1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

GIÁO ÁN TUẦN 27 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐƯỜNG SẮT ( 4 TUỔI B1 2019-2020)

27 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề và trò chuyện với trẻ về một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.. - Thông thoáng phòng học.[r]

(1)(2)

Tuần thứ 27 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: tuần Tên chủ đề nhánh 1: (Thời gian thực hiện:

A TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R Ẻ T H Ể D Ụ C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

Trị chuyện

- Tạo mối quan hệ trẻ, cô phụ huynh - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép

- Hướng trẻ quan sát góc chủ đề trị chuyện với trẻ số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Thơng thống phịng học

- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ - Tranh ảnh

một số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

Thể dục sáng

- Trẻ tập theo động tác

- Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực

- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn

- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Sân tập an toàn, phẳng

- Băng đĩa tập

Điểm danh - Trẻ biết tên mình, tên bạn

- Biết cô điểm danh

- Sổ điểm danh

(3)

Từ ngày 23/03/2020 đến ngày 10/04/2020

Phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.

Từ 23/03/2020 đến 27/03/2020) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

- Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân - Trò chuyện với trẻ số loại phương tiện giao thôngđường bộ, đường sắt

- Chào hỏi cô giáo ông, bà, bố, mẹ

- Cất đồ dùng cá nhân - Trị chuyện

Khởi động :

- Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo hiệu lệnh cô

Trọng động :

- Cơ vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Đi kiểu đi, sau cho trẻ hàng ngang

- Hô hấp : Hái hoa ngửi hoa - Tay: Hai tay đưa ngang gập sau gáy

- Chân: Ngồi khụy gối

- Bụng: Quay người sang hai bên - Bật: Bật chân sáo

- Đi nhẹ nhàng

- Cô gọi tên trẻ theo số thứ tự - Đánh dấu trẻ có mặt, trẻ vắng mặt

- Dạ nghe đến tên

(4)

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

Góc tạo hình

- Tơ màu, vẽ phương tiện giao thơng

Góc phân vai

- Đóng vai cảnh sát giao thơng

- Đóng vai mẹ đưa tàu hỏa, tàu thủy

Góc xây dựng

- Xây ngã tư đường phố, Bến ô tô,

- Xếp ô tô, tàu hỏa

Góc âm nhạc

Hát, nghe nhạc hát phương tiện giao thông

- Trẻ biết vẽ, tô màu số phương tiện giao thông - Củng cố kĩ vẽ, tô màu cho trẻ

- Phát triển khả thẩm mĩ cho trẻ

-Trẻ biết thể vai chơi - Phát triển ngơn ngữ tính mạnh dạn cho trẻ - Giáo dục trẻ biết số quy định giao thông

- Biết xây ngã tư đường phố

- Trẻ biết chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi với bạn

- Phát triển tai nghe, kỹ hát

- Hát thuộc hát số loại phương tiện giao thông

- Tranh, giấy A4, màu sáp - Băng nhạc,

- Trang phục cảnh sát, bảng hiệu, chỉ, còi

- Một số phương tiện đường bộ: xe máy, xe đạp, đồ chơi lắp ghép

Băng nhạc hát chủ đề

(5)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức - Trị chuyện

- Cơ tập trung trẻ lại

- Hỏi trẻ chủ đề học gì?

- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi

2 Thỏa thuận chơi:

- Cho trẻ kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc

- Cho trẻ góc chơi mà trẻ thích

3 Qúa trình chơi:

- Cơ phân số lượng chơi góc

- Cơ phân vai chơi cho bạn nhóm chơi góc cho trẻ tự chọn

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

- Có thể cho trẻ đổi góc chơi

- Cho trẻ tham quan góc chơi - Cho trẻ nhận xét góc chơi

- Cơ nhận xét chung khuyến khích trẻ chơi tốt

4 Kết thúc chơi:

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi giúp cô - Tuyên dương bạn biết làm giúp cô

- Trẻ đứng xung quanh cô - Trẻ trả lời

- Lắng nghe

- Kể tên lại góc chơi, nhiệm vụ chơi góc - Về góc chơi mà trẻ thích

- Trao đổi, thoả thuận vai chơi

- Trả lời câu hỏi cô - Trẻ chơi góc

- Đổi góc chơi

- Tham quan góc chơi nói lên nhận xét - Nghe cô nhận xét

(6)

