TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

93 60 0
TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các khám phá, phát hiện mới của họ về một hình thức, một dạng thức mới của vật chất không thể làm thay đổi một sự thật được triết học khẳng định là: tất cả chúng đều tồn tại bên ngoài nh[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Ngành: Tất ngành

Trình độ: Đại học quy

1 Tên học phần: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Mã học phần: MLN 301.3

Loại học phần: Lý thuyết

Số tín chỉ: tín chỉ, phân bổ cụ thể tiết theo hình thức học tập - Lý thuyết: 30 tiết

- Thảo luận: 30 tiết

Các học phần tiên quyết, học trước chương trình: Khơng. Mục tiêu chung

- Về kiến thức: Hiểu nội dung Triết học Mác – Lênin, từ làm sở nghiên cứu học phần: Kinh tế trị Mác – Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

- Về kỹ năng: Hình thành giới quan phương pháp luận chung để tiếp cận khoa học chuyên ngành đào tạo

- Về thái độ: Xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng Nội dung học phần chi tiết

Chương Nội dung chi tiết Số

tiết lý thuyế

t

Số tiết thảo luận

Tự học

CHƯƠNG1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

5

(2)

PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC

1 Triết học điều kiện đời triết học Đối tượng nghiên cứu triết học diễn biến lịch sử triết học

3 Phương pháp nghiên cứu triết học lịch sử

II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

1 Vấn đề triết học mặt Các trường phái triết học

III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Chức nhận thức triết học Chức giáo dục triết học Chức thẩm mỹ triết học IV TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN)

1 Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin

2 Đối tượng chức triết học Mác – Lênin

3 Vai trò triết học Mác – Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam

2 1 1

CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG

15 12

A TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN (BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN)

I HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1 Nguyên lý phân loại nguyên lý Hai nguyên lý phép biện chứng vật II NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Khái niệm phạm trù

(3)

2 “Vật chất – Ý thức” 3.Nguyên nhân kết 4.Bản chất tượng

5 Cái riêng chung (thảo luận) Nội dung hình thức(thảo luận) Tất nhiên ngẫu nhiên(thảo luận) Khả thực(thảo luận) III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1.Quy luật, tính quy luật đặc điểm quy luật

2 Đặc điểm quy luật 3.Sự phân loại quy luật

4 Những quy luật phép biện chứng vật

3

B TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC (LÝ LUẬN NHẬN THỨC)

I.NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ NHẬN THỨC

1 Nguyên lý nguồn gốc nhận thức Nguyên lý khả nhận thức Nguyên lý thực tiễn

4 Nguyên lý chân lý

II NHẬN THỨC VÀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC

1 Nhận thức yếu tố cấu thành Con đường biện chứng nhận thức Bản chất nhận thức ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu đường nhận thức

III CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ

1 Chân lý yếu tố cấu thành Các tính chất chân lý

6

1

4

1

4

3

(4)

3 Tiêu chuẩn chân lý CHƯƠNG 3: CHỦ

NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI)

10 13

I NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ XÃ HỘI

1 Nguyên lý tồn xã hội Nguyên lý sở tồn xã hội Nguyên lý vận động xã hội Nguyên lý vai trò người II QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI

1 Khái niệm “Quy luật xã hội” Đặc điểm quy luật xã hội

3 Quy luật khách quan hoạt động có ý thức người hay tất yếu tự III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI

1 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại tồn xã hội ý thức xã hội

2 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất

3 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (thảo luận)

4 Quy luật biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội(thảo luận)

5 Giai cấp đấu tranh giai cấp (thảo luận) Nhà nước cách mạng (thảo luận) Triết học người (thảo luận)

1

2

7

1

12

(5)

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

(6)

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: 10

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” 10

I TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC 10

1 Triết học điều kiện đời triết học 10

2 Đối tượng nghiên cứu triết học diễn biến lịch sử triết học 11

3 Phương pháp nghiên cứu triết học lịch sử 12

II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 12

1 Vấn đề triết học mặt 12

2 Các trường phái triết học 13

III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 13

1 Chức nhận thức triết học 13

2 Chức giáo dục triết học 15

3 Chức thẩm mỹ triết học 16

IV TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN) 17

1 Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin 17

2 Đối tượng chức triết học Mác – Lênin 17

3 Vai trò triết học Mác – Lênin đời sống xã hội nghiệp đổi Việt Nam 17

CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 18

A TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN 18

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN” 18

I HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 19

1 Nguyên lý phân loại nguyên lý 19

(7)

II NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT.

22

1 Khái niệm phạm trù 22

2 “Vật chất – Ý thức” 24

3.Nguyên nhân kết 50

4.Bản chất tượng 52

5 Cái riêng chung (thảo luận) 58

6 Nội dung hình thức(thảo luận) 58

7 Tất nhiên ngẫu nhiên(thảo luận) 58

8 Khả thực(thảo luận) 58

III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 58 1.Quy luật, tính quy luật đặc điểm quy luật 58

2 Đặc điểm quy luật 59

3 Sự phân loại quy luật 59

4 Những quy luật phép biện chứng vật 60

B TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC 66

(LÝ LUẬN NHẬN THỨC) 66

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC” 66

I.NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ NHẬN THỨC 66

1 Nguyên lý nguồn gốc nhận thức 67

2 Nguyên lý khả nhận thức 67

3 Nguyên lý thực tiễn 67

4 Nguyên lý chân lý 68

II NHẬN THỨC VÀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC 68

1 Nhận thức yếu tố cấu thành 68

2 Con đường biện chứng nhận thức 69

3 Bản chất nhận thức ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu đường nhận thức 73

III CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ 74

1 Chân lý yếu tố cấu thành 74

(8)

3 Tiêu chuẩn chân lý 75

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 76

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI” 76

I NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ XÃ HỘI 77

1 Nguyên lý tồn xã hội 77

2 Nguyên lý sở tồn xã hội 77

3 Nguyên lý vận động xã hội 77

4 Nguyên lý vai trò người 78

II QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI 78

1 Khái niệm “Quy luật xã hội” 78

2 Đặc điểm quy luật xã hội 78

3 Quy luật khách quan hoạt động có ý thức người hay tất yếu và tự 78

III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI 79

1 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại tồn xã hội ý thức xã hội 79

2 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 83

3 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (thảo luận) .88 4 Quy luật biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội(thảo luận) 88

5 Giai cấp đấu tranh giai cấp (thảo luận) 91

5.1 Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp 91

5.2 Dân tộc 91

5.3 Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại 91

6 Nhà nước cách mạng (thảo luận) 91

6.1 Nhà nước 91

6.2 Cách mạng xã hội 91

7 Triết học người (thảo luận) 91

7.1 Khái niệm người chất người 91

7.2 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người 91

(9)(10)

CHƯƠNG 1:

TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI”

I TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC

1 Triết học điều kiện đời triết học

1.1 Khái niệm “triết học”

Triết học vai trò triết học

đời sống xã hội

Vai trò triết học đời sống xã hội

Chức thẩm mỹ Chức giáo dục

Chức nhận thức

Vấn đề triết học trường phái

triết học

Các trường phái triết học

Khả tri luận Bất khả tri

luận Nhị nguyên

luận Nhất nguyên

luận

Vấn đề triết học

Mặt nhận thức luận

Giá trị nhận thức Khả nhận

thức Nguồn gốc

nhận thức

Mặt thể luận

Khuynh hướng giới Bản chất

giới Nguồn gốc

thế giới Triết học

Phương pháp nghiên cứu

(11)

Triết học hệ thống tri thức tổng quát, bao quát toàn giới (về tự nhiên, xã hội, tư duy) vị trí vai trị người giới (Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.8)

1.2 Điều kiện đời triết học

* Điều kiện nhận thức * Điều kiện xã hội

2 Đối tượng nghiên cứu triết học diễn biến lịch sử triết học

2.1 Đối tượng nghiên cứu triết học

Triết học nghiên cứu toàn bộ, tổng thể giới (tự nhiên, xã hội, người) nghiên cứu mối liên hệ, quan hệ thực, thuộc tính, đặc điểm, quy luật vốn có thân giới

2.2 Diễn biến đối tượng nghiên cứu triết học qua thời kỳ lịch sử

* Thời cổ đại (Thế kỷ VI trước Công nguyên đến kỷ III sau Cơng ngun)

Triết học tìm hiểu vũ trụ, tập trung vào việc nghiên cứu vũ trụ vật chất, coi việc tìm hiểu vũ trụ vật chất địa vị tối thượng Triết học tự nhiên danh xưng thời kỳ với chủ đích khám phá nguyên nhân cấu vũ trụ Triết học có nhiệm vụ phải tổng quát hóa vũ trụ, phải tìm đến lý

* Thời Trung đại (Thế kỷ IV sau Công nguyên đến kỷ XVI sau Công nguyên)

Triết học kinh viện triết học chủ đạo thời kỳ Triết học kinh viện khơng có đột phá sắc khác, lấy vũ trụ vật chất làm đối tượng nghiên cứu để chứng minh hữu thượng đế, chứng minh tín điều mà Kinh thánh mặc định, chứng minh siêu việt tự thượng đế

(12)

Đề Các viết: “Tôi thể mà tất yếu tính hay tính tư tưởng để hữu, thể không cần nơi chốn hay phụ thuộc vào vật chất cả” (Phương pháp luận, Nxb Đại học, Sài Gòn 1968, trang 51 – 52)

* Thế kỷ XIX – XX: Triết học tìm hiểu sinh, tìm hiểu người Triết học lấy hữu người, sinh hoạt người làm đối tượng nghiên cứu Con người với đời sống sinh hoạt thường nhật nó, với khát vọng, ý hướng, lý tưởng chủ đề triết học quan tâm Triết học phải giúp người tìm hiểu địa vị thân phận, ý nghĩa sinh

3 Phương pháp nghiên cứu triết học lịch sử nó

3.1 Phương pháp nghiên cứu triết học

Là phương pháp nhận thức giới nói chung (tự nhiên, xã hội, người), nhận thức giới tính tổng thể, tính chỉnh thể với quan hệ dựa vào nguyên tắc tư như: Trực giác suy luận, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa, quy nạp diễn dịch, lịch sử lô gic,

3.2 Lịch sử phương pháp nghiên cứu triết học

Trong lịch sử triết học ghi nhận hai phương pháp nhận thức khác nhau: phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng Hai phương pháp hệ tất yếu rút từ quan niệm triết học khác giới

* Phương pháp siêu hình:

+ Cơ sở lý luận phương pháp siêu hình + Nội dung phương pháp siêu hình + Kết phương pháp siêu hình * Phương pháp biện chứng:

(13)

II VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC

1 Vấn đề triết học mặt nó

1.1 Vấn đề triết học

Là vấn đề quan hệ vật chất ý thức hay tồn tư duy; vấn đề quan hệ tượng vật chất xảy bên ngồi óc người tượng ý thức xảy bên óc người Theo Ph.Ăng ghen: “Vấn đề lớn Triết học triết học đại vấn đề quan hệ tư tồn tại” (Lutvich Phoi – Ơ - Bắc cáo chung Triết học cổ điển Đức, NXB Sự thật Hà Nội, 1976, trang 30)

1.2 Các mặt vấn đề triết học

* Mặt thể luận:

+ Nguồn gốc giới + Bản chất giới

+ Khuynh hướng giới * Mặt nhận thức luận:

+ Nguồn gốc nhận thức

+ Khả nhận thức người + Giá trị nhận thức

2 Các trường phái triết học

2.1 Nhất nguyên luận Nhị nguyên luận

2.1.1 Nhất nguyên luận.Các hình thái tồn tại, nội dung nguồn gốc chúng

* Nhất nguyên luận gì?

