GIÁO án văn 9 kì II 5 hđ

232 14 0
GIÁO án văn 9 kì II  5 hđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Linh nhóm face: TÀI LIỆU HỌC SINHN GIỎI NGỮ VĂN THCS https://www.facebook.com/groups/800678207060929 (copy linh dán vào trình duyệt web để tham gia nhóm) THAM GIA NHĨM ĐỂ HỌC HỎI NÂNG NCAO CHUN MÔN VÀ NHẬN NHIỀU TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 19 - Tiết 91,92 BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Trích) - Chu Quang Tiềm - A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Hiểu tác giả kiểu VB - Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách - Hiểu cách chọn khó khăn việc đọc sách phương pháp đọc sách - Hiểu thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội nghị luận sâu sắc, linh động, giàu tính thuyết phục Chu Quang Tiềm Kĩ - Biết cách đọc - hiểu văn dịch - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm tõ ràng văn nghị luận (nghị luận đời sống) - Rèn kĩ làm văn văn nghị luận Thái độ - Ý thức vai trò quan trọng sách, yêu quý có ý thức sưu tầm sách Năng lực chủ yếu cần hình thành - Sáng tạo, giao tiếp, tự học, cảm thụ văn học B Chuẩn bị Giáo viên - Soạn Sưu tầm, tham khảo số sách Học sinh - Đọc soạn Tìm hiểu số sách có giá trị C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (3’) * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ: không * Giới thiệu Ai biết đọc sách đường quan trọng để bổ sung, nâng cao học vấn Ngày nay, có nhiều sách, phải biết chọn đọc -1- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI tìm hiểu qua văn "Bàn đọc sách" Chu Quang Tiềm nhà mĩ học lý luận văn học Tiếng Trung Quốc Hoạt động : Hình thành kiến thức (42’) Hoạt động thầy trị ?Trình bày hiểu biết em tác giả? HS trả lời, GV bổ sung GV giới thiệu văn Bàn đọc sách Mục tiêu cần đạt I Giới thiệu chung (7’) Tác giả: (1897-2086) - Là nhà mĩ học, lí luận văn học tiếng Trung Quốc - Nhiều lần ông bàn đọc sách Tác phẩm - Xuất xứ: Trích Danh nhân Trung Quốc, bàn niềm vui nỗi buồn việc đọc sách - Bắc Kinh, 2095 Người dịch: Trần Đình Sử ? VB viết theo phương thức biểu - Phương thức biểu đạt: Nghị luận đạt nào? ? Vấn đề cần nghị luận văn - Vấn đề nghị luận: Bàn đọc sách gì? GV yêu cầu HS đọc nối tiếp văn bản: Đọc rõ ràng mạch lạc - Giải thích môt số từ II Đọc hiểu văn (35’) Đọc – thích (SGK) Bố cục: phần ? VB chia làm phần - Phần (từ đầu…đến “ giới mới”): giới hạnv nội dung phần? Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc HS trình bày, HS khác bổ sung sách - Phần 2: Tiếp đến “tiêu hao lực lượng”: Các khó khăn, thiên hướng sai lệch việc đọc sách ngày - Phần (còn lại): Bàn phương pháp đọc sách: + cách lựa chọn sách cần đọc + cách đọc để có hiệu ?Theo tác giả, muốn có học vấn chúng ta cần phải làm gì? ?Cùng với q trình đọc sách Phân tích phải làm gì? a Tầm quan trọng ý nghĩa việc ? Vì muốn có học vấn lại cần phải đọc sách đọc sách? - Muốn có học vấn phải đọc sách - Tích lũy kiến thức từ sách -2- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI - Học vấn thành tích luỹ lâu dài nhân loại - Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại ? Nếu ta coi thường sách, không đọc Như sách vô quan trọng, sách dẫn đến hậu gì? mong tiến lên từ văn hố, học thuật giai đoạn này, định ?Vậy theo tác giả, đọc sách phải lấy thành nhân loại để làm gì? khứ để làm điểm xuất phát - Không đọc sách xóa bỏ khứ, giật lùi, lạc hậu, ngu xuẩn ? Em có nhận xét cách vào đề lập luận tác giả? - Đọc sách để trả nợ khứ, ôn lại kinh nghiệm loài người, hưởng thụ ? Qua cách lập luận tác giả, em kiến thức… cho biết đọc sách có vai trị ntn? - Đọc sách để chuẩn bị hành trang, Như đọc sách tự học, học thực lực mặt để người thầy vắng mặt tiếp tục tiến xa đường học tập ? Đọc sách có phải đọc ngày một, phát triển ngày hai hay khơng? Và đọc sách có Cách vào đề tự nhiên, lập luận rõ phải việc cá nhân hay khơng? ràng, chặt chẽ, thấu tình đạt lý ? Như đọc sách có ý nghĩa người? => Đọc sách đường quan trọng ?Theo em thời đại ngày nay, để để tích luỹ nâng cao tri thức trau dồi học vấn, ngồi đường đọc sách cịn có đường khác? ? Em so sánh (và cho biết) - Đọc sách phải đòi hỏi lâu dài, đường nghe nhìn đọc sách rút đọc sách nhiệm vụ toàn nhân loại kết luận? (không với cá nhân mà tồn nhân loại) - Đọc sách có ý nghĩa lớn lao lâu dài - Con đường nghe nhìn - Văn hố nghe nhìn đường học tập quan trọng