H O Ạ T Đ Ộ N G N G O À I T R Ờ I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HĐCCĐ:

- Quan sát, trò chuyện số phương tiện giao thông sân trường

- Lắng nghe động loại xe phán đoán

- Vẽ phương tiện giao thông sân

- Chơi tự do theo ý thích, Chơi với dụng cụ ngồi trời

- Trị chơi vận động:

Thuyền bến; Người lái xe điện hoa; Bánh xe quay; - Làm đồ chơi: Gấp máy bay, thuyền giấy

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng môi trường hoạt động số phương tiện giao thông

- Phát triển tai nghe cho trẻ

- Trẻ biết tiếng động số phương tiện giao thông

- Biết vẽ số phương tiện giao thông ô tô, xe đạp cách sáng tạo - Hứng thú vào trò chơi - Hứng thú vào trò chơi - Biết chơi số trò chơi

- Phát triển vận động nhanh nhẹn, khéo léo cho trẻ

- Biết gấp số

phương tiện giao thông từ giấy

- Phát triển óc quan sát, khéo léo cho trẻ

- Địa điểm cho trẻ quan sát

- Tiếng động nổ loại xe đĩa

- Sân chơi

- Sân chơi sẽ, an toàn - Đồ chơi an tồn

- Phấn, mũ chim, vịng thể dục

- Giấy

(7)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Tập trung trẻ, theo hàng sân

2 Giới thiệu nội dung

Giới thiệu nội dung chơi ngày hơm

3 Hướng dẫn thực hiện

* HĐ1 Quan sát sát

- Cô cho trẻ tham quan số loại phương tiện giao thông

+ Tên gọi, đặc điểm số loại phương tiện giao thông

+ Sự giống khác số số loại phương tiện giao thông

- Các nhận xét hôm thời tiết nào?

- Giới thiệu tên trò chơi “ Thuyền bến” - Cách chơi, luật chơi (nếu có)

- Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

HĐ3 Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi quan sát khuyến khích trẻ chơi

4 Củng cố

- Cô gợi mở để trẻ nhắc lại tên học hay trò chơi

5 Kết thúc

- Nhận xét - Tuyên dương

- Đi theo hàng sân

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát số loại phương tiện giao thông

- Đàm thoại

- Nêu đặc điểm số loại phương tiện giao thông

- Trẻ nhận xét thời tiết

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi, cách chơi

- Trẻ tích cực tham gia chơi

- Chơi tự

-Nhắc lại tên học hay trò chơi

-Thu dọn đồ dùng

(8)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ H O T Đ N G Ă N

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn

- Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

- Trẻ có thói quen vệ sinh trước sau ăn

- Trẻ biết tên ăn hiểu ý nghĩa việc ăn đủ

- Khăn lau tay, lau miệng - Bàn ghế - Đồ ăn đảm bảo vệ sinh

H O T Đ N G N G

- Vệ sinh lớp học

- Chuẩn bị giường chiếu, gối - Trẻ vệ sinh trước ngủ

- Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học

- Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ

- Phòng học

- Chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh tay chân trước ăn - Cô cho trẻ tập trung trẻ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo quy trình

- Cơ bao qt nhắc nhở trẻ khơng tranh dành, xô đẩy tránh làm ướt khu vực rửa tay

- Cô hướng dẫn trẻ cô chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng cơm rơi, ghế để nơi quy định

+ Tổ chức ăn : Cô nhắc nhở trẻ ngồi chỗ, không trêu đùa tránh làm đổ cơm

- Xếp hàng

- Rửa tay theo quy trình

- Cùng chuẩn bị đồ dùng

(9)

- Cô chia cơm đủ xuất, đảm bảo đủ thức ăn cho trẻ

- Nhắc nhở trẻ thói quen văn minh ăn

- Tổ chức cho trẻ ăn

- Cơ bao qt động viên, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, không kiêng khem thức ăn

+ Vệ sinh sau ăn:Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng khăn ướt sau ăn vệ sinh nơi quy định

- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước ăn, biết che miệng hắt

- Lau miệng khăn ướt vệ sinh nơi quy định

+ Chuẩn bị phịng ngủ:

- Cơ vệ sinh phịng ngủ sẽ, đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông

- Cô chuẩn bị phịng ngủ có đủ sạp, có chiếu, chăn gối đủ với số lượng trẻ

+ Ổn định trước ngủ:

- Nhắc nhở trẻ nằm ngủ tư thế, ngủ giờ, ngủ sâu, ngủ đủ giấc

+ Tổ chức ngủ: Cô bao quát trẻ ngủ, động viên nhẹ nhàng trẻ khó ngủ

- Trẻ ngủ

(10)

H

O

T

Đ

N

G

C

H

Ơ

I

T

H

E

O

Ý

T

H

ÍC

H

- Vận động, quà chiều

- Chơi hoạt động theo ý thích góc tự chọn - Chơi trò chơi kidmats

- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát múa theo nội dung chủ đề

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trả trẻ

- Trẻ sinh hoạt quà chiều

- Trẻ tự lựa chọn góc chơi mà trẻ thích

- Biết chơi trị chơi máy tính

- Ơn lại hát thơ có nội dung thuộc chủ đề

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh gọn gàng ngăn nắp

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.trẻ có ý thức phấn đấu, biết nhận xét bạn.Trẻ an toàn bố mẹ

- Quà chiều

- Đồ chơi - Mở máy, kết nối máy tính

- Bài hát, thơ

- Đồ chơi

- Bé ngoan - Vệ sinh

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Vận động “ Đu quay” - Cho trẻ ăn quà chiều

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng

- Cho trẻ chơi trò chơi kidmast

- Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao qt trẻ chơi nhắc trẻ chơi đồn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở trẻ chưa ngoan

- Trẻ vận động - Trẻ ăn quà chiều - Trẻ nhắc lại cũ

- Trẻ chơi trò chơi kidmats - Trẻ chơi tự góc

- Trẻ biểu diễn chủ đề

- Trẻ nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan

- Cắm cờ

B HOẠT ĐỘNG HỌC

(12)

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: VĐCB : Trườn theo hướng thẳng chui qua cổng

Hoạt động bổ trợ : TC: nhà

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ biết Trườn chân tay theo hướng thẳng chui qua cổng mà không chạm vào cổng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ trườn sấp

- Rèn phát triển vận động: tay, chân phối kết hợp nhịp nhàng thể

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ có ý thức rèn luyện sức khoẻ

II.CHUẨN BỊ.

1 Đồ dùng cô trẻ

- dãy thảm, cổng thể dục

2 Địa điểm tổ chức:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức lớp.

- Cho trẻ hát “ nhà tôi”

2 Giới thiệu bài:

- Kiểm tra sức khỏe

3 Hướng dẫn hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động.

- Hát “một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân, tàu lên dốc , xuống dốc, chậm, tàu tăng tốc, qua hang ga

- Trẻ hát hát “nhà tôi”

- Trẻ khởi động kết hợp kiểu chân

* Hoạt động 2: Trọng động:

a Bài tập phát triển chung:

- Cô hướng dẫn trẻ tập

- ĐT Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao - ĐT Chân: Đứng đưa chân phía trước - ĐT Bụng: Đứng cúi gập người trước tay

- ĐT Tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao

(13)

chạm ngón chân

- ĐT bật: Bật tách khép chân

b Vận động bản: Trườn theo hướng thẳng chui qua cổng’’

- Cô tập mẫu lần

- Cô tập mẫu lần Kết hợp phân tích động tác TTCB: Cả thân người áp sát sàn trước vạch xuất phát

TT: Khi cô hiệu lệnh cô giáo trườn chân tay kia, trườn đến cổng thể dục khéo léo trườn qua mà không chạm làm đổ cổng, qua cổng đứng dạy chọn đồ chơi nhẹ nhàng chỗ

- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực

Cô quan sát động viên trẻ

*Trò chơi: Về nhà ( Thi đua trườn sấp qua cổng nhà)

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- ĐT Bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm ngón chân