* Các hình thái tồn nội dung

+ Nhất nguyên luận vật (Chủ nghĩa vật) + Nhất nguyên luận tâm (Chủ nghĩa tâm)

* Nguồn gốc nguyên luận vật nguyên luận tâm

2.1.2 Nhị nguyên luận

(14)

2.2.1 Bất khả tri luận

* Hoài nghi luận hay thuyết hoài nghi * Phê phán luận hay thuyết phê phán

2.2.2 Khả tri luận

* Chủ nghĩa tâm * Chủ nghĩa vật

III VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Chức nhận thức triết học

1.1 Chức giới quan:

Thế giới quan hệ thống quan điểm, quan niệm tổng quát người giới, vũ trụ, xã hội nhân sinh, niềm tin, lý tưởng, tình cảm người hình thành, tích lũy trình chinh phục cải tạo giới

Thế giới quan “lăng kính nhận thức” người, lăng kính biểu đạt trình độ nhận thức, hiểu biết người giới, biểu đạt trình độ thẩm mỹ, trình độ cảm nhận người giới biểu đạt trình độ văn minh, văn hóa sống người Thế giới quan hoàn quyện tri thức, niềm tin lý tưởng sống người tri thức sở, móng, niềm tin lý tưởng khuynh hướng, dự phòng sống người Thế giới quan ý thức sống người

(15)

Chức nhận thức triết học nhận thức , nắm bắt , khái quát toàn bộ, tổng thể giới, xây dựng tranh lý luận tổng quát toàn giới, tạo dựng, tạo lập học thuyết, lý luận khái quát, phản ánh giới chỉnh thể thống nhất, vẹn toàn mặt nhất, khái quát phản ánh giới giới có, giới là, giới biểu Triết học mang nhiệm vụ, sứ điệp thống quan toàn giới tạo dựng hệ thống lý luận hay logic tinh thần giới tồn bộ, tổng thể

Triết học lý luận giới Nhiệm vụ triết học nhận thức, nắm bắt, khái qt tồn tổng thể giới thơng qua việc giải thích nguồn gốc, tồn tại, chất khuynh hướng vận động giới bao gồm tự nhiên, xã hội người

1.2 Chức phương pháp luận:

Phương pháp luận lý luận phương pháp, lý luận việc xác định nội dung, chất, giới hạn giá trị phương pháp nghiên cứu khoa học Đó hệ thống lý luận bao gồm quan điểm, quan niệm, nguyên tắc định hướng, đánh giá giá trị phương pháp nghiên cứu khoa học

Phương pháp luận có hình thái tồn khác nó: phương pháp luận chuyên ngành, phương pháp luận khoa học chung phương pháp luận khoa học tổng quát Các hình thái phương pháp luận tồn ln ln vận dụng vào q trình nghiên cứu khoa học khoa học, chúng thường triển khai từ đầu bước vào nghiên cứu khoa học khoa học nào, thường xuất phát mà khoa học muốn tiến hành nghiên cứu khoa học bắt buộc phải áp dụng Chất lượng nghiên cứu khao học phụ thuộc phần lớn phương pháp luận mà khao học áp dụng

(16)

áp dụng Phương pháp định giá trị, chất lượng tri thức phương pháp tri thức Luận giá trị phương pháp hay phương pháp luận chức triết học chuyển giao cho khoa học

2 Chức giáo dục triết học

2.1 Chức giáo dục tri thức

Triết học trang bị kiến thức, hiểu biết cho người tranh toàn cục , tổng thể giới thông qua hệ thống tri thức lý luận qua khái niệm, phạm trù, quy luật Kiến thức triết học, hiểu biết triết học kiến thức, hiểu biết tranh chung giới mặt nhất, yếu Là “lăng kính nhận thức” triết học giúp người hình dung tranh tổng quát giới, giúp người thỏa mãn “ lòng hiếu tri” (lòng ham muốn hiểu biết), lòng hâm muốn hiểu biết tận cùng, hoàn toàn, đầy đủ giới Hiểu biết toàn bộ, tường tận giới nhu cầu đáng tất yếu người Nhu cầu hiểu biết triết học giới tất yếu nhu cầu hiểu biết khoa học khoa học khác giới

2.2 Chức giáo dục phương pháp

Triết học giúp người phương pháp nhận thức, phương pháp tư duy, phương pháp nắm bắt giới cách khách quan, khoa học để đạt tới tri thức khách quan, khoa học giới Các phương pháp nghiên cứu triết học giúp người nắm bắt vật bao gồm: Nắm bắt mối liên hệ, nắm bắt hệ thống, nắm bắt vận động vv phương pháp khoa học sức mạnh triết học khơng có khoa học vượt qua thay triết học Triết học trang bị cho người phương pháp phản biện khoa học để tìm chân lý, tìm tri thức khoa học vật tượng

(17)

lý luận khái niệm xếp, kết nối với tạo thành hệ thống logic khái quát vật tượng Nguyên tắc hình thành khái niệm, thu hẹp, mở rộng phát triển khái niệm để khái quát phản ánh phù hợp với tồn tại, vận động vật tượng yêu cầu bắt buộc triết học Các khái niệm trở nên vơ nghĩa, trống rỗng, khơng có giá trị chúng không khái quát, phản ánh đúng, trung thực vật tượng Các lý thuyết triết học lý luận (trò chơi lý luận ) nội dung biểu đạt phản ánh chúng không khái quát, phản ánh khách quan vật tượng

3 Chức thẩm mỹ triết học

3.1 Chức giáo dục ý thức thẩm mỹ

Triết học trang bị cho người kiến thức, hiểu biết thống nhất, hài hòa, cân xứng, hoàn thiện, hoàm mỹ vũ trụ, vạn vật vạn Vạn vật vạn khơng có thừa, khơng có thiếu Tất hài hịa, cân xứng hoàn thiện, hoàn mỹ, tất đẹp bao quát suy ngẫm sâu toàn bộ, tổng thể giới Tất tác phẩm nghệ thuật cách tự nhiên, cách tạo hóa Nhận thức , hiểu biết thống nhất, hài hịa hồn thiện hồn mỹ vũ trụ, vạn vật vạn sở để hình thành ý thức thẩm mỹ Ý thức thẩm mỹ ý thức bảo vệ giữ gìn , nâng niu, trân trọng bảo vệ đẹp Tất phải bảo vệ , giữ gìn, nâng niu, trân trọng

3.2 Chức giáo dục lý tưởng thẩm mỹ

(18)

bản Bằng cách đó, triết học góp phần vào việc tạo giới thứ vương quốc đẹp nhân tạo song trùng với đẹp tự nhiên giới tự nhiên

IV TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN)

1 Sự đời phát triển triết học Mác – Lênin

2 Đối tượng chức triết học Mác – Lênin

(19)

CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG A TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN

(BIỆN CHỨNG CỦA TỰ NHIÊN)

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN”

Triết học tự nhiên

Những cặp phạm trù

Vật chất – Ý thức Cái riêng – Cái chung Khả - thực

Tất nhiên – Ngẫu nhiên Nguyên nhân – kết Bản chất – tượng

Nội dung - hình thức

Những nguyên lý xuất

phát

Nguyên lý phát triển

Nguyên lý mối liên hệ Những

quy luật

Quy luật mâu thuẫn

Quy luật lượng chất Quy luật phủ định

(20)

I HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1 Nguyên lý phân loại nguyên lý 1.1.Khái niệm “Nguyên lý”

Nguyên lý hệ thống lý luận học thuyết khoa học làm tảng cho học thuyết khoa học Đó hệ thống lý luận phản ánh nhận thức tổng quát khoa học phạm vi, lĩnh vực mà nghiên cứu, quan niệm chân lý chắn, thực chức nhận thức, giải thích thể giới định hướng hoạt động người

1.2.Sự phân loại nguyên lý

- Nguyên lý đặc thù (Nguyên lý khoa học): Là nguyên lý khái quát

những thuộc tính, đặc điểm bản, trật tự chế điều hành, chi phối tồn biến đổi phạm vi, lĩnh vực định giới Tri thức chứa đựng nguyên lý tri thức chuyên biệt, chun nghành, có giới hạn, giải thích cho đối tượng phạm vi, lĩnh vực xác định

- Nguyên lý phổ biến (Nguyên lý triết học): Là nguyên lý khái quát những

thuộc tính, đặc điểm bản, tổng quát toàn giới Tri thức chứa đựng nguyên lý tri thức tổng quát, phổ quát, giải thích toàn giới cách nhất, chất

2 Hai nguyên lý phép biện chứng vật 2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến

2.1.1 Khái niệm “Mối liên hệ”, Mối liên hệ phổ biến”

+ Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để ràng buộc, phụ thuộc, chế ước nhau, làm tiền đề điều kiện tồn cho nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn mặt, vật, tượng vật tượng với

(21)