khơng thay việc đọc sách -3- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Tiết 92 Hoạt động thầy trò Mục tiêu cần đạt b Cách chọn sách(8’) * Các khó khăn chọn sách ? Theo em đọc chọn sách có - Khơng dễ khơng? Vì sao?HS thảo luận - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” khơng kịp tiêu hố ?Tác giả nêu lên trở - Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa, ngại thường gặp lãng phí thời gian trình đọc sách? * Cách lựa chọn sách ? Theo tác giả cần lựa chọn sách - Chọn sách thực có giá trị, có đọc ntn? lợi cho HS thảo luận, trình bày sở - Cần đọc kĩ sách thuộc lĩnh vực tìm hiểu văn chun mơn, chun sâu - Đảm bảo nguyên tắc “vừa chuyên vừa rộng” ? Em lựa chọn sách đọc ntn? đọc tài liệu chuyên sâu, cần ý HS tự bộc lộ loại sách c Phương pháp đọc sách(7’) GV yêu cầu học sinh đọc phần - Không ham đọc nhiều, đọc lung tung mà chọn ?Tác giả nêu lên ý kiến cần cho tinh, đọc cho kĩ lựa chọn sách đọc - Cần đọc kĩ sách chuyên sâu nào? -Nên đọc đủ loại sách chuyên sâu thường thức ?Vì tác giả lại cho chúng - Muốn chuyên sâu phải đọc rộng… “Không ta phải đọc nhiều loại sách? biết rộng … nắm chắc.” ? Tác giả truyền cho ta - Phải biết chọn sách mà đọc kinh nghiệm phương pháp - Đã đọc đọc cho kĩ, vừa đọc vừa đọc sách? suy ngẫm ?Về đọc sách để có kiến thức phổ - Phải biết kết hợp đọc sách chuyên môn đọc thông ta nên đọc nào? sách có kiến thức phổ thơng ? Để trau dồi học vấn chuyên - Khi đọc sách chuyên môn phải kết hợp đọc môn ta nên đọc nào? rộng đọc sâu Không đọc lấy số lượng, không nên đọc lướt qua, đọc để trang trí bề mặt mà phải vừa đọc vừa suy ngẫm “ trầm ngâmtích luỹ- tưởng tượng.” - Đọc có kế hoạch, có hệ thống, khơng đọc tràn -4- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI lan theo kiểu hứng thú cá nhân ? Từ học em thu hoạch PP đọc sách? Học sinh: Thảo luận-trả lời ? Việc đọc sách cịn có ý nghĩa ntn việc rèn luyện tính cách, nhân cách người? - HS trả lời -HS nhận xét, bổ sung ? VB có sức thuyết phục yếu tố nào? ?Sự hấp dẫn văn bạn đọc thể phương diện nào? HS trả lời-> nhận xét * ý nghĩa việc đọc sách việc rèn luyện nhân cách, tính cách người - Là cơng việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ cho tương lai - Đọc sách không tập trung tri thức mà cịn chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người d Nghệ thuật lập luận tác giả(5’) - Cách ví von, lập luận chặt chẽ, làm sở tiền đề lập luận cho phần sau - Ngồi cách viết giàu hình ảnh, cách ví von, so sánh vừa cụ thể, thú vị vừa sâu sắc, văn hấp dẫn bạn đọc nhiều phương diện: - Đưa ý kiến xác đáng sâu sắc đắn thấu tình đạt lí, có lí lẽ xác đáng - Các ý kiến dẫn dắt tự nhiên, trị chuyện thân tình HS nhắc lại phần bố cục ? Nhận xét bố cục VB? - Bố cục chặt chẽ hợp lí ? Hãy khái quát ND NT văn bản? Gv hướng dẫn HS tổng kết theo nội dung ghi nhớ trongSGK Tổng kết (5’) - Nghệ thuật - Bài văn nghị luận giải thích với luận điểm sáng rõ, lơ gíc, lập luận chặt chẽ, kín kẽ, so sánh hình ảnh thú vị - Nội dung: Ghi nhớ (sgk) *Ý nghĩa văn bản: ? Nêu ý nghĩa văn - Tầm quan trọng, ý nghĩa cuả việc đọc sách cách lựa chọn sách, cách đọc sách cho hiệu Hoạt động 3: Luyện tập (5’) III Luyện tập ? Phát biểu suy nghĩ em sau học xong văn Từ văn em rút học việc đọc sách? - HS trình bày- HS khác bổ sung -5- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI - Yêu cầu: Những điều thu hoạch thấm thía + Hiểu sách quan trọng ntn + Biết cách chọn đọc sách ntn cho + Tránh lối đọc sách sai lệch Hoạt động 4: Vận dụng (8’) Viết đoạn văn nêu cảm nhận em điều SGV Ngữ văn mang lại cho em Hoạt động 5: Mở rộng (5’) GV mời HS lên bảng trình bày cảm nhận điều SGK Ngữ văn mang lại cho em Củng cố, hướng dẫn nhà (2’) *Củng cố Đọc đoạn văn Macxim Gorki viết đọc sách …Nhiều lần tơi khóc đọc sách:sách kể chuyện hay biết người, họ trở lên đáng yêu gần gũi nhiêu.Là thằng bé bị công việc làm chco ngu độn, làm cho kiệt lực,luôn phải hứng lấy lời chửi mắng đần độn, giúp đỡ người, hết lòng phục vụ họ Như chim kì diệu truyện cổ tích, sách ca hát việc sống đa dạng phong phú nào,con người táo bạo tron g khát vọng hướng tới thiện đẹp.Và đọc lịng tơi tràn đầy tinh thần lành mạnh, hăng hái.Tôi trở nên điềm tĩnh hơn,làm việc hợp lí ngày để ý đến vơ số chuyện bực bọi cuộcc sống.Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để vươn tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp nhất, thèm khát sống ấy… *HDVN: - Về nhà đọc bài, nắm nội dung văn - Lập lại hệ thống luận điểm toàn - Ôn lại phương pháp nghị luận học - Soạn bài: "Tiếng nói văn nghệ " - Chuẩnbị bài: “Khởi ngữ” ********************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 19 - Tiết 93 KHỞI NGỮ A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ Kĩ : - Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ Thái độ : - Nghiêm túc sử dụng khởi ngữ giao tiếp, viết văn -6- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học, sáng tạo, tự giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ B Chuẩn bị : Giáo viên: - Soạn Học sinh: - Đọc C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (3’) * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Giới thiệu Trong tiếng Việt em học câu , thành phần câu phong phú đa dạng Ngồi thành phần phụ câu cịn có phận khác liên quan đến câu số phận khởi ngữ tìm hiểu học Hoạt động : Hình thành kiến thức (18’) Hoạt động thầy trò ?Xác định chủ ngữ câu chứa từ ngữ in đậm?Nêu nội dung (đề tài) câu trên? ? Các từ in đậm có vị trí ntn so với chủ ngữ? Mục tiêu cần đạt I Đặc điểm công dụng khởi ngữ câu: Ví dụ Sgk Nhận xét + VD (a): Cịn anh, anh //khơng ghìm xúc động C V ( Nói lên tâm trạng xúc động ơng Sáu trước thái độ Thu.) +VD (b): Giàu, // giàu C V ( Khẳng định giàu có nhân vật tơi ) +VD (c): Về thể văn lĩnh vực văn nghệ // tin tiếng ta, khơng sợ thiếu C V (Khẳng định giàu đẹp Tiếng việt lĩnh vực văn nghệ.) ? Những từ in đậm có vai trị - Đứng trước C câu? - Nêu lên đề tài câu chứa ?Trước từ in đậm - Cịn, về, -7- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI thêm quan hệ từ ? Kết luận ?Những từ ngữ đứng trước CN - Khởi ngữ thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài nói đến nêu lên đề tài nói đến câu câu chứa nó, thường - Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ kèm với quan hệ từ “về”, “đối với ” gọi khởi ngữ Em hiểu khởi ngữ? ? Qua ví dụ em có nhận xét * Chú ý: Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp ( VD a) mối quan hệ khởi gián tiếp với phần câu lại (VD b,c) ngữ với câu chứa nó? ? Hãy đặt câu có khởi ngữ ? Và rõ mối quan hẹ khới ngữ với phần lại câu Hoạt động 3: Luyện tập (10’) II Luyện tập Bài 1: ?Mục đích tập gì? - Nhận diện khởi ngữ hình thức diễn đạt khác ? Muốn xác định ta phải làm gì?- Nắm đặc điểm cơng dụng khởi ngữ ? Căn vào HS làm tập GV chữa Đoạn a b c d e Khởi ngữ Điều Đối với Một Làm khí tượng Đối với cháu Bài Chuyển câu khơng có khởi ngữ thành câu có khởi ngữ a Làm bài, anh cẩn thận b Hiểu tơi hiểu rồi, giải tơi chưa giải Hoạt động 4: Vận dụng (8’) Bài 3: Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn có câu sử dụng khởi ngữ viết đề tài học tập *Gợi ý: - Viết đề tài - Trong có câu sử dụng đề ngữ - Gạch chân đề ngữ Hoạt động 5: Mở rộng (3’) -8- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI HS lên bảng trình bày miệng đoạn văn Củng cố, hướng dẫn nhà (3’) *Củng cố: ? Khởi ngữ gì?Vai trị?Vị trí khởi ngữ? Đặt câu có khởi ngữ ? ? Viết đoạn văn ngắn nói tầm quan trọng sách & việc đọc sách có khởi ngữ (gạch chân khởi ngữ) * HDVN: - Học , nắm nội dung - Hoàn thiện tập vào tập - Chuẩn bị tiếp bài: Các thành phần biệt lập Tập làm văn: Phép phân tích tổng hợp ****************************** Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 19 - Tiết 94 PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức : - Đặc điểm phép lập luận phân tích & tổng hợp - Sự khác hai phép lập luận phân tích & tổng hợp - Tác dụng phép lập luận phân tích & tổng hợp văn nghị luận Kĩ : - Nhận diện phép lập luận phân tích & tổng hợp - Vận dụng hai phép lập luận tạo lập & đọc hiểu văn nghị luận Thái độ : - Nghiêm túc học tập Năng lực chủ yếu cần hình thành - Tự học, sáng tạo, tự giải vấn đề, giao tiếp B Chuẩn bị : Giáo viên: - Soạn Học sinh: - Đọc bài, soạn C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (2’) * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Giới thiệu Trong văn nghị luận có phép lập luận chứng minh, giải thích Để chứng minh giải thích vấn đề người ta phải phân tích đánh giá theo kiểu lập luận : phân tích , tổng hợp, Hoạt động : Hình thành kiến thức (20’) Hoạt động thầy trò Mục tiêu cần đạt I Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng -9- BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI hợp ? Đọc văn “Trang phục” Ví dụ sách giáo khoa ? (SGK T9) Nhận xét ? Văn gồm phần? Nêu - phần: + Mở giới hạn phần? + Thân + Kết ?Văn bàn vấn đề gì? - Cách ăn mặc, trang phục ? Chú ý: phần mở tác giả *MB: đưa dẫn chứng nào? + Mặc quần áo chỉnh tề lại chân đất + Đi giày có bít tất phanh hết cúc áo để lộ da thịt ?Thông qua hàng loạt dẫn chứng “ăn mặc chỉnh tề”, cụ thể đồng hài đoạn mở bài, tác giả rút hoà quần áo với giày tất, trang phục nhận xét vấn đề gì? người *Thân bài: ? Tìm luận điểm tồn - Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh, tức bài? tuân thủ quy tắc ngầm mang tính văn hố xã hội - Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức giản dị hài hồ với mơi trường xung quanh - Luận điểm 1: “ăn cho mình, mặc cho người”: ? Để làm rõ luận điểm tác giả + Cô gái hang sâu đưa dẫn chứng ? +Anh niên tát nước HS thảo luận tìm dẫn chứng + Đi đám cưới khơng thể lôi + Đi đám ma không ăn mặc loè loẹt - Luận điểm 2: “Y phục xứng kì đức” +Dù ăn mặc đẹp đến đâu + Xưa đẹp ? Theo em tác giả dùng phép lập luận để làm sáng tỏ cho luận điểm?Phép lập luận thể ntn? Tác giả dùng phép lập luận phân tích - Tác giả khía cạnh phương diện ăn mặc để đưa dẫn chứng cụ thể để làm bật phương diện, khía cạnh - Đưa dẫn chứng hàng loạt giả thiết ? Tác giả dẫn chứng giả ăn mặc thiết, so sánh, hay đối chiếu? (Ngoài cách nêu giả thiết ta dùng cách so sánh, đối chiếu phép giải thích, chứng minh Ví dụ: Văn “Trang phục” nêu nên vấn đề văn hoá trang phục người phải tuân theo để đến nhận thức tác giả bắt - 10 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Hoạt động HDVN - GV thu nhận xét ý thức làm HS *****************************&****************************** Ngày dạy : Tuần 35 - Tiết 171 TỔNG KẾT PHẦN VĂN HỌC A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Những hiểu biết ban đầu lịch sử VH VN - Một số khái niệm liên quan đến thể loại VH học - 218 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Kĩ - Hệ thống hóa tri thức học thể loại văn học gắn với thời kì - Đọc - hiểu tác phẩm theo đặc trưng thể loại Thái độ - Nghiêm túc học tập Năng lực chủ yếu cần hình thành - Sáng tạo,giao tiếp, tự học, phân tích , đánh giá B Chuẩn bị Giáo viên: - Soạn Hướng dẫn HS chuẩn bị Học sinh: - Đọc kĩ văn bản, soạn theo định hướng SGK hướng dẫn GV C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1; Khởi động * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ * Hoạt động 2: Ôn tập Khái quát chung - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Thời gian: 45' Hoạt động GV HS Nội dung A Nhìn chung văn học Việt Nam I Các phận hợp thành văn học Việt Nam Văn học dân gian Việt Nam - Từ xa xưa tiếp tục phát triển thời kì lịch sử -Văn học dân gian nằm toỏng thể văn hoá dân gian ( foklore ) - Là sản phẩm nhân dân chủ yếu tầng lớp bình dân Chú ý chọn lựa tiêu biểu chung cho nhân dân hay tầng lớp quần chúng - Hình thức lưu truyền: Truyền miệng, thường có dị - 219 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI ?Vai trò VHDG đời - Vai trò: sống nhân dân văn học Việt + Ni dưỡng tâm hồn, trí tuệ nhân dân Nam ? + Là kho tàng phong phú cho văn học viết khai thác, phát triển - Thể loại: ? Thể loại văn học dân gian + Thần thoại, truyền thuyết… ? + Vè, truyện thơ, chèo, tuồng đồ … Văn học viết ? Văn học viết đời thời kì - Thế kỉ X ? ? Các thành phần văn học - Thành phần:Văn học chữ Hán văn học chữ viết ? Nơm, văn học chữ quốc ngữ + Văn học chữ Hán: - Thế kỉ X, phát triển mạnh suốt thời kì ? Nêu đặc điểm thành phần văn học trung đại ( X – XIX) số tác văn học chữ Hán ? phẩm kỉ XX -Văn học chữ Hán tiếp thu nhiều yếu tố văn học tư tưởng Trung Hoa thành phần văn học dân tộc Bởi mang tinh thần dân tộc, thể đời sống, tư tưởng, tâm lí dân tộc + Văn học chữ Nôm: ? Văn học chữ Nôm có đặc điểm - Thế kỉ XIII Tác phẩmt cổ cịn lại là: ? Quốc âm thi tập – Nguyễn Trãi ( Thế kỉ XV) phát triển mạnh mẽ ở( kỉ XVIII – XIX ) Tiêu biểu Truyện Kiều – Nguyễn Du thơ Nôm Hồ Xuân Hương + Văn học chữ quốc ngữ: - Thế kỉ XVII – cuối kỉ XIX dùng để sáng tác văn học ? Đặc điểm văn học chữ quốc - Đầu kỉ XX phổ biến rộng rãi trở thành ngữ ? văn tự để sáng tác văn học nước ta II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Từ kỉ XV – hết kỉ XIX ( Văn học ? Văn học Việt Nam trải qua trung đại ) thời kì lớn ? Đó thời kì Từ đầu kỉ XX– 