- ĐT bật: Bật tách khép chân

- Trẻ quan sát lắng nghe phân tích động tác

- trẻ lên tập cô - Trẻ thực trẻ thi đua xem trườn nhanh

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động 3:Hồi tĩnh:

- Cho trẻ nhẹ nhàng hàng

4 Củng cố:

+ Củng cố - giáo dục:

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập, trò chơi - GD trẻ

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương Chuyển hoạt động khác

- Đi nhẹ nhàng hàng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nhắc lại tên

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(14)

Thứ ngày 24 tháng 03 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Truyện: Qua đường

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Chọn tranh nội dung câu chuyện

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Nhớ nhân vật truyện - Nắm trình tự câu chuyện

2 Kỹ năng:

- Kỹ ý lắng nghe, quan sát - Kỹ ghi nhớ

- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, phát triển vốn từ cho trẻ

3 Thái độ:

- Qua câu chuyện trẻ biết sang đường luật giao thơng theo tín hiệu đèn

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Slide nội dung câu chuyện - Nhạc

- tranh nội dung câu chuyện - bảng nỉ cho trẻ dán tranh lên

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Hát “ Em qua ngã tư đường phố ” - Vừa hát hát gì?

- Trong hát nói đến điều gì?

- Gặp đèn đỏ phải nào?

- Thế thấy đèn xanh sao?

2 Giới thiệu bài

- Có câu chuyện kể hai chị em thỏ

- Trẻ hát vận động theo hát - Bài hát “ Em qua ngã tư đường phố ”

- Các bạn nhỏ qua ngã tư - Dừng lại

- Được

(15)

khi qua đường chẳng chịu nhìn tín hiệu đèn màu, khơng biết điều xảy với hai chị em thỏ đây? Bây cô kể cho nghe câu chuyện

3 Giới thiệu bài

HĐ1: Kể chuyện cho trẻ nghe.

- Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Lần : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem side hình

HĐ2 Trích dẫn, giải thích từ khó:

- Giới thiệu tên truyện, cho trẻ đọc tên truyện

- “ Vào buổi sáng mùa xuân ấm áp, hai chị em thỏ trắng thỏ nâu xin phép mẹ chơi”

* Thế mẹ dặn hai chị em thỏ nào?

- “Ra đường, ngắm trời ngắm đất hít thở khơng khí lành, hai chị em Thỏ nói cười ríu rít.”

* Thỏ Nâu nói với em?

- “Em xem kìa, cành có chim xinh nhảy nhót bắt sâu đấy!” * Thỏ Trắng nói với chị Thỏ Nâu?

* Thế hai chị em làm gì?

-“ Thỏ Trắng kéo chị Thỏ Nâu chạy sang đường, chẳng ý cả.”

=> giải thích từ khó: “Chạy ào”: có nghĩa chạy nhanh, chạy mà khơng nhìn trước nhìn sau

chuyện

- Trẻ nghe kể chuyện

- Trẻ ý lắng nghe quan sát

- Lắng nghe

- “Các đường cẩn thận”

- Lắng nghe

“Trên cành có chim nhảy nhót bắt sâu”

“Bên đường có vườn hoa đẹp quá, chị em sang xem đi” - Hai chị em chạy sang đường

(16)

* Khi hai chị em thỏ chạy sang đường chuyện xảy ra?

* Bác gấu lái xe tải nói với hai chị em thỏ?

- “Chú cảnh sát giao thông Thỏ Xám đến dắt hai chị em quay lại vỉa hè.” * Chú cảnh sát nói với hai chị em thỏ?

- Từ hơm Thỏ Trắng Thỏ Nâu luôn nhớ lời khuyên cảnh sát giao thông Thỏ Xám: “Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh đi, qua đường phải có người lớn dắt”

HĐ3 Đàm thoại:

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào?

- Vì khơng nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ nào?

- Thế Bác Gấu Thỏ Xám dặn với hai chị em thỏ điều gì?

- Thế qua đường cần với ai?

- Đèn đi? Đèn dừng lại? Giáo dục trẻ: Khi qua đường phải có người lớn dắt đi, phải nhớ nhìn biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh qua

HĐ4: Trò chơi củng cố “ Chọn tranh nội dung câu chuyện ”

“Thế loạt xe phanh gấp lại kit…kit… nghe rợn người”

- “Hai cháu kia, tín hiệu đèn đỏ

bật mà lại dám chạy sang đường à?”

