thu nợ ♦ Kiểm sốt dịng vốn ngắn hạn, luồng vốn khơng thể bị rút ạt có hoảng loạn tài ♦ Tỷ giá hối đối cố định có điều chỉnh cho phép hoạt động tương đối linh hoạt nhằm tránh tăng giá đồng tiền nhiều ♦ Cho phép NHTW hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào quan sách tài khố -> giảm tốc độ tăng cung tiền -> Chile tránh khủng hoảng tài 1990s Khủng hoảng tài châu Á 1997 • Trước 1990s, Indonesia, Hà Quốc, Malaysia, Philippines Thái Lan chủ yếu dựa vào tiết kiệm nước để thực đầu tư • Sau đó, phần lớn vốn đầu tư tài trợ thông qua vốn từ nước chảy vào, tài khoản vãng lai chuyển sang âm Khủng hoảng tài châu Á 1997 • Điểm yếu nước Đơng Á: ♦ Tăng trưởng kinh tế nhanh năm 1960-1970 có chủ yếu tăng vốn đầu tư giáo dục (vốn, lao động) không thông qua phát triển cơng nghệ Trong đó, suất cận biên vốn lao động giảm dần ♦ Quy định, giám sát tài yếu kém, lỏng lẻo -> NHTM, doanh nghiệp, người vay tham gia vào hoạt động rủi ro chí gian lận (rủi ro đạo đức) ♦ Thiếu khung pháp lý (luật phá sản, hợp đồng vay, ) làm vấn đề thêm tồi tệ sau khủng hoảng nổ Khủng hoảng tài châu Á 1997 • Khủng hoảng nổ Thái Lan 1997 nhanh chóng lan sang nước khác ♦ Giá bất động sản giảm, giá chứng khoán giảm, tổng cầu sản lượng suy yếu Thái Lan ♦ Sự giảm sút tổng cầu Nhật Bản, nhà đầu tư thị trường XK Thái Lan góp phần vào suy thối kinh tế ♦ Suy đoán giảm giá đồng baht 07/1997, CP giảm giá nhẹ đồng baht làm tăng củng cố suy đốn • Đồng tiền Malaysia, Indonesia, Hàn Quốc the Philippines sau nhanh chóng bị suy đoán giảm giá Khủng hoảng tài châu Á 1997 • Phần lớn khoản vay định giá USD, giảm giá đồng nội tệ làm tăng gánh nặng khoản vay -> nguy phá sản khủng hoảng ngân hàng • Để trì tỷ giá hối đối cố định yêu cầu mức lãi suất cao giảm thâm hụt phủ, dẫn đến giảm tổng cầu, sản lượng tăng thất nghiệp -> nguy vỡ nợ khủng hoảng ngân hàng • Nhà đầu tư rút vốn ạt, đồng tiền nước bị giảm giá mạnh -> khủng hoảng thực xảy Khủng hoảng tài châu Á 1997 Phản ứng sách nước • Tất nước bị khủng hoảng (ngoại trừ Malaysia) chấp nhận khoản vay IMF (kèm điều kiện) để giải vấn đề thâm hụt tài khoản tốn trì giá trị đồng tiền nội địa -> IMF bị đánh giá tác nhân khiến khủng hoảng trầm trọng hơn; quốc gia bị chịu ảnh hưởng nặng nề • Malaysia ngược lại không vay từ IMF mà áp dụng kiểm soát vốn chặt chẽ -> Malaysia thoát khỏi khủng hoảng sớm Bài học rút từ khủng hoảng Chọn lựa chế độ tỷ giá hối đoái: Tỷ giá cố định giúp ổn định tỷ giá, XNK dẫn tới lãi suất cao tỷ lệ thất nghiệp cao -> nên cân đối việc ổn định tỷ giá linh hoạt tỷ giá theo thay đổi thị trường Việc thực thi yếu quy định tài dẫn tới đầu tư rủi ro cao khủng hoảng ngân hàng Việc tự hố luồng vốn cần có quy định tài chặt chẽ tránh tình trạng vốn rút đột ngột khỏi quốc gia khả thu lợi đầu tư giảm sút suy thối Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 22-29 Bài học rút từ khủng hoảng Vai trò suy đốn: kể kinh tế tình trạng tốt dễ bị tổn thương suy đốn Tầm quan trọng việc có nguồn dự trữ thức dồi để bảo vệ kinh tế TH vốn nước rút ạt Copyright © 2009 Pearson Addison-Wesley All rights reserved 22-30 ... • Khoảng cách thu nhập nước giàu nước nghèo • Định nghĩa, đặc điểm nước phát triển • Vấn đề vay nợ nước ngồi nước phát triển • Khủng hoảng nợ nước phát triển Nước giàu nước nghèo 7-3 Khoảng cách. .. Những khái niệm liên quan: + Các nước cơng nghiệp hóa (NICs) + Thị trường (Emerging economies) + Nước phát triển (LDCs) Các nước phát triển – Đặc điểm • Các nước phát triển q trình cơng nghiệp hóa... khỏi quốc gia ♦ Mất niềm tin vào kinh tế đồng tiền nước, người gửi tiết kiệm ạt rút tiền khỏi ngân hàng, mua ngoại tệ, vàng để dự trữ ♦ Khủng hoảng kinh tế phạm vi quốc gia quốc tế Vay nợ nước nước

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:42

Xem thêm:

Mục lục

    Nước giàu và nước nghèo

    Khoảng cách thu nhập có được thu hẹp?

    Các nước đang phát triển – Đinh nghĩa

    Các nước đang phát triển – Đặc điểm

    Các nước đang phát triển – Đặc điểm

    Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT

    Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT

    Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT

    Vay nợ nước ngoài của các nước ĐPT

    Các hình thức của luồng vốn chảy vào

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w