1945 (Văn học đại ) ? Từ sau cách mạng tháng Tám 1945 - đến nay( Văn học thời đại – thời đại độc lập, dân chủ lên chủ nghĩa xã hội ) - Hai giai đoạn: ? Thời kì ba chia làm giai + Từ 1945 – 1975 đoạn ? + Từ sau 1975 - đến III Mấy nét đặc sắc bật văn học Việt - 220 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Nam - Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng ? Nêu nét đặc sắc bật truyền thống dân tộc văn học Việt Nam ? - Tinh thần nhân đạo - Sức sống bền bỉ tình thần lạc quan - Về quy mô phạm vi kết tinh nghệ thuật Tiết 172 Hoạt động : Ôn tập (tiếp) - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Thời gian: 40' B Ôn tập thể loại văn học học chương trình THCS I Khái niệm sở để phân chia thể loại văn học +Dựa vào sở để nhà lí luận văn học phân chia thể loại ?? +HS trả lời theo đoạn mở đầu SGK tr194 Định hướng: Các văn chủ yếu để phân chia thể loại văn học: -Trong thực tiễn, từ xưa đến tác phẩm văn học nào, dù dài hay ngắn, nhỏ hay lớn tồn dạng thức định Chẳng hạn khơng thơ truyện, khơng truyện kịch -Những đặc điểm tượng đời sống tác phẩm -Phương thức phản ánh đời sống tác giả tác phẩm -Cách thức tổ chức tác phẩm -Ngôn ngữ tác phẩm +GV hỏi: Vậy thể loại văn học ? +HS trả lời Định hướng: Là khái niệm thuộc hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, thống loại nội dung với dạng hình thức văn phương thức chiếm lĩnh đời sống Các quan điểm phân chia thể loại: Đến chưa hồn tồn thống nhất, khơng có cách phân chia phân chia đặc điểm chủ yếu, bản, có khơng thể q rạch rịi, máy móc Vì có tác phẩm kết hợp thể loại (truyện thơ, kịch thơ, truyện kí, thơ luận ) a) Theo quan điểm phương Tây: loại trữ tình, tự sự, kịch Mỗi loại hình lại chia nhiều thể +Trữ tình: nhận thức phản ánh sống qua cảm xúc trữ tình trực tiếp, qua hình tượng cảm xúc, tơi trữ tình: thể thơ trữ tình, văn xi trữ tình +Tự sự: nhận thức phản ánh sống qua việc, câu chuyện: loại truyện, kí - 221 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI +Kịch: phản ánh sống qua mâu thuẫn, xung đột, ngôn ngữ trực tiếp nhân vật: đối thoại, độc thoại Các thể loại kịch khác nhau: kịch truyền thống dân gian, kịch đại hài kịch, bi kịch b) Theo quan điểm trường ĐHSPHN: trữ tình, tự , kịch, nghị luận c) Có quan điểm khác: thơ, truyện-kí, kịch, nghị luận Đặc điểm thể loại văn học Vừa ổn định vừa biến đổi (tất nhiên tính ổn định cao hơn, bền hơn) -Mang tính đặc thù văn học hay khu vực -Mỗi thể loại sinh ra, trì, biến đỏi, tiêu biểu thời kì, giai đoạn lịch sử định -Là đặc điểm quan trọng hàng đầu để tìm hiểu, đọc-hiểu tác phẩm văn học Một số thể loại văn học dân gian +HS nêu phân loại định nghĩa thể loại cụ thể tác phẩm văn học dân gian chương trình học +Định hướng-bảng hệ thống Các thể loại văn học dân gian Trữ tình dân gian Tự dân gian Sân khấu dân gian Nghị luận dân gian Ca dao Dân ca Thần thoại Chèo Tục ngữ truyền thuyết Tuồng Câu đố Cổ tích Kịch rối Truyện cười Truyện ngụ ngôn Truyện thơ Sử thi Vè +HS nêu tên truyện đọc câu, ca dao ngắn, nêu thể loại vănhọc dângian chưa học chương trình THCS ? +Chỉ rõ thể thơ ca dao, vè, cấu trúc tục ngữ, phân biệt với thành ngữ, cho ví dụ ? +HS phân tích vần, luận, nhịp thể thơ lục bát, song thất lục bát, tiếng, tiếng a) Lục bát Tiếng/Câu Câu lục (6) B t b(V) Câu bát (8) B t b(V) b(V) Câu lục (6) B t b(V) Câu bát (8) B t b(V) b(V) -Vần: vần bằng, vần lưng 6/6 - 6/8, vần chân 8/8-6/6, nối cặp câu -Luật trắc: +Các tiếng lẻ: tự +Các tiếng chẵn: theo luật -Nhịp: chẵn, lẻ, chẵn-lẻ, lẽ-chẵn 2-2-2-2-2-2-2; 3-3, 3-3-2, 2-4, 2-4-2 b) Lục bát biến thể: - 222 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI +Thêm tiếng câu lục, câu bát câu +Bớt tiếng câu lục, câu bát hai câu +Gieo vần trắc Ví dụ: Tị vị mày ni nhện Về sau lớn, quện +Gieo vần lưng đổi vị trí câu bát Ví dụ: Mồ mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương (Ca dao) c) Thơ tiếng Ví dụ: vè Thằng nhác *Nhịp 2-2 *Vần: chân, liền, cách, bằng, trắc d) Thơ tiếng Ví dụ Đêm Bác khơng ngủ *Nhịp : 3-2, 2-3 *Vần: chân, liền, cách, bằng, trắc e) Song thất lục bát Ví dụ: sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm, Đồn Thị Điềm dịch) Tiếng/Câu Thất Thất2 Lục Bát B T b b B B t b b t t t b t(VT) t t(VT) b b(VB) b(VB b ) b(VB) (VB) *Vần: câu thất: vần trắc, vần lưng, hai câu lục bát: thơ lục bát *Nhịp: câu thất: 3-4, 3-2-2; hai câu lục