- “ Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường”

- Lắng nghe

- Truyện Qua đường

- Tí bạn bị tai nạn

- Khi đèn đỏ tắt, đèn xanh bật lên cháu qua đường - Đi với người lớn

(17)

- Cách chơi: Cô cho trẻ xem số tranh chuẩn bị Cô dẫn truyện trẻ lên chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng

- Cho trẻ chơi

4 Củng cố giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học

- Giáo dục trẻ qua đường theo luật lệ giao thông

5 Kết thúc

- Cô trẻ đọc thơ “Trên đường”

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi

- Trẻ tham gia chơi hứng thú

- Nhắc lại tên học - Lắng nghe

- Trẻ đọc thơ cô

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(18)

Thứ ngày 25 tháng 03 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Nhận biết ý nghĩa số sử dụng

sống hàng ngày

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : “Thi xem nhanh” Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ hiểu ý nghĩa số toán học sống ngày (113,114,115)

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ quan sát, nhận biết, phân biệt, kỹ đếm, xếp Tư phán đoán, tưởng tượng ghi nhớ có chủ đích

3 Giáo dục thái đội

- Giáo dục trẻ phải ghi nhớ số cần thiết để áp dụng vào tình cụ thể, trường hợp cấp bách xảy sống: (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh

sát)

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- 3 xe ô tô đồ chơi ( xe cứu hỏa, xe cứu thương, xe cảnh sát) thẻ số từ 1-5, tranh (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

- Mỗi trẻ số 113,114,115 *Tích hợp hát: Em tập lái tơ;

Trị chơi : “Thi xem nhanh” Trò chơi 2: Tìm chủ nhân số xe Địa điểm:

- Phòng học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp

- Cô trẻ hát “Em tập lái ô tô”

- Các vừa hát hát nói xe gì? - Xe ô tô PTGT nào?

- Ngoài xe ô tơ cịn biết số xe nữa? (Xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

2 Giới thiệu bài:

- Tất xe vừa kể có số điện thoại khẩn cấp xếp từ chữ số mà cô dạy

3 Hướng dẫn thực hiện

*Hoạt động 1: Ôn nhận biết số thứ tự phạm vi 4

- Cô cho trẻ lên xếp chữ số theo thứ tự từ 1-4 - Nhận xét cách xếp trẻ

- Nhận xét cho trẻ thực theo yêu cầu +Cho lớp đếm kiểm tra

* Hoạt động 2: Ý nghĩa số.

- Trẻ hát - Xe ô tô

- Phương tiện giao thông đường

- Trẻ kể

- Trẻ xếp theo thứ tự

(19)

- Khi số đứng riêng lẽ thể số lượng tương ứng chúng ghép lại với có ý nghĩa to lớn tạo thành số điện thoại khẩn cấp gặp cố sống Ngồi ra, cịn có ý nghĩa tạo thành số nhà, số điện thoại gia đình, khơng mà cịn lưu giữ kỹ niệm ngày sinh, tạo nên đồng hồ, biển số xe… - Bây tìm hiểu ý nghĩa số

- Cơ có xe (xe cứu thương, xe chữa cháy, xe cảnh sát)

Cô gắn số điện thoại khẩn cấp cho xe - 113 số điện thoại khẩn cấp công an gắn vào xe Cho trẻ đọc số điện thoại 113

+ Khi gọi đến số điện thoại này?

- 114 số điện thoại khẩn cấp xe chữa cháy +Nếu gặp cố bị cháy gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào? Cho trẻ đọc số 114

- Nếu đám cháy có người bị thương gọi đến số điện thoại khẩn cấp nào?

- Số 115 số điện thoại khẩn câp lại xe gì? - Cho trẻ gọi tên xe cứu thương 115

+ Mỗi số điện thoại khẩn cấp cô cho trẻ nhắc lại * Cô cho trẻ xếp chữ số 113,114,115 nói lên ý nghĩa số

+ Lớp lắng nghe nhận xét

* Hoạt động 3: Luyện tập

Trò chơi : “Thi xem nhanh” - Cơ hướng dẫn Trị chơi

- Cô cho trẻ thi đua gắn chữ số vào xe cho phù hợp - Nhận xét cách thực trẻ

- Cho trẻ thực theo yêu cầu trò chơi Trò chơi 2: Thi xem đội nhanh

-Cách chơi: Cô gửi tin ô màu cho tổ chọn màu hình thích cô đặt câu hỏi loại xe chọn số điện thoại khẩn cấp loại xe

- Thi đua xem đội có câu trả lời trả lời nhanh đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét kết đội - Nhận xét kết trẻ

4 Củng cố:

- Các vừa làm quen với số gì? - Các số khẩn cấp loại xe gì?

5 Kết thúc: Cơ trẻ thu dọn đồ dùng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ gọi tên

- Xảy trộm cướp, đánh

- (114) - (115)

- Xe cứu thương - Trẻ gọi tên

- Trẻ nhắc lại số điện thoại khẩn cấp

- Trẻ thực xếp chữ số khẩn cấp nói nên ý nghĩa

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi trò chơi

- Thực theo yêu cầu

- 113, 114,115

(20)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

(21)

Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2020

HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Bé tìm hiểu số phương tiện giao thơng đường bộ,

đường sắt

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Nhanh trí.Chung sức

I MỤC ĐÍCH - U CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, môi trường hoạt động, âm số loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Trẻ biết so sánh phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

2 Kỹ năng:

- Quan sát So sánh, phân loại phối hợp nhóm - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng tham gia giao thơng - Giáo dục trẻ kính trọng người lái xe người điều khiển phương tiện giao thông

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ

- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu

- tranh vẽ môi trường hoạt động phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

- Các tranh lôtô loại phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt

2 Địa điểm tổ chức: lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề

- Các ơi, hát hát thật hay để chào đón giáo đến thăm lớp xem lớp học có ngoan giỏi không

- Cô mở nhạc cho trẻ hát theo giai điệu

- Ngồi đội hình chữ U

- Lắng nghe

(22)

“Em qua ngã tư đường phố”

( Trình slide 1,2)

2 Giới thiệu bài

- Hôm cô tổ chức Hội thi “Bé với an tồn giao thơng” với tham gia đội chơi đến từ lớp

- Hội thi gồm phần chơi: - Phần 1: Cùng khám phá - Phần 2: Vượt qua thử thách - Phần 3: Chung sức

- Hội thi "Bé với an tồn giao thơng" xin phép bắt đầu

3 Hướng dẫn thực hiện

HĐ1 Tìm hiểu số loại phương tiện giao thông (phần thi“cùng khám phá”)

- Câu đố::

Xe bánh Chạy bon bon Máy nổ giịn Kêu xình xịch

Là xe gì?

- Cơ giới thiệu hình ảnh xe máy máy tính

- Cho trẻ đọc từ "Xe máy"

+ Xe máy phương tiện giao thơng đường gì?

+ Xe máy có đặc điểm gì?

+ Ngồi xe máy phương tiện giao thơng đường cịn có phương tiện giao

qua ngã tư đường phố”

- Trẻ ắng nghe

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đoán

- Trẻ đọc từ Xe máy - Tổ, lớp, cá nhân đọc - Đường

(23)

thông khác ? * Quan sát tàu hỏa.

- Các lắng nghe xem âm PTGT gì?

( Mở âm tàu hỏa) - Trình chiếu hình ảnh tàu hỏa - Cho trẻ đọc từ "Tàu hỏa"

- Các kể đặc điểm tàu hỏa ( Tàu hỏa đường ray, có nhiều toa ) - Tàu hỏa phương tiện giao thơng đường gì?

HĐ2 Phần thiVượt qua thử thách

* So sánh

- Cô chiếu loại hình giao thơng máy hỏi trẻ:

+ Tất PTGT giống điểm nào?

+ Các PTGT loại hình giao thơng lại có điểm khác Chúng xem chúng khác nào?

- Các PTGT đường lại đâu?

- Các PTGT đường sắt chạy đường nào?

=> Khái quát: Các loại PTGT khác đặc điểm cấu tạo nơi hoạt động chúng giống điểm: loại PTGT dùng để chở người hàng hóa

HĐ3 Trị chơi luyện tập (Phần thi "Chung sức")

- Lắng nghe đoán - Tàu hỏa

- Quan sát, nêu hiểu biết tàu hỏa

- Cả lớp, tổ, cá nhân đọc - Trẻ lắng nghe quan sát - Nêu đặc điểm tàu hỏa

- Đường sắt

- Lắng nghe, quan sát

- Các PTGT giống điểm: PTGT dùng để chở người hàng hoá, phải chấp hành luật giao thông tham gia giao thông

- Lắng nghe - Trên đường - Đường sắt

(24)

Trò chơi “ Chung sức ”

+ Cách chơi: đội chơi đứng thành hàng dọc Khi có hiệu lệnh trẻ chạy nhanh lấy lôtô PTGT đường bộ, đường sắt gắn lên tranh ứng với nơi hoạt động phương tiện Sau chạy cuối hàng bạn tiếp tục

+ Luật chơi: Mỗi lần lên trẻ gắn PTGT

- Cho trẻ chơi

- Nhận xét sau chơi

4 Củng cố, giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại học

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật giao thơng tham gia giao thơng Giáo dục trẻ kính trọng người lái xe người điều khiển phương tiện giao thông

5 Kết thúc:

- Cô công bố kết tặng chìa khóa cho đội thắng Các đội chơi lên xe du lịch

- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Chơi trò chơi

- Nhắc lại học

- Lắng nghe

- Xếp hàng nối đuôi vừa vừa hát hát: Đi xe lửa

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

(25)

Thứ ngày 27 tháng năm 2020

HOẠTĐỘNG CHÍNH: Dạy hát: Em qua ngã tư đường phố

Hoạt động bổ trợ: + Nghe hát: Đèn đỏ đèn xanh Trò chơi: Đi đường

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hát,tên nhạc sĩ.Biết hát lời nhạc - Hiểu nội dung hát.Biết vận động theo nhịp hát

2 Kỹ năng:

- Phát triển kĩ nghe

- Hát giai điệu, vận động theo nhạc

3 Giáo dục:

- Biết hiểu luật giao thông

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô trẻ :

- Xắc xô, phách tre, đàn, mũ múa, chiếu - Đội hình chữ U

2 Địa điểm: Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định, trò chuyện,

- Cho trẻ hát đường em

2 Giới thiệu bài

- Hơm dạy hát em qua ngã tư đường phố nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

3 Hướng dẫn thực hiện

- Trẻ hát

(26)

HĐ1 Dạy hát: “Em qua ngã tư đường phố”

- Hát cho trẻ nghe lần

- Hát cho trẻ nghe lần kết hợp động tác minh họa

+ Cô vừa hát gì? - Bài hát sáng tác?

- Giảng nội dung - Dạy trẻ hát

Dạy vận động

- Để cho hát thêm phần sinh động, hát gõ đệm theo nhịp cho hát hay nhé!

- Dạy trẻ gõ đệm

Þ Cơ ý động viên kịp thời sửa sai cho

trẻ

HĐ2 Nghe hát “Đèn đỏ đèn xanh

- Giới thiệu hát - Cô hát lần

- Cô hát lần 2: kết hợp với động tác minh hoạ - Lần 3: Cho trẻ hưởng ứng

HĐ3 Trị chơi: Đi đường

- Cô phổ biến cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên trẻ chơi

4 Củng cố- giáo dục

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Giáo dục trẻ

5 Kết thúc

- Nhận xét

- Nghe cô hát lần - Nghe cô hát lần

- Em qua ngã tư đường phố - NS Hoàng Văn Yến

- Lắng nghe

- Tổ, nhóm, cá nhân hát

- Lắng nghe

- Cho lớp vận động cô 2-3 lần

- Cho tổ vận động - Cá nhân vận động - Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hát - Trẻ quan sát

- Trẻ hưởng ứng cô

- Trẻ lắng nghe - Chơi trò chơi

- Nhắc lại tên học

(27)

- Tuyên dương

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khoẻ; trạng thái, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

……… ………

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w