2.1.2 Các tính chất mối liên hệ

+ Tính khách quan + Tính phổ biến

+ Tính phong phú, đa dạng

2.1.3 Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến

- Mọi vật, tượng, yếu tố phận, giai đoạn trình cấu thành vật tượng có mối liên hệ với nhau, rang buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề điều kiện cho nhau, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn

- Tổng thể mối liên hệ vật tượng, yếu tố phận, giai đoạn trình đan xen chằng chịt, quy định lẫn tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn

+ Về dạng thức: Có mối liên hệ vật chất - ý thức, chung – riêng, nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, chất – tượng, khả – thực

+ Về phương thức: Mối liên hệ diễn không gian – thời gian theo cách thức chủ quan – khách quan, trực tiếp – gián tiếp, bên – bên ngoài, bên – bên dưới,…

+Về vị trí, vai trị: Có mối liên hệ – không bản, chủ yếu – thứ yếu, …

- Cơ sở mối liên hệ thực vật tượng, yếu tố, phận, giai đoạn, q trình tính thống vật chất giới…

2.1.4 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến

+ Nguyên tắc liên hệ: Mọi vật tượng có mối liên hệ với nên nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải đặt vật mối liên hệ chúng

(22)

2.2.Nguyên lý phát triển

2.2.1.Khái niệm “phát triển”:

Phát triển khái niệm triết học dùng để trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật, tượng

2.2.2 Các tính chất phát triển

+ Tính khách quan + Tính phổ biến

+ Tính phong phú, đa dạng

2.2.3 Nội dung nguyên lý phát triển

+ Mọi vật tượng vận động, biến đổi, chuyển hóa từ hình thức tồn sang hình thức tồn khác Khơng có vật tượng giữ ngun tình trạng là, khơng có vật bất biến Tất không ngừng biến đổi biến đổi tuyệt đối, tồn thời, tương đối “Sự tồn giới tự nhiên, từ nhỏ lớn nhất, từ hạt cát mặt trời, từ nguyên sinh vật người, q trình khơng ngừng sinh diệt vong, lưu động không ngừng, vận động biến hóa bất tuyệt” (Ph.Ăng ghen, Biện chứng tự nhiên, NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang 29)

+ Phát triển khuynh hướng chung vật tượng Phát triển trình biến đổi, mở rộng mặt, phương diện,,, theo hướng đa dạng hơn, phức tạp có tổ chức tiến hơn, tiên tiến chất lượng Đó q trình tiến lên từ thấp đến cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện “Phát triển lớn lên đơn giản, tăng thêm (hay giảm bớt) phổ biến” mà phát triển sinh hủy diệt vật, chuyển hóa lẫn nhau” (V.I.Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, trang 284-285)

(23)

sự vật, tượng Phát triển diễn theo đường xốy trơn ốc, vật tượng dường lặp lại ban đầu, xuất phát trình độ cao

2.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu nguyên lý phát triển

+ Nguyên tắc vận động: Muốn nhận thức đắn vật, tượng phải nhận thức chúng trạng thái vận động biến đổi chúng trạng thái bất biến, tĩnh tại, ngưng trệ

+ Nguyên tắc mâu thuẫn: Phát triển kết đấu tranh yếu tố, phận đối lập bên vật, tượng muốn nhận thức được, tiên đoán vật tượng phải nhận thức yếu tố, phận, mặt, thuộc tính đối lập bên vật, tượng

+ Nguyên tắc biện chứng: Phát triển không diễn theo đường thẳng tắp, không theo đường trịn khép kín mà theo đường xoắn ốc, quanh co, dích dắc, phức tạp… nên phải nắm biện chứng phức tạp trình vận động, phát triển vật tượng phải có niềm tin vào phát triển tất yếu vật, tượng

II NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. 1 Khái niệm phạm trù

1.1.Khái niệm yếu tố cấu thành nó

- Khái niệm: Là phận cấu thành nhận thức lý tính người, bộ

phân biểu đạt nhận thức trừu tượng người giới, vật tượng biểu qua việc sử dụng ký hiệu ngôn ngữ, qua việc tổ chứ, xếp các ký hiệu ngơn ngữ (Là hình thức logic tư trừu tượng, phản ánh

những đặc điểm chung, chất, khác biệt lớp vật, tượng).

- Các yếu tố cấu thành khái niệm:

(24)

+ Ngoại diên: Là phạm vi biểu đạt, khái quát khái niệm, miền xác định hay biên giới khái niệm Đó đường biên hay hàng rào tập hợp, đựng vật tượng có thuộc tính, đặcđiểm nội hàm biểu đạt khái quát

1.2 Phạm trù phân loại phạm trù

- Phạm trù: Là khái niệm biểu đạt nhận thức người thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ lớp vật tượng thuộc phạm vi, lĩnh vực định giới

+ Xét mặt nguồn gốc: phạm trù khái niệm kết trình nhận thức giới, nhận thức vật tượng người, trừu xuất từ giới bên ngoài, từ vật chất tồn bên người

+ Xét mặt trình độ khái quát, phản ánh: phạm trù khái niệm khác trình độ, cấp độ khái quát phản ánh Phạm trù khái quát, phản ánh thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ lớp vật tượng khái niệm khái quát phản ánh thuộc tính, đặc điểm vật, tượng, trình cụ thể:

+ Xét vai trò: Cả phạm trù khái niệm phương thức biểu đạt, nhận thức, hiểu biết người giới, vật tượng, chúng nấc thang biểu đạt chất lượng nhận thức, trình độ nhận thức người giới

- Sự phân loại phạm trù:

+ Phạm trù khoa học: Phạm trù khoa học hay phạm trù khoa học phạm trù, biểu đạt nhận thức, hiểu biết người thuộc tính, đặc điểm lớp vật tượng thuộc phạm vi, lĩnh vực cụ thể giới vật chất nói chung Đó phạm trù khoa học vật lý học, hóa học, sinh vật học, kinh tế học,…

(25)

biến dị, giống, lồi, họ,…Trong kinh tế học có phạm trù như: hàng hóa, giá trị, giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, tái sản xuất, tuần hoàn tư bản, …

+ Phạm trù triết học: Là khái niệm biểu đạt nhận thức, hiểu biết người thuộc tính, đặc điểm nhất, mối liên hệ toàn bộ, tổng thể giới

Trong triết học có phạm trù như: vật chất, ý thức, vận động, không gian, thời gian, lý luận, thực tiễn, chân lý, nguyên nhân, kết quả, riêng, chung, mâu thuẫn, chất lượng, độ, phủ định, tồn xã hội, ý thức xã hội, cá nhân, người,…

Các khái niệm phạm trù triết học khái niệm chung nhất, phản ánh mặt, thuộc tính, mối liên hệ phổ biến phạm vi, lĩnh vực, miền định thực phạm trù khoa học chuyên nghành mà toàn giới thực nói chung (bao gồm tự nhiên, xã hội, tư duy) Thật vật dù vật thuộc tự nhiên hay xã hội, thuộc vật lý học hay hóa học hay sinh học dù khoa học nghiên cứu trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hóa, có nguyên nhân xuất mình, có thống riêng chung, số lượng chất lượng, nội dung hình thức, chất tượng, chứa khả phát triển thành khác Nghĩa chứa mặt, thuộc tính, mối liên hệ… phản ánh phạm trù phép biện chứng vật Vì khơng ai, khoa học tránh việc vận dụng phạm trù triết học vào nhận thức hoạt động họ Việc nắm vững, thấm nhuần khái niệm, phạm trù triết học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động lĩnh vực công tác

2 “Vật chất – Ý thức” 2.1 Phạm trù “vật chất”

2.1.1 Định nghĩa vật chất V.I.Lênin

(26)

“Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan đem lại cho người cảm giác, cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác” (V.I Lênin Tồn tập, tập 18 NXB Tiến bộ, Matxcơ va, 1980, trang 151)

- Nội dung khoa học định nghĩa vật chất Lênin

+ “Vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan”: Phạm trù vật chất nhiều phạm trù triết học Phạm trù “vật chất” dùng để biểu đạt thực khách quan Vì phạm trù “vật chất” biểu đạt thực khách quan biểu đạt, hay đối tượng biểu đạt Cái biểu đạt (phạm trù “vật chất”) thuộc chủ thể nhận thức người, thuộc tinh thần người, bên người Cái biểu đạt (thực khách quan) thuộc khách thể nhận thức, tồn bên người, bên chủ thể nhận thức Cái biểu đạt (phạm trù “vật chất”) khái quát chủ thể nhận thức người khách thể nhận thức đối tượng tồn bên ngồi người Nó (phạm trù “vật chất”) biểu trình độ nhận thức, trình độ sáng tạo tư người khách thể nhận thức thực khách quan tồn bên người

(27)

ghen viết: “Vật chất với tư cách sáng tạo túy tư điều túy tư trừu tượng Chúng ta bỏ qua khác chất vật tồn hữu hình vào khái niệm vật chất”

+ “Thực khách quan đem lại cho người cảm giác…” Thực khách quan tồn bên chủ thể nhận thức chuyển tải vào giác quan người tạo nên cảm giác người Vì thực khách quan tác động, giác quan người quan nhận tác động cảm giác người kết tác động thực khách quan vào giác quan người Thực khách quan nguyên nhân cảm giác người kết Thực khách quan có trước, cảm giác người có sau, hình thành xuất tác động thực khách quan vào giác quan người Vật chất hay thực khách quan có trước, cảm giác, ý thức có sau

V.I.Lênin viết: “Thực khách quan nguồn gốc cảm giác người” (LêninToàn tập, tập 18, trang )

+ “Thực khách quan cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh”: Cảm giác người chụp thực khách quan chụp Cảm giác người chụp lại chụp thực khách quan Là chụp thực khách quan, cảm giác người phiên bản, sao, ảnh thực khách quan nguyên bản, gốc, Là chụp cảm giác người mang chúng thơng tin thực khách quan, có thực khách quan bên ngồi Cái cảm giác người phản ánh khách quan phản ánh Cái cảm giác người khơng phản ánh khác thực khách quan Các cảm giác người hay phản ánh phụ thuộc vào phản ánh (thực khách quan)

(28)

“Thế giới bên phản ánh vào ý thức chúng ta” (Sách dẫn, trang 87)

Cảm giác người nguồn dẫn đưa đến hiểu biết người thực khách quan Con người hiểu biết thực khách quan qua cảm giác nó, qua phản ánh cảm giác Cảm giác liệu đưa người đến hiểu biết thực khách quan

V.I.Lênin viết: “Ta biết thực khách quan cảm giác hay nói cách khác biểu tượng ta tác động vật khách quan (không lệ thuộc ý thức ta) vào giác quan ta mà sinh ra” (V.I.Lênin, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, Nhà xuất Sự thật Hà Nội, 1960 trang 26)

+ “Thực khách quan tồn không lệ thuộc vào cảm giác”

Thực khách quan tồn bên người, bên cảm giác người, không phụ thuộc vào nhận thức, vào giác quan người Thực khách quan tồn khơng do, khơng vì, khơng cảm giác người, khơng bị điều kiện hóa, bị ràng buộc cảm giác người Thực khách quan tồn tự nó, nó,

Thực khách quan tồn khơng phụ thuộc vào việc người có nhận thức, có cảm giác tồn hay không Không phải người suy nghĩ, tư thực tại, khơng phải người có cảm giác với tồn mà thực khách quan tồn tại.Thực khách quan tồn kể khơng có người, khơng có cảm giác người

(29)

V.I.Lênin lại viết: “Đặc tính cho chủ nghĩa vật gắn liền với việc thừa nhận đặc tính đặc tính tồn khách quan bên ngồi chúng ta” (Lênin Toàn Tập, tập 18, NXB Tiến Matxcơva, 1980, trang 365)

Tổng quát lại: phạm trù “vật chất” biểu đạt thực khách quan tồn bên ngồi cảm giác người, độc lập, khơng lệ thuộc vào cảm giác người Cái thực khách quan nguồn gốc, nguyên nhân đưa đến cảm giác người Tất tồn bên cám giác người, không lệ thuộc vào người tồn khách quan, vật chất Phạm trù “vật chất khái quát đặc tính chung tất vật tượng đặc tính tồn khơng lệ thuộc vào cảm giác người”

Lênin viết: “Về mặt nhận thức luận khái niệm vật chất có nghĩa này: Thực khách quan tồn độc lập với ý thức người ý thức người phản ánh” (Lênin Toàn tập, tập 14, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, trang 366)

- Giá trị khoa học định nghĩa vật chất Lênin

+ Giá trị Triết học

Giá trị triết học: Định nghĩa vật chất V.I Lênin giải cách triệt để hai mặt vấn đề triết học lập trường chủ nghĩa vật biện chứng

Về mặt thể luận: Định nghĩa vật chất V.I Lênin khẳng định: vật chất tồn khách quan, có trước, thứ nhất, sinh ra, định cảm giác, ý thức Ý thức tồn chủ quan, có sau, thứ hai vật chất sinh ra, định phụ thuộc vào vật chất

Về mặt nhận thức luận: Định nghĩa vật chất V.I Lênin khẳng định: Vật chất bất khả tri, nhận thức hiểu biết, trái lại vật chất khả tri, nhận thức hiểu biết Con người hồn tồn nhận thức hiểu biết vật chất, hiểu biết giới vật chất,

(30)

Định nghĩa vật chất khắc phục quan điểm siêu hình, máy móc vật chất Vật chất vật cụ thể, cảm tính đó, khơng phải thuộc tính cụ thể, kết cấu cụ thể vật thể cụ thể Vật chất tất tồn khách quan bên ngồi cảm giác, ý thức người, tồn nhận hay chưa nhận thức

+ Giá trị khoa học

Định nghĩa vật chất V.I Lênin khác phạm trù “vật chất” triết học với phạm trù “vật chất” khoa học Phạm trù “vật chất” triết học khái quát toàn bộ, tổng thể giới vật chất, khái quát đặc tính chung giới tồn bộ, tổng thể Đặc tính chung giới vật chất tồn bộ, tổng thể, vật tượng cụ thể đặc tính tồn độc lập khách quan không phụ thuộc vào nhận thức người Vật chất theo định nghĩa triết học thực khách quan, tất tồn khơng lệ thuộc vào nhận thức, hiểu biết người Phạm trù “vật chất” khoa học khái quát phạm vi, lĩnh vực cụ thể, thuộc tính, kết cấu cụ thể phạm vi, lĩnh vực cụ thể vật chất tổng thể, toàn Vật chất khoa học cụ thể vật thể cụ thể với kết cấu cụ thể, thuộc tính cụ thể Với phân biệt vậy, định nghĩa vật chất V.I.Lênin giúp nhà khoa học vững bước nghiên cứu vật chất cụ thể Các khám phá, phát họ hình thức, dạng thức vật chất khơng thể làm thay đổi thật triết học khẳng định là: tất chúng tồn bên nhận thức, độc lập với nhận thức, hiểu biết người Tất chúng tồn khách quan

(31)

2.1.2 Hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn vật chất và quan hệ biện chứng chúng

- Hình thức tồn phương thức tồn diễn biến tồn vật chất Hình thức tồn (hình thái

biểu tồn tại) vật chất

Phương thức tồn (Cách thức trì tồn tại) vật chất

Diễn biến tồn (vận động, biến đổi, chuyển hóa) vật chất

 Phương diện học:

+ Các vật vĩ mơ: Chất rắn, chất lỏng, chất khí

+ Các vật đại vĩ mô: đất, địa hành tinh, vệ tinh,

+ Hệ thống vật đại vĩ mô: Ngân hà, thiên hà, siêu thiên hà, siêu siêu thiên hà

 Phương diện vật lý:

+ Nhiệt (sự nóng lạnh vật thể)

+ Điện (electron)

+ Từ (vật liệu có khả hút sắt vào lịng quay kim đồng hồ: FeO, Fe2O3

+ Ánh sá.ng (1 dạng xạ điện từ) tia sang: hồng ngoại, tử ngoại

+ Trường (thực thể truyền tương tác): trường điện từ, trường song, trường giao thoa, trường hạt nhân,…

 Liên hệ tương tác học vật vĩ mô, đại vĩ mô hệ thống vật đại vĩ mô lực hấp dẫn vũ trụ trường hấp dẫn (Định luật vạn vật hấp dẫn Newton)

 Liên hệ tương tác vật lý trực tiếp gián tiếp lực vật lý (lực nhiệt, lực điện, lực từ, lực ánh sang, lực nén, lực đẩy, lực ma sát,… nhiệt, điện từ, ánh sang,… qua trường vật lý chúng (Trường hấp dẫn, trường điện từ, trường sóng, )

 Liên hệ, tương tác hóa học hạt vi mô, phân tử, nguyên tử, đơn chất, hợp chất,… lực: lực tương tác nguyên tử phân tử trung

 Biến đổi học: + Biến dạng học (hình dáng, kích thước, diện tích bề mặt) vật thể

+ Biến đổi chuyển hóa từ chất rắn sang thể lỏng, từ chất lỏng chất khí ngược lại

+ Biến đổi vị trí:

Sự chuyển động thay đổi vị trí khơng gian vật thể, hành tinh, ngân hà, thiên hà

(32)

+ Plasma (trạng thái Ion hóa cao độ vật thể có mật độ điện tích âm điện tích dương nhau)

 Phương diện hóa học: + Các hạt vi mơ hay hạt nhân phản hạt: proton, Nơtron, proton, Nơ trino, Muyon

+ Spin (đặc trưng lượng từ hạt hạt nhân) Spin electron, Nơtrino Muyon,

+ Phân tử (hạt bền vững bé nhỏ chất)

+ Nguyên tử (hạt nhỏ nguyên tố hóa học) (hạt nhân điện tử)

 Phương diện sinh học: + Các thể protid: protid đơn giản (Anleumin, Prolaumin, histron), protid phức tạp (Cromoproteil, Nucleotid, glucoproteil), Các acid nucleic: ADN, ARN, vi sinh vật, vi khuẩn, vi trùng, siêu vi trùng

+ Các thể đơn bào, đa bào, thực vật, động vật

+ Các loài hữu cơ, quần xã

hòa điện (Lực Vanderwalls, liên kết hóa học, liên kết ion, liên kết cộng hóa trị), lực tương tác phân tử (có liên kết hóa học bão hịa)

 Liên hệ tương tác protid, tổ chức sinh vật với mơi trường bên ngồi (đất, nước, ánh sáng, nhiệt độ, khơng khí, độ ẩm)  Liên hệ tương tác yếu tố phận bên thể sinh vật, thực vật động, quần xã sinh học  Liên hệ tương tác cá nhân, nhóm người, cộng đồng người qua hoạt động lĩnh vực  Liên hệ tương tác lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, xã hội cụ thể, hình thái kinh tế xã hội cụ thể

+ Biến đổi xạ thành dạng lượng khác

+ Biến đổi đơn chất, hợp chất hoá hợp phân giải chất (từ đơn chất thành hợp chất hợp chất thành đơn chất

 Biến đổi sinh học + Biến đổi tế bào, biến đổi kiểu gen, biến đổi kiểu hình (cơ thể, màu sắc, hình dáng thể) + Biến đổi giống lồi thực vật để thích nghi với biến đổi mơi trường, hồn cảnh

+ Sự phát triển tiến hóa lồi thực vật, động vật (từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện hơn)

 Biến đổi xã hội + Biến đổi thành phần cấu tạo xã hội: cá nhân, nhóm người, cộng đồng người

(33)

sinh học, hệ sinh thái, sinh

 Phương diện xã hội:

+ Các hệ thống xã hội thành phần tạo nên chúng: người, nhóm người, cộng đồng người, xã hội loài người, xã

+ Các phương tiện vật chất máy móc thiết bị kỹ thuật xã hội

nhau hình thái kinh tế - xã hội

+ Sự phát triển văn minh vật chất, tiến xã hội

- Quan hệ biện chứng hình thức tồn tại, phương thức tồn và diễn biến tồn vật chất

Vật chất thể thống biện chứng ba mặt: hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn Về mặt hình thái tồn tại, vật chất tồn khách quan khơng tồn thần bí, trừu tượng mà tồn dạng vật tượng cụ thể có đặc trưng tự nhiên chúng khoa học cụ thể (cơ học, vật lí học, hóa học, sinh học, xã hội học) khám phá, phát hiện, khái quát Về phương thức tồn tại, vật chất tồn cách liên hệ trực tiếp gián tiếp qua mơi trường tương tác Về mặt diễn biến tồn tại, vật chất vận động, biến đổi, chuyển hóa, phát triển