bát thơ lục bát II Một số thể loại văn học trung đại  Định hướng- bảng hệ thống: Trữ tình trung đại Tự trung đại Nghị luận trung đại +Thơ (Đường luật: thất +Truyện ngắn chữ Hán +Chiếu (biểu) ngôn, ngũ ngơn: tú tuyệt, bát +Truyện truyền kì +Hịch cứ, trường thiên; Cổ phong, +Tiểu thuyết chương hồi chữ +Cáo (đại cáo) Ngâm (Sâm phút chia li- Hán +Luận (Luận phép Chinh phụ ngâm), lúc bát, +Truyện thơ Nôm học) song thất lục bát, hát nói- ca +Kí (Thượng kinh kí sự) trù +Tuỳ bút (Vũ trung tuỳ bút) +HS phân tích niêm luật, vần, nhịp thơ Đường luật thất ngôn, (ngũ ngôn) bát cú, (tứ tuyệt) Chọn làm ví dụ: Bạn đến chơi nhà, Tĩnh tứ, Nam quốc sơn hà, Tụng giá hồn kinh sư *Một số mơ hình niêm luật phổ biến a) Thất ngôn bát cú Đường luật thể bằng: Vào nhà ngục quảng đông cảm tác Phan Bội Châu b t b b(V) t b t b(V) - 223 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI t b b t b t t b t b b t b) Thất ngôn bát cú Đường luật thể trắc: Bạn đến chơi nhà t b b t t b t b(V) t b(V) t b(V) Nguyễn Khuyến Câu/Tiếng T b t b(V) B t b b(V) B t b t T b t b(V) T b t t B t b b(V) B t b t T b t b(V)  Luật trắc: +Nhất tam ngũ +Nhị tứ lục phân minh (Tiếng thứ 1,3,5 (lẻ) không bàn, tự do, đặt Tiếng thứ 2,4,6 (chẵn) phải phân minh, rõ ràng tuân theo quy đinh nghiêm ngặt  Thể: +Tiếng thứ hai câu thơ thất ngơn bát cú thể +Tiếng thứ hai câu trắc thơ thất ngơn bát cú thể trắc Vần: chân, gieo tiếng cuối (thứ 7); thường vần (có thể gieo vần trắc; khơng có vần lưng; vần liền câu 1-2, vần cách câu 2-4, 4-6, 6-8 Tổng cộng vần Niêm (dính): câu có luật trắc giống nhau: +Câu 1-8 +Câu 2-3 +Câu 4-5 +Câu 6-7 Đối: cặp câu phải đối nhau: đối thanh, đối ý, đối lời: +Câu 3-4 (thực) +Câu 5-6 (luận) Nhịp phổ biến: chắn - lẽ : 4-3, 2-2-3 Bố cục: +Câu 1-2: Đề (1.Phá đề; 2.Thừa đề) +Câu 3-4: Thực (tả-kể) +Câu 5-6: Luận (bàn luận) - 224 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI +Câu 7-8: Kết (kết luận) c) Thất ngôn tứ tuyệt Nam quốc sơn hà Lí Thường Kiệt Câu/Tiếng Khai T Thừa B Chuyển B Hợp T d) Ngũ ngôn tứ tuyệt b t t b t b b t b(V) b(V) t b(V) Tụng giá hoàn kinh sư Trần Quang Khải Câu/Tiếng Khai T b Thừa B t Chuyển B t Hợp T b  Luật: Nhị tứ phân minh (tiếng thứ 2, phải rõ ràng, theo luật) Nhất tam ngũ (tiếng 1, 3, không bàn, tự do) e) Ngũ ngôn cổ phong Tĩnh tứ t b b t Lí Bạch Câu/Tiếng B t b T t b B b t T b b Luật trắc không bắtbuộc gị bó trogn thơ ngũ ngơn tứ tuyệt Một số thể loại văn học đại +Đặc điểm: Kế thừa biến đổi, phong phú đa dạng +Các thể loại khơng cịn sử dụng: chiếu, biểu, hịch, cáo +Các thể loại du nhập từ phương Tây: kịch nói, phóng sự, phê bình văn học +Các thể loại kế thừa đổi mới: -Thơ mới, thơ tiếng, thơ tự do, thơ vẵnuôi, thơ bậc thang, thơ luận; anh hùng ca, trường ca -Truyện ngắn, truyện cực ngắn (mi ni) truyện vừa, truyện – kí, ghi chép, truyện dài, tiểu thuyết nhiều tập, bút lí, du kí, tuỳ bút, kí sự, tản văn, truyện thơ -Kịch thơ -Các thể loại phê bình văn học  Bảng tổng hợp thể loại văn học đại - 225 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI Tự Trữ tình +Thơ +Truyện vừa (tiểu thuyết) +Thơ tự +Truyện dài (tiểu thuyết trường +Thơ văn xuôi thiên) +Trường ca +Bút kí +Kí +Phóng +Du kí +Tuỳ bút (tản văn) +Nhật kí +Truyện ngắn ngắn (mini) Kịch +Kịch nói +Chính kịch +Bi kịch Hài kịch Thể loại tổng hợp +Truyện-kí +Truyện thơ +Kịch thơ -Nghị luận: (phân loại chương trình Tập làm văn THCS) +Nghị luận xã hội -Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí -Nghị luận việc đời sống, tượng xã hội +Nghị luận văn học: -Nghị luận tác phẩm (hoặc đoạn trích) -Nghị luận đoạn thơ, thơ Hoạt động : Củng cố - HDVN - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình - Thời gian: GV HS đọc chậm lại nội dung Ghi nhớ (SGK , tr.200) trình bàt khác truyện Con hổ có nghĩa Chiếc lược ngà chữ viết, thể loại, kể, người kể, cách kể, nhân vật, bố cục truyện Tương tự, so sánh thể loại Hoàng Lê thống kí Truyện Kiều Tương tự, so sánh chèo Quan Âm Thị Kính, Trưởng giả học làm sang Bắc Sơn Các thể loại nghị luận đại chương trình Tập làm văn THCS phân loại ? Vận dụng để xác định thể loại văn nghị luận cụ thể cho văn sau: XH (vđ tư tưởng, đạo lí) Tên bài, tên tác giả +Tinh thần yêunước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) +Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) +Bàn đọc sách (Chu Quang