(34)

Mỗi hình thái tồn vật chất có phương thức tồn riêng, có diễn biến tồn riêng, có đặc trưng vận động riêng Các hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn luôn liên hệ, tác động qua lại ảnh hưởng lẫn Tổng thể hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn Tạo thành tổng thể tồn tại, tổng thể tương tác, tổng thể vận động vật chất Vì vật chất nói chung với hình thái tồn cụ thể vật chất nói riêng ln ln có đặc tính: Tồn tại, có mặt, liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi

Tồn có phương thức tồn tại, có diễn biến tồn tại, đặc trưng vận động Tồn học có phương thức liên hệ học, có diễn biến học, có vận động học Tồn vật lý có phương thức liên hệ vật lý, có diễn biến vật lý, có vận động vật lý Tồn hóa học có phương thức liên hệ hóa học, có diễn biến hóa học, có vận động hóa học

Các hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn liên hệ với nhau, làm trung gian cho phân biệt hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn xác định thông qua mối liên hệ với chúng Theo Ph.Ăngghen: “Các hình thức dạng khác vật chất nhận thức thông qua vận động” (Ph.Ăng Ghen, biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, Trang 94)

Vật chất tồn cách liên hệ, tương tác, vận động biến đổi thông qua liên hệ tương tác, vận động, biến đổi mà biểu tồn Vì vật chất liền, gắn liền với liên hệ, tương tác, vận động; liên hệ, tương tác, vận động liền, gắn liền với vật chất Khơng có vật chất tách rời liên hệ, tách rời tương tác, tách rời vận động; khơng có liên hệ, tương tác, vận động tách rời vật chất Khơng có vật chất khơng liên hệ, không tương tác, không vận động, không biến đổi Không có liên hệ, tương tác, vận động khơng phải vật chất, không gắn với vật chất liên hệ, tương tác, vận động Liên hệ vận động liên hệ, tương tác, vận động vật chất

(35)

khơng vận động Khơng có liên hệ tương tác, vận động vật chất, không vật chất Ph.Ăng Ghen viết: “Bất kỳ, đâu khơng có khơng thể có vật chất khơng Vật chất khơng vận động vận động khơng có vật chất điều quan niệm được” (Ph.Ăng Ghen, Chống Duy Rinh, NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang 102-103)

Thừa nhận có vật chất khơng có vận động thừa nhận có vận động khơng phải vận động vật chất, không vật chất quan điểm sai lầm trái với thực tế Thừa nhận có vật chất khơng có vận động cửa ngõ vào chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc Thừa nhận có liên hệ, có vận động liên hệ, vận động vật chất, không vật chất cửa ngõ vào chủ nghĩa tâm thần bí Duy luận lý thuyết điển hình cho quan điểm “vận động túy” khơng có vật chất, lý thuyết cần phê phán

Tách vật chất khỏi vận động ngược lại tư sai lầm dẫn người ta đến đến việc tìm nguồn gốc vận động bên ngồi vật chất, bên ngồi vật Điển hình tư tìm nguồn gốc vận động, nằm ngồi vật chất quan điểm “cú hích Thượng Đế” Theo quan điểm vũ trụ vận động cú hích Thượng Đế Đây quan niệm hồn tồn sai lầm thừa nhận có cú hích Thượng Đế thừa nhận lúc đầu vũ trụ không hoạt động, vật chất không vận động, phải đợi đến lúc có cú hích Thượng đế vật chất bắt đầu vận động Như vậy, thực chất quan điểm tách rời vật chất khỏi vận động để khẳng định nguồn gốc vận động vật chất nằm vật chất

Chủ nghĩa vật biện chứng luôn khẳng định: Khơng có vật chất khơng liên hệ, khơng vận động Khơng có vận động bên ngồi vật chất, không vật chất, không gắn liền với vật chất Vật chất liên hệ, vận động liên hệ, vận động liên hệ, vận động vật chất

(36)

hóa thành hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, hình thái vận động khác Các hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, hình thái vận động biến đổi chuyển hóa lẫn tổng thể vật chất, tổng thể phương thức tồn tại, tổng thể vận động khơng đổi Vật chất bảo tồn, phương thức tồn tại, hình thái vận động bảo toàn Vật chất tồn vĩnh viễn, vận động tồn vĩnh viễn

Định luật bảo toàn biến hóa lượng định luật tổng quát tự nhiên minh chứng cho quan niệm bảo toàn vật chất vận động triết học Mác Lênin Theo định luật “Năng lượng hệ kín ln ln giữ ngun khơng đổi trình xảy hệ” Năng lượng hệ kín chuyển từ dạng sang dạng khác phân bố lại phần tử hệ Nếu tác dụng bên làm hệ chuyển từ trạng thái sang trạng thái khác độ tăng hay giảm lượng hệ độ giảm hay tăng lượng vật trường bên tương tác với hệ

Định luật bảo tồn chuyển hóa lượng chứng minh mặt khoa học tự nhiên tính chất khơng thể sáng tạo khơng thể bị tiêu diệt vận động, tính chất chuyển hóa lẫn hình thức khác vận động (cơ năng, nhiệt năng, điện từ nhiều lựơng khác)

Với định luật cho thấy: Vận động bị tiêu diệt, mà chuyển hóa từ hình thức hình thức khác quan điểm “cú hích bên ngồi” hồn tồn khơng có chỗ đứng khoa học triết học

Từ định luật bảo toàn chuyển hóa lượng tổng quát triển khai cụ thể vào khoa học trở thành nguyên lý bảo toàn khoa học: Bảo toàn học, Bảo tồn vật lý, Bảo tồn hóa học

Các định luật bảo toàn minh chứng khoa học cho quan điểm triết học đắn là: vật chất vận động vĩnh cửu, không tự sinh mà không tự mà chuyển hóa

- Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa hình thức tồn tại, phương thức tồn diễn biến tồn vật chất

(37)

khoa học, đắn vật chất phải nhận thức đầy đủ ba mặt vật chất Tách rời mặt vật chất khỏi mặt cịn lại để nhận thức tuyệt đối hóa sai lầm mặt phương pháp nhận thức đường dẫn đến chủ nghĩa vật siêu hình máy móc chủ nghĩa tâm, thần bí

Nếu tách mặt tồn khỏi mặt liên hệ, tương tác, khỏi mặt vận động, biến đổi thừa nhận có vật chất khơng có liên hệ, tương tác, khơng có vận động, biến đổi Phương pháp nhận thức dẫn đến chủ nghĩa vật siêu hình tách mặt liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi thừa nhận có liên hệ, có tương tác, có vận động, biến đổi liên hệ, tương tác, vận động, biến đổi vật chất Phương pháp nhận thức dẫn đến chủ nghĩa tâm, thần bí Duy luận thuyết chết nhiệt biểu phương pháp tư tách rời vật chất với vận động ngược lại Chúng đường gần dẫn vào chủ nghĩa vật siêu hình chủ nghĩa tâm thần bí

Vật chất tồn dạng hình thái cụ thể, vật tượng cụ thể Mỗi hình thái tồn cụ thể vật chất có phương thức tồn cụ thể, có diễn biến tồn cụ thể, có đặc trưng vận động cụ thể tồn mối liên hệ tác động qua lại với hình thái tồn tại, phương thức tồn tại, đặc trưng vận động khác Vì vậy:

+ Thứ nhất: Cần nhận thức khác biệt hình thức tồn khác vật chất, phân biệt khác chất chúng Nhận thức vật chất nhận thức hình thức tồn khác nhau, phương thức tồn khác đặc trưng vận động khác Khơng đồng dạng thức tồn tại, phương thức tồn đặc trưng vận động với Không đồng hình thức vận động với nhau, khơng quy hình thức vận động vào hình thức vận động kia, vận động cao vào hình thức vận động thấp Khơng quy hình thức vận động hình thức vận động

(38)

Sai lầm chủ nghĩa vật siêu hình kỷ XVII-XVIII quy hình thức vận động hình thức vận động học dẫn đến giải thích sai lầm tượng sinh học, xã hội quan điểm học, giới Con người xã hội, theo cách giải thích cỗ máy học

Chủ nghĩa Đác-uyn xã hội vậy, sai lầm quy vận động xã hội vận động sinh học giải thích sai lầm xã hội: Đấu tranh sinh tồn, tiêu diệt lẫn tượng sinh học tự nhiên xã hội, tất yếu Học thuyết tiến hóa Đác-uyn khoa học Chủ nghĩa Đác-uyn xã hội sai lầm triết học phản động trị

+ Thứ hai: cần nắm bắt thống biện chứng, mối liên hệ, tác động qua lại, biến đổi, chuyển hóa lẫn hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn vật chất Nhận thức vật chất nhận thức mối liên hệ, tác động qua lại, biến đổi, chuyển hóa lẫn hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn nó; nhận thức thống biện chứng hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn

Trong mối liên hệ tác động qua lại hình thức tồn vật chất, yếu tố phận hình thức tồn có tác động chuyển hóa lẫn Trong học có yếu tố vật lý, hóa học Trong Vật lý học yếu tố học, hóa học Trong vận động hóa học cócác yếu tố học, vật lý học Vận động học, vận động vật lý, vận động hóa học yếu tố vận động sinh học thể sinh vật

Vật chất tồn luôn vận động, biến đổi chuyển hóa Tổng số vật rắn khơng đổi, vật chất bảo tồn, vật chất khơng đi, khơng biến Vận động thuộc tính vốn có, cố hữu vật chất, gắn liền với vật chất không đi, không bị Tổng số vận động khơng đổi vận động bảo tồn Vì nhận thức vật chất nhận thức tính bảo toàn mặt tồn mặt vận động nó, nhận thức tính vĩnh cữu, vĩnh viễn tồn vận động vật chất

2.2 Phạm trù “Ý thức”

(39)

- Khái niệm ý thức: Ý thức phạm trù triết học dùng để biểu đạt thực tại chủ quan tồn óc người, biểu đạt trình tâm lý – tư tưởng làm thành giới tinh thần bên người, làm thành đời sống tinh thần người

- Kết cầu ý thức:

+ Kết cấu theo chiều ngang: Tri thức, tình cảm

+ Kết cấu theo chiều dọc: Tự ý thức, tiềm thức, vô thức

2.2.2 Nguồn gốc hình thành, xuất “ý thức” Nguồn gốc tự nhiên ý thức

Nguồn gốc xã hội ý thức

Trình độ I Trình độ III

Trình độ II Nguồn

gốc tự nhiên

ý thức

Phản ánh óc

người

Tri thức lý tính

Suy luận

Phán đốn

Khái niệm

Tri thức cảm tính Biểu tượng Tri giác

Phản ánh sinh học (trong tự nhiên hữu

Tâm lý sơ cấp động vật bậc cao

Cảm giác

Tính cảm ứng động vật

Phản xạ có điều kiện

Phản xạ khơng điều kiện

Tính kích thích vi sinh vật thực vật

Tính di động vi sinh vật

Tính có hướng thực vật

Phản ánh - lý - hóa (trong tự nhiên vơ

cơ)

Phản ánh hóa hoc Q trình kết phản ứng phân giải hóa hợp

Phản ánh vật lý Quá trình kết tác dụng nhiệt, điện, từ

(40)

Nguồn gốc xã hội của ý thức

Con người đại

Chủ thể thực tiễn

Chủ thể nhận thức

Quá trình tiến hóa từ lồi vượn thành

lồi người

Vai trị ngơn ngữ

Ngơn ngữ tính chất chủ yếu

ngơn ngữ Vai trị, tác dụng

của lao động Lao động tính

tất yếu lao động

Nguồn gốc loài người

Cromagnon

Nealdental

(41)

2.2.3 Bản chất ý thức

* Bản chất thứ nhất:

- Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, hình ảnh chủ quan tồn khách quan (các vật chất) bên óc người, hình ảnh phản ánh vật chất tồn bên ngồi óc người, hình ảnh tinh thần vật chất tồn bên ngồi đó, tái tạo lại vật chất tồn bên ngồi óc người dạng tinh thần Ý thức hình ảnh giới khách quan, hình ảnh vật chất Ý thức giới khách quan, vật chất Ý thức hay hình ảnh chất tồn óc người hay tồn óc người hình ảnh vật chất, giới bên

VI Lênin viết: “cảm giác chúng ta, ý thức hình ảnh giới bên ngồi “(VI Lênin, tồn tập 18, NXB tiến Matxcova, 1980, trang 74)

* Bản chất thứ hai:

- Ý thức thực vô chất, phi vật chất, thực chất, vật chất khơng phải thực tự có, độc lập, tách biệt với vật chất; thực đơn nhất, bất biến, vĩnh cửu mà thực đa dạng, sống động, miên viễn (biến đổi liên tục) Ý thức không tồn tự thân, tự có óc người, khơng có sẵn óc người Ý thức óc người tạo giới vật chất bên tác động vào Ý thức xuất có tác động qua lại óc người giới vật chât bên

Theo C.Mác :“Ý thức chẳng qua vật chất di chuyển vào óc người cải biến đó” (C.Mác, ph Ăng ghen, tồn tập,tập 23, NXB chinh trị quốc gia,Hà Nội 1993,trang 35)

* Bản chất thứ ba:

- Ý thức phản ánh tích cực, tự giác, động, sáng tạo giới khách quan, thống biện chứng mặt:

(42)

người, luôn tiếp nhận tác động giới vật chất bên lựa chọn xử lý tác động có ảnh hưởng trực tiếp, rõ ràng đời sống Chủ thể phản ánhchỉ lựa chọn xử lý tác động có ý nghĩa thiết thực đời sống

Trước cảnh núi rừng cá nhân lựa chọn mốt đối tượng cho sinh hoạt tâm lý Người thợ săn để ý đến bóng dáng thú rừng Người họa sĩ ý đến màu sắc cỏ cây, hoa Người nhạc sĩ lưu tâm đến âm rừng Kẻ đào tẩu nhanh chân co chạy thật nhanh, thât sâu vào rừng tìm kiếm chỗ trú ẩn an tồn

+ Thứ hai: Sáng tạo lại đối tượng vật chất bên ngồi óc dứoi dạng mơ hình tinh thần, hình ảnh tinh thần, hay mơ hình hóa đối tượng vật chất bên ngồi óc dạng hình ảnh tinh thần, hình thức cảm giác biểu tượng, tư tưởng, quan điểm; tạo phiên tinh thần nguyên bên ngồi óc cách mã hóa tạo thành ý tưởng tinh thần phi vật chất

Lưu ý: Hình ảnh tinh thần óc người phiên đối tượng vật chất nguyên bên phiên phù hợp, khơng phù hợp, ăn khớp, khơng ăn khớp với đối tượng bên ngồi Theo V.I Lênin “Khơng nghi ngờ cả, hình ảnh khơng giống hệt nguyên hình” (V.I Lênin, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm, phê phán, NXB Sự thật Hà Nội, 1960, trang 326)

Trong trình sáng tạo, óc người phóng tác, tưởng tượng vượt q tồn có thật bên ngồi, tạo ảo tưởng, giả thuyết, tạo tri thức thật, suy đốn tưởng tượng khơng có thực tế Tuy nhiên V.I Lênin viết : “Hình ảnh việc, cịn tượng trưng, ký hiệu lại việc khác Hình ảnh tất nhiên dĩ nhiên cần phải lấy tính thực khách quan mà phản ánh làm tiêu đề” (sách dẫn trang 326)

(43)

mơ hình quỹ đạo chuyển động hình Elip chúng Từ cấu tạo nguyên tử có thật, từ điện từ, từ hạt nhân người ta mơ hình hóa thành mẫu hành tinh nguyên tử Từ chim thực có đầu, có mình, có đơi cánh, có từ bay chúng người ta thiết kế mô hình máy bay Từ tồn vận động kinh tế thực, người ta mơ hình hóa lập kế hoạch cho mục tiêu kinh tế năm, 10 năm,

+ Thứ ba: thực hóa mơ hình, chuyển mơ hình tinh thần, tư thực khách quan, biến ý tưởng phi vật chất óc, tư thành vật chất ngồi thực cách thơng qua hoạt động thực tiễn, thông qua việc sử dụng lực luợng, phương tiện, cơng cụ vật chất vật chất tồn bên ngồi, tinh thần hóa vật chất bên ngồi lực lượng vật chất bên

Xây dựng nhà máy nhiệt điện, thủy điện, xây dựng nhà cửa, sản xuất máy bay, q trình thực hóa mơ hình tư thực Đây biểu rõ ràng tính tích cực chủ động, tự giác, động sáng tạo ý thức Tuy nhiên cần lưu ý rằng, thành cơng q trình thực hóa mơ hình tư khơng có nghĩa ý thức sinh vật chất Ý thức không sinh vật chất Ý thức sử dụng lực lượng vật chất làm biến đổi vật chất Sự thành cơng q trình thực hóa mơ hình tư cho thấy sáng tạo ý thức, sáng tạo tảng vật chất, khuôn khổ vật chất V.I Lênin viết :“Ý thức người phản ánh giới khách quan mà tạo giới khách quan” (V.I Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật HN, 1963, Trang 235)

* Bản chất thứ tư:

(44)

và chừng người tồn tại” (C.Mác, Ph.Ăngghen, tồn tập, NXB trị quốc gia Hà Nội, 1995, tập 3, trang 43)

C.Mác viết: “Ý thức khơng khác tồn ý thức tồn người q trình sinh sống người” (Sách dẫn, trang 43)

Ý thức tượng xã hội, phản ánh quan hệ xã hội khách quan, phản ánh đời sống sinh hoạt vật chất người Điều hiểu ý thức tượng hình thành xuất môi trường xã hội, gắn liền không tách rời xã hội Các điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, quan hệ xã hội khách quan tảng vật chất việc hình thành nội dung khái qt việc ý thức Khơng có điều kiện ý thức khơng hồn thiện Bộ óc mặt tự nhiên ý thức

2.2.3 Quan hệ biện chứng vật chất ý thức

2.2.3.1.Sơ đồ quan hệ biện chứng vật chất và ý thức

Vận động khách quan Liên hệ khách quan Tồn khách quan Khuynh hướng Vận động Nội dung phản ánh Hình thành, xuất Quyết định

(45)

2.2.3.2 Quan hệ biện chứng vật chất ý thức - Vai trò vật chất ý thức

+Vật chất định hình thành, xuất ý thức

Ý thức hình thành xuất “nền móng thân lâu đài vật chất” (Lênin Toàn Tập, tập 14, trang 53), gắn với trình vận động “bản thân lâu đài vật chất”.Quá trình vận động khách quan vật chất, giới tự nhiên đến giai đoạn làm cho vật chất chuyển hóa “từ mảy may không cảm giác đến mảy may cảm giác”, làm hình thành nên dạng vật chất có lực cảm giác

Theo Ph.Ăngghen: “Vật chất, vòng tuần hồn vĩnh viễn nó, vận động theo quy luật – chỗ - tất nhiên sinh tinh thần có tư vật hữu cơ” (Ph Ăngen, Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, trang 293)

(46)

+ Vật chất định nội dung phản ánh ý thức

Sự tồn khách quan vật chất với mối liên hệ khách quan, thực, thuộc tính, đặc điểm, chất quy luật sở vật chất khái quát, phản ánh ý thức Sự phong phú vật chất quan hệ thực định phong phú ý thức, tinh thần Sự phong phú ý thức, tinh thần phụ thuộc vào phong phú vật chất quan hệ thực Nội dung bên ý thức thông tin óc người thu lượm từ giới vật chất bên chúng kết việc khái qt thơng tin giới vật chất bên

Theo Ph.Ănghen: “Ảnh hưởng thế giới bên ngồi vào người, in vào đầu óc người, phản ánh vào hình thức cảm giác, tư tưởng, động cơ, biểu hiện, ý chí” (Tập trích tác phẩm kinh điển, NXB Sự Thật Hà Nội, 1976, trang 84)

Cũng theo Ph.Ănghen: “Sự phong phú thực mặt tinh thần cá nhân hoàn toàn phụ thuộc vào phong phú quan hệ thực họ”

Theo V.I.Lênin: “Cảm giác phản ánh thực khách quan, nghĩa phản ánh tồn độc lập với loài người” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 84, NXB Sự thật Hà Nội, 1971, trang 423)

+ Vật chất định khuynh hướng vận động ý thức

Vật chất biến đổi ý thức biến đổi Điều kiện, hồn cảnh vật chất biến đổi nội dung phản ánh ý thức biến đổi Các hình thái tồn vật chất bên ngồi óc người thay đổi nội dung phản ánh bên ý thức thay đổi (chỉ nhanh hay chậm, lâu hay mau) Sự vận động, biến đổi vật chất định vận động, biến đổi ý thức Tiến trình ý thức, ý niệm phụ thuộc vào tiến trình vật

(47)

Theo Lênin: “Cảm giác hình ảnh vật chất vận động…Cảm giác vật chất tác động vào giác quan mà sinh ra” (V.I Lênin, Toàn tập, Tập 14, NXB Sự Thật, Hà Nội, 1973, trang 123)

-Vai trò ý thức vật chất

+ Ý thức tồn độc lập tương vật chất

Ý thức thực chủ quan, thực vô chất, phi vật chất tồn song trùng đối lập với vật chất thực khách quan có cấu tạo chất vật chất Ý thức khơng tồn bên ngồi vật chất, độc lập, tách biệt với vật chất, tách rời vật chất mà tồn gắn liền với vật chất, tồn bên vật chất, bên vật chất có tổ chức cao óc người bị điều kiện hóa óc người Năng lực phản ánh óc người chất lượng phản ánh nội dung phản ánh ý thức tương đương với lực

Theo V.I.Lênin: “Tinh thần, không tồn độc lập với thể xác Tinh thần có sau, chức óc, phản ánh giới bên ngoài” (V.I.Lênin, Toàn tập 18, NXB Matxcova, 1980 trang 101)

Theo Ph.Ăng ghen: “Bất phản ánh hệ thống giới vào tư tưởng bị hạn chế mặt khách quan, điều kiện lịch sử mặt chủ quan, cấu tạo thể xác tinh thần tác giả” (Ph.Ăngghen, Chống Đuyrinh, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, trang 62)

Theo V.I.Lênin: “Cảm giác phụ thuộc vào óc, thần kinh, võng mạc, nghĩa vào vật chất tổ chức theo cách định” (Lênin Toàn tập, tập 14, NXB Sự thật Hà Nội, 1970, trang 67)

(48)

Theo V.I Lênin: “Khoa học tự nhiên, vốn kiên chủ trương tư tưởng óc, cảm giác, tức hình ảnh giới bên ngoài, tồn chúng ta” (V.I.Lênin, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 110)

“Phải coi tư tưởng đầu óc phản ánh nhiều trừu tượng vật, trình thực”(Ph.Ăng ghen, Chống Duyrrinh, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 40)

+Ý thức vừa tồn vừa vận động, vừa lưu cữu vừa biến đổi, vừa bảo tồn, trì tri thức có, đạt được, vừa tiếp tục bổ sung tri thức mới, hiểu biết vào nó, làm gia tăng số lượng , chất lượng, bề dày, bề sâu khái quát, phản ánh Tầm vóc khái qt, trình độ chất lượng ý thức ngày tích lũy, tăng cường, ngày mở rộng phát triển trình nhận thức, nghiên cứu giới người ngày tăng cường, ngày tiếp tục

Theo Lê – Nin: “Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, không mâu thuẫn mà trình vĩnh viễn vận động” (Bút ký triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, 1963, trang 217)

- Ý thức tác động trở lại vật chất

+ Quyền lực sáng tạo ý thức

*Quyền lực kiến tạo, xây dựng, thiết kế mơ hình tinh thần, tư vật chất đối tượng dựa sở tri thức đạt nguyên tắc tư tưởng

*Quyền lực tồn mơ hình tư duy, tinh thần tạo phù hợp hay không phù hợp với vật chất, với đối tượng vật chất, với giới vật chất bên ngoài, giới tự nhiên bên

+ Quyền lực áp dụng mơ hình tinh thần, tư vào vật chất, vào đối tượng cụ thể vật chất khát vọng “thống trị tự nhiên” người

(49)

+ Quyền bắt giới vật chất, giới tự nhiên phục vụ người, phục vụ đời sống người

Ý thức định hướng người so sánh, phân tích, lựa chọn, xác định mơ hình tinh thần , tư tối ưu để áp dụng vào thực tiễn dựa sở tri thức đạt

Ý thức đạo người sử dụng lực lượng vật chất, cơng cụ,phương tiện vật chất vật chất, giới tự nhiên tác động vào vật chất, vào giới tự nhiên để thực mơ hình tư duy, tinh thần, thực mục tiêu, kế hoạch

Lưu ý: Ý thức khơng trực tiếp tác động vào vật chất, vào giới tự nhiên Ý

thức tác động vào giới tự nhiên cách đạo người sử dụng lưc lượng công cụ, phương tiện vật chất vật chất để tác động Theo Mác : “Vũ khí phê phán khơng thể thay phê phán vũ khí, lực lượng vật chất bị đánh bại lực lượng vật chất” (C Mác, Ph.Ăng ghen tuyển tập, tập 1, Nhà xuất thật Hà Nội 1962,Trang 18)

Ph.Ăng ghen: “Tư tưởng không thực hết Muốn thực tư tưởng cần có người sử dụng lực lượng thực tiễn” (C.Mác , Ph.Ăng ghen, gia đình thần thánh, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, trang 202)

+ Quyền lực làm thay đổi giới vật chất ý thức

Ý thức làm cho vật chất, giới tự nhiên biến đổi hình thái tồn , kết cấu bên thơng qua việc sử dụng lưc lượng, cơng cụ, phương tiện vật chất tác động vào Bộ mặt vật chất, giới tự nhiên, môi trường, hồn cảnh vật chất bị biến đổi, khơng giữ nguyên trạng thái, mặt ban đầu hoạt đọng có ý thức người

Theo Mác: “Hồn cảnh biến đổi người” (C Mác, Luận cương Phoi-Ơ Bắc, Tuyển tập, Tập II, NXB Sự thật Hà Nội 1971, trang 491)

(50)

thể biến toàn trái đất tiêu vong” (Ph.Ăng ghen, Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật Hà Nội 1971, trang 34-35)

Ý thức tác động tích cực tác động tiêu cực đến vật chất, đến giới tự nhiên Vật chất, giới tự nhiên biến đổi theo hướng tích cực, theo hướng tiêu cực phụ thuộc vào tác động tích cực hay tiêu cực ý thức Dấu ấn tác động ý thức biểu qua biến đổi tích cực hay tiêu cực vật chất, giới tự nhiên

Vật chất, giới tự nhiên biến đổi theo hướng tích cực theo hướng tiêu cực phụ thuộc vào mô hình tinh thần, tư ý thức, vào lực lượng, phương tiện, công cụ vật chất sử dụng vào cách thức tác động phù hợp hay không phù hợp với vật chất, với giới tự nhiên Dù tác động tích cực hay tiêu cực, vật chất giới tự nhiên biến đổi tác động

Ph Ăng ghen viết: “chúng ta không nên tự hào thắng lợi giới tự nhiên Bởi lần đạt thắng lợi lần giới tự nhiên trả thù lại chúng ta” (Ph.Ăng ghen, Biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật HN 1971, Trang 268)

2.2.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức

- Vật chất, giới tự nhiên tồn khách quan, có trước độc lập với ý thức người Ý thức tồn chủ quan, có sau, vật chất sinh định, phụ thuộc vào vật chất Vì :

+ Thứ nhất: phải tôn trọng vật chất, tôn trọng giới tự nhiên, tôn trọng mối liên hệ khách quan , vốn có, thuộc tính, đặc điểm vốn có, quy luật vốn có vật chất, giới tự nhiên, phải xuất phát từ vật chất, từ giới tự nhiên để nhận thức khái quát mối liên hệ khách quan, thuộc tính, đặc điểm, quy luật khách quan vốn có vật chất, giới tự nhiên

(51)

tạo tri thức khoa học, khách quan, phù hợp với tồn khách quan vật chất, giới tự nhiên

- Ý thức có tính độc lập tương đối mặt tồn tại, tác động ý thức tác động trở lại vật chất, làm cho vật chất biến đổi theo hướng tích cực, theo hướng tiêu cực phụ thuộc vào nội dung khái quát, phản ánh vào lực lượng tác động, vào cách thức tác động vật chất Vì vậy:

+ Thứ nhất: cần tìm kiếm, xác định, lựa chọn mơ hình tinh thần, tư duy, lực lượng vật chất cách thức tác động phù hợp với vật chất đưa vào hoạt động thực tiễn Cần loại bỏ mơ hình tinh thần, tư duy, lực lượng thực tác động cách thức tác động không phù hợp qua xác minh, kiểm nghiệm hoạt động thực tiễn người

+ Thứ hai: cần chống lại tư tưởng tiêu cực, thụ động trơng chờ vào hồn cảnh, bó tay, đầu hàng, khuất phục trước hồn cảnh đặc biệt hồn cảnh khó khăn cần phát huy tính tích cực chủ động ý thức vai trị động ý thức để tìm kiếm giải pháp hữu hiệu giải vấn đề hoàn cảnh đặt Cần chống chủ nghĩa tâm ý chí với biểu thổi phồng, bơm to, phóng đại vai trị tác dụng ý chí, chống thái đọ bất chấp điều kiện, hoàn cảnh, quy luật khách quan 3 Nguyên nhân kết quả

3.1 Khái niệm “Nguyên nhân”, “Kết quả”. 3.2 Các tính chất Nhân quả:

- Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính tất yếu

3.3 Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết quả

- Quan hệ nhân quan hệ chế ước, chế định lẫn mặt nhân quả, đó:

+ Cái nguyên nhân kết gắn liền với nhau, ràng buộc nhau, quy định phụ thuộc lẫn

(52)

+ Cái nguyên nhân tạo tác, sinh thành định kết quả, kết tác động trở lại, chi phối trở lại, ảnh hưởng trở lại nguyên nhân

- Quan hệ nhân quan hệ biến thiên (biến đổi), liên lập (xác lập mối liên hệ), miên viễn (liên tiếp, nối tiếp) hai mặt nhân quả, đó:

+ Cái nguyên nhân kết không cố định, bất biến mà ln thay đổi, chuyển hóa tương liên với

+ Nhân tương tác tạo biên giới biên giới nhân biên giới mềm, biên giới mở, biên giới tạm thời Biên giới ln xác lập luôn bị vượt qua

+ Nhân tương tác liên tục tạo thành chuỗi tác động khơng giới hạn, khơng có ngun nhân đầu tiên, khơng có kết cuối

- Quan hệ nhân quan hệ phi tuyến (không tuyến tính), phi đối (bất đối xứng) mặt Nhân Quả, đó:

+ Cấu trúc “Nguyên nhân” cấu trúc “Kết quả” cấu trúc đồng mối liên hệ, trường hợp

+ Các nguyên nhân bất đẳng cấp vị trí, vai trị, ảnh hưởng chúng tiến trình hình thành kết

+ Khơng phải ứng với nguyên nhân kết quả, ứng với kết nguyên nhân mà nguyên nhân tạo tác, sinh thành nhiều kết quả, kết tạo tác, gây nhiều nguyên nhân

3.4 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu cặp phạm trù nguyên nhân, kết quả.

- Mọi vật tượng có ngun nhân hình thành, xuất hiện, tồn tiêu vong nên khơng có vấn đề tồn hay khơng tồn tại, có hay khơng có ngun nhân mà có vấn đề nguyên nhân chúng nhận thức hay chưa nhận thức mà

- Mối liên hệ nhân mối liên hệ khách quan, tồn gắn liền với giới, với vật tượng Vì muốn tìm kiếm nguyên nhân phải tìm giới, vật tượng, vật tượng

(53)

để hành động Muốn loại bỏ tượng phải loại bỏ nguyên nhân sinh nó, muốn làm cho tượng xuất cần tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên nhân phát huy tác dụng

4 Bản chất tượng

4.1 Khái niệm “bản chất”, “hiện tượng”

- “Bản chất” phạm trù triết học dùng để tất cả, toàn mặt, mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, quy định vận động, phát triển vật

- “Hiện tượng” phạm trù triết học dùng để biểu mặt, mối liên hệ bên ngồi

Ví dụ: Những mối liên hệ hạt nhân điện tử, hạt nhân (proton notron) bên nguyên tử nguyên tố hóa học chất hóa học nguyên tố hóa học Những biểu màu sắc, mùi vị, tính chất hóa học, bên ngồi tượng chất

Bản chất người tổng hợp tất quan hệ vốn có người Những hành vi ứng xử, cách thức giao tiếp, trao đổi, biểu chất mối quan hệ người

Cần lưu ý rằng:

Phạm trù chất gắn bó chặt chẽ với phạm trù “cái chung” Cái tạo nên chất lớp vật định đồng thời chung vật Chẳng hạn, chất dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng điện tử Điều cho kim loại chung kim loại Hoặc chất người tổng hòa quan hệ xã hội Điều cho tất người, không loại trừ điều đồng thời chung tất người

(54)

chung định tồn phát triển vật chất

Cái chất đồng thời có tính quy luật Nói đến chất vật nói đến tổ hợp quy luật định tồn tại, vận động phát triển vật Theo V.I.Lênin, chất chung phạm trù bậc, loại V.I.Lênin viết: “Quy luật chất khái niệm loại (cùng bậc) hay nói trình độ, khái niệm biểu người nhận thức ngày sâu sắc tượng giới” (V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1981, trang 161) Chẳng hạn, quy luật sản xuất giá trị thặng dư quy luật kinh tế chủ nghĩa tư Theo quy luật này, trình sản xuất tư tiến hành bảo đảm sản xuất ngày nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư sở tăng cường bóc lột lao động làm thuê dựa vào việc mở rộng sản xuất phát triển kỹ thuật Như vậy, quy luật sản xuất giá trị thặng dư quy luật chi phối toàn trình phát sinh, phát triển diệt vong chủ nghĩa tư Nói cách khác, quy luật đồng thời nói lên chất sản xuất tư chủ nghĩa Tuy chất quy luật phạm trù bậc chúng khơng hồn tồn đồng với Quy luật mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, lặp lặp lại mặt vật ổn định chất lại tổng hợp tất mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên vật, nghĩa mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, chung cho nhiều tượng, chất bao gồm mối liên hệ tất nhiên, không phổ biến, cá biệt Phạm trù “bản chất” rộng hơn, phong phú hợn phạm trù “quy luật”

4.2 Quan hệ biện chứng chất tượng

- Sự tồn khách quan chất tượng

(55)

tượng tồn khách quan

Các triết gia theo chủ nghĩa tâm chủ quan không thừa nhận tồn chất Theo họ, chất điều bịa đặt, gán ghép người vào vật Sin – le, triết gia người Đức lập luận: người theo tôn giáo chất người linh hồn nó, bác sĩ thi chất người thể xác, đối lập với người thợ giặt, chất người mặc quần áo, với số người khác chất chỗ họ kiếm tiền Vậy chất thực người chỗ nào?

Ơng khẳng định: chất nói chung khơng có, khơng tồn Bản chất người tạo theo xét đoán

Các triết gia theo chủ nghĩa tâm khách quan lại thừa nhận tồn chất Theo triết gia này, chất tồn chất vật tinh thần, tư tưởng Theo Platon, chất toàn giới giới tinh thần, giới ý niệm Thế giới tồn vĩnh cửu, bất biến Các vật người nhận biết bóng ý niệm, tư tưởng

Kant, triết gia Đức thời cận đại, khẳng định chất có thật, tượng có thật Bản chất có tính vật chất Tuy nhiên chất tượng tách rời nhau, tượng khơng có liên hệ với chất Giữa chât tượng ranh giới vượt qua Hiện tượng không liên hệ với chất, không phản ánh chất người nhận thức tượng, không nhận thức chất

- Sự thống chất tượng

Mỗi vật thể thống chất tượng Bản chất tượng gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời Bản chất bộc lộ qua tượng tượng biểu chất mức độ nhiều Khơng có chất tồn túy khơng có tượng khơng có tượng lại biểu chất, bộc lộ chất

(56)

hiệu ứng quang điện, biểu chất sóng – hạt Chính vậy, V.I.Lênin viết: “Bản chất ra, tượng có tính chất” (V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nhà xuất Tiến Bộ Matxcơva, 1981,trang 268)

Bất kỳ chất bộc lộ qua tượng tương ứng, tượng bộc lộ chất mức độ đó, nhiều Bản chất tượng phù hợp

Bất kỳ máy nhà nước máy trấn áp giai cấp giai cấp Đây chất nhà nước Bản chất thể chỗ: nhà nước có quân đội, cảnh sát, trại giam, nhà tù, trại cải tạo,…Tất máy nhằm mục đích trấn áp tổ chức cụ thể máy biểu chất trấn áp

Bản chất khác bộc lộ qua tượng khác Bản chất thay đổi tượng biểu chất thay đổi Bản chất biến tượng biểu chất Bản chất xuất tượng biểu chất xuất

Bản chất tốt biểu hành vi tốt, chất xấu biểu hành vi xấu Bản chất u hịa bình biểu hành vi thể u hịa bình Một chế độ xã hội u hịa bình khơng thể gây chiến tranh xâm lược, đánh bom tàn sát thành phố, làng mạc, dân cư nước khác Nhờ thống chất tượng trình vận động phát triển vật với biểu mn hình vạn trạng mà người ta tìm chung nhiều tượng cá biệt, tìm quy luật tượng

- Sự mâu thuẫn chất tượng

Bản chất tượng thống với thống biện chứng nghĩa thống có đối lập, có mâu thuẫn Bản chất tượng khơng thống hồn tồn, khơng tuyệt đối, chất tượng khơng trùng khớp hồn tồn với Bản chất không bộc lộ trọn vẹn qua tượng tượng không phản ánh nguyên vẹn chất Đây mâu thuẫn chất tượng Tính mâu thuẫn chất tượng biểu chỗ:

(57)

của vật, tượng phản ánh các biệt Vì chất biểu bên ngồi vơ số tượng khác tùy theo biến đổi điều kiện hoàn cảnh Nội dung cụ thể tượng phụ thuộc khơng vào chất mà cịn vào hồn cảnh cụ thể, chất biểu tượng phong phú chất chất sâu sắc tượng

Bản chất mặt bên trong, mặt ẩn giấu sâu xa thực khách quan, tượng mặt bên thực khách quan Hiện tượng phù hợp với chất khơng hồn tồn, chí nhiều xuyên tạc chất Hiện tượng biểu chất dạng y nguyên chất vốn có mà hình thức cải biến

C.Mác viết: “Nếu hình thái biểu chất vật trực tiếp đồng với nhau, khoa học trở nên thừa” (C.Mác Ph.Ăng Ghen , Toàn tập, Tập 25, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994, trang 540)

Sự đối lập chất tượng buộc xem xét vật khơng thể dừng lại biểu bên ngồi mà phải sâu tìm hiểu chất

Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm Hiện tượng không ổn định, luôn trôi qua, luôn thay đổi thay đổi nhanh so với thay đổi chất Bản chất có thay đổi thay đổi chậm so với thay đổi tượng Bản chất không bất biến, biến biến chậm so với biến tượng

Hiện tượng biến đổi nhanh chất tượng biểu chất phải chịu tác động qua lại với vật, tượng khác với biến đổi môi trường, hoàn cảnh Các điều kiện tồn bên vật thường xuyên biến đổi làm cho tượng thường xuyên biến đổi Hiện tượng bên biến đổi chất giữ nguyên V.I.Lênin viết: “Cái không chất, bề ngoài, mặt thường biến mất, không “bám chắc”, không “ngồi vững” chất Sự vận động sông – bọt luồng nước sâu Nhưng bọt biểu chất” (V.I.Lênin Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matx va, 1981, trang 137)

(58)

chuyển động, lưu động, bị tách rời giới hạn có tích chất ước lệ, mà chất vật thế”

Điều có nghĩa khơng phải từ lúc đời chất giữ nguyên Bản chât có thay đổi thay đổi chậm Vì khơng nhận thức mâu thuẫn chất tượng mà người ta sai lầm nhận diện, xác định chất vật Một số người sai lầm cho nhận thức chất số tượng túy đường tri giác trực tiếp, nghĩa có trường hợp túy giác quan nhận thức chất vật mà không cần đến tư trừu tượng Sự mâu thuẫn chất tượng nguyên nhân bắt buộc khoa học phải nghiên cứu, khám phá để đến kết luận mà nhận thức người q trình sâu vơ tận “từ tượng đến chất, từ chất cấp một, nói đến chất cấp II, mãi” (V