Tiềm) +ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh) +Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) - 226 - XH (về tượng đời sống) VH (tác phẩm, trích đoạn) VH (bài thơ, đoạn thơ) BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI +Đi ngao du (Rút xô) +Chuẩn bị hành trang vào kỉ (Vũ Khoan) * Hướng dẫn nhà GV chọn cho HS làm tập sách tập, tập hai, tr.90-91 Chuẩn bị cho Kiểm tra cuối năm Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 35 - Tiết 173,174 THƯ ĐIỆN A Mục tiêu cần đạt: Kiến thức - Giúp học sinh ơn lại kiến thức lí thuyết đặc điểm, chức năng, bố cục cách viết hợp đồng Kĩ -Viết hợp đồng thông dụng, có nội dung đơn giản phù hợp với lứa tuổi Thái độ - Có thái độ cẩn trọng soạn thảo hợp đồng ý thức nghiêm túc tuân thủ điều kí kết hợp đồng Năng lực chủ yếu cần hình thành - Sáng tạo,giao tiếp, tự học, phân tích , đánh giá B Chuẩn bị Giáo viên: - Soạn Hướng dẫn HS chuẩn bị Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ không Hoạt động 2: Hình thành kiến thức - Phương pháp: nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích - Thời gian: 25' Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I Những trường hợp cần viết thư Học sinh đọc ví dụ SGK (điện) chúc mừng thăm hỏi trường hợp cần viết thư(điện) - Các trường hợp cần viết thư, điện Học sinh tìm thêm ví dụ (SGK) Ví dụ : Chủ tịch nước , tổng bí thư , Chủ tịch quốc hội , thủ tướng phủ gửi điện mừng ngày quốc khánh nước bạn , nhân vật vừa đắc cử vào cương vị tương dương với máy nhà nước nước ta - Đồng bào miền bị thiên tai lũ lụt , - 227 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI bị tai nạn lao động ?Mục đích tác dụng viết thư (điện)? - Bày tỏ lời chúc mừng thông cảm tới cá nhân hay tập thể ? Trường hợp viết thư ( điện) thăm hỏi, chúc mừng? -Những trường hợp cần gửi thư ( điện) chúc mừng +Trường hợp a: sinh nhật, đoạt giải cao thi cử, chuyển nhà +Trường hợp b - Những trường hợp cần gửi thư ( điện) thăm hỏi +Trường hợp c, d -Thăm hỏi gia đình có chuyện buồn, đạt giải cao kì thi đại học ? Từ ví dụ cho biết có loại thư điện chúc mừng? - Có hai loại địên( thư) +Điện, thư thăm hỏi +Điện thư chúc mừng -Khác mục đích: +Thăm hỏi chia vui +Thăm hỏi chia buồn Giáo viên cho học sinh đọc văn yêu cầu câu hỏi SGK mục II (bài tập 1+2) Học sinh thảo luận theo cặp trả lời-Giáo viên nhận xét bổ sung Học sinh đọc ghi nhớ SGK ? Lí gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi gì? Thử cụ thể hóa nội dung cho sẵn SGK trang 203 cách diễn đạt khác II Cách viết thư ( điện) chúc mừng thăm hỏi .* Giống nhau: -Đều bày tỏ tình cảm, chia sẻ với người nhận thư, điện * Khác +Chúc mừng bộc lộ suy nghĩ cảm xúc chia vui ->Lời chúc mong muốn +Thăm hỏi: bộc lộ cảm thông chia sẻ nỗi buồn -> Lời thăm hỏi, chia buồn - Độ dài vừa phải, ngắn gọn, xúc tích, đủ ý - Lời chúc mong muốn - Lời thăm hỏi, chia buồn * Lời văn: -Chúc mừng: bày tỏ chúc mừng phấn khởi -Thăm hỏi: bày tỏ cảm thông, chia sẻ -Lí gửi thư, điện chúc mừng thăm hỏi - Bộc lộ suy nghĩ cảm xúc tin vui, nỗi buồn, điều không may người nhận -Lời chúc mừng mong muốn người gửi -Lời thăm hỏi, chia buồn người gửi -Thư( điện) chúc mừng thăm hỏi văn bày tỏ chúc mừng thông cảm người - 228 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI ? Vậy cách viết thư điện chúc mừng nào? gửi đến người nhận => Cách viết thư, điện chúc mừng thăm hỏi - Nêu lý (chúc mừng thăm hỏi, chia sẻ ) mong muốn điều tốt lành - Viết ngắn gọn, súc tích với tình cảm chân tình * Ghi nhớ : SGK Tiết 174 Hoạt động 3: Luyện tập Học sinh làm tập SGK HS thực hành GV yêu cầu HS trao đổi cho nhau, nhận xét nhóm -> Gv gọi vài nhóm lên bảng chữ trực tiếp -> Rút kinh nghiệm chung GV nêu yêu cầu Chọn tình viết thư (điện) II Luyện tập - Tình viết thư (điện) chúc mừng: a, b, d, e - Tình cần viết thư (điện) thăm hỏi: c Bài 1: Hoàn chỉnh ba thư, điện mục II.1 theo mẫu a.Họ tên, địa người nhận .-Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chcú thầy tồn thể gia đình dồi sức khỏe, thành đạt nhiều niềm vui -Họ tên, địa người gửi b Họ tên, địa người nhận .-Nội dung: Nhận tin bạn đoạt Huy chương Vàng môn Nhảy cao Hội khỏe Phù Đổng, lớp vô xúc động tự hào Xin chúc mừng mong bạn khỏe, tiếp tục giành nhiều huy chương -Họ tên, địa người gửi c Họ tên, địa người nhận .-Nội dung: Qua truyền hình, biết quê hương gia đình bạn chịu nhiều tổn thất trận bão vừa rồi, lo lắng Xin gửi đến bạn tồn thể gia đình niềm cảm thơng sâu sắc Mong gia đình bạn nhanh chóng vượt qua khó khăn ổn định cụôc sống -Họ tên, địa người gửi Bài tập Chọn tình viết thư ( điện ) chúc mừng thăm hỏi a Điện chúc mừng b.Điện chúc mừng c.Điện thăm hỏi - 229 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI chúc mừng thăm hỏi d Thư ( điện ) chúc mừng e Thư ( điện chúc mừng Hoạt động 4: Vận dụng (5’) 3.Bài tập Hoàn chỉnh điện mừng theo mẫu bưu điện Nêu yêu cầu tập GV đọc số thư điện chúc mừng, thăm hỏi sách nâng cao cho h/s tham khảo-> Phát phiếu học tập theo mẫu SGK.Sau HS làm tập hoàn thiện mẫu Hoạt động 5: Mở rộng (3’) Trao đổi với bạn trường hợp cần viết thư, điện mà em biết *Củng cố (1’) Qua học , nhắc lại vai trò , ý nghĩa việt viết thư , điện chúc mừng thăm hỏi đời sống ? Khi viết ta cần ý ? * Hướng dẫn nhà(1’) - Ơn lại nội dung học - Tiếp tục ôn tập văn văn học Việt Nam - Ôn nghị luận làm văn nghị luận việc tượng đời sống tư tưởng đạo lí Ngày soạn: Ngày dạy : Tuần 35 - Tiết 175 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II A Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Nắm lại kiến thức thực kiểm tra học kì II Kĩ - 230 - BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI - Nhận ưu điểm hạn chế thân để rút kinh nghiệm cho thời gian tới Thái độ - Lòng yêu thích mơn, có nhận thức nội dung kiến thức ngữ văn học Năng lực chủ yếu cần hình thành - Năng lực: tự giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác B Chuẩn bị Giáo viên: chấm kiểm tra học kì , tổng hợp điểm , thống kê ưu điểm hạn chế học sinh để nhận xét đánh giá Học sinh: - Đọc lại bài làm , tự nhận xét , đánh giá làm C.Tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp * Kiểm tra cũ: khơng * Hoạt động 2: Tìm hiểu đề, biểu điểm - Phương pháp: vấn đáp tái hiện, thuyết trình, phân tích - Thời gian : 15’ I Tìm hiểu đề, biểu điểm - GV HS thảo luận thống phương án trả lời cho câu hỏi - GV treo bảng phụ biểu điểm ( ý chính) Hoạt động 3: Trả bài, nhận xét - Phương pháp: vấn đáp tái hiện, thuyết trình, phân tích - Thời gian : 15’ II Trả bài, nhận xét Trả - GV trả - HS đọc bài, đối chiếu hướng dẫn chấm-> thắc mắc -> Gv giải đáp ( có) Nhận xét: - HS tự nhận xét rút kinh nghiệm vào - GV nhận xét chung : Lớp Ưu điểm 9A - Xác định thành phần biệt lập ví dụ, phép liên kết lặp có đoạn văn - Làm tốt phần đọc hiểu - Nghị luận: nắm cách thức làm , nắm nội dung truyện , có cách phân tích , nhận xét đánh giá sâu sắc , thể tình cảm, cảm xúc nhà văn - Có đánh giá, nhận xét ngôn - 231 - Nhược điểm - Một số chữ viết ẩu, trình bày chưa khoa học - Phần đọc hiểu chưa biết trình bày , thiếu ý Viết theo cảm tính BỘ ĐỀ LUYỆN HSG 6-9 CẤU TRÚC MỚI ngữ hình ảnh truyện - HS tự nhận xét vào Tự rút kinh nghiệm Hoạt động 4: Chữa lỗi - Phương pháp: vấn đáp, tái - Thời gian : 10’ III Chữa lỗi: - GV hướng dẫn HS tự chữa lỗi vào BT : - Chính tả: - Các thành phần biệt lập: - Liên kết câu: - Phần đnash giá, chuyển ý Hoạt động 5: Củng cố- HDVN - Phương pháp: nêu vấn đề, tái - Thời gian: 5' * Củng cố: - Nhắc nhở em xem lại làm * HDVN: - Chuẩn bị ôn tập để thi THPT - Làm đề cương cho VB - Sưu tầm số đề thi vào THPT - 232 - ... thành viên tổ chức Văn hoá cứu quốc - Sau cách mạng: ?Sự nghiệp sáng tác ơng có + Tổng thư kí hội nhà Văn hố cứu quốc đặc biệt ? +Từ năm 1 95 8- 198 9, tổng thư kí Hội nhà văn + 199 5, chủ tịch uỷ ban... - Năm 199 6, ơng nhà nước truy tặng Giải thưởng HCM văn học nghệ thuật II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn (26’) Hoàn cảnh sáng tác: - Sáng tác năm 196 2 in tập “Hoa ngày thường - chim báo bão” 196 7 - Bài... hội văn học nghệ thuật - Năm 199 6, Ơng nhận giải thưởng Hồ Chí Minh VH NT Ông nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất sắc Văn - Là tiểu luận tác giả viết năm 194 8, ?Văn trích tác in “Mấy vấn đề văn

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:35

Mục lục

    II. Đọc - hiểu văn bản

    II. Đọc – hiểu văn bản(65’)

    I. Hướng dẫn tìm hiểu tác giả: (1920 -1989) 5’

    II.Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản (26’)

    5.Đọc - hiểu giá trị nội dung

    GV đọc – HS đọc lại

    GV đọc – HS đọc

    II.Đọc – hiểu văn bản(22’)

    Mây mùa hạ – Vắt nửa mình sang thu

    - Thể thơ: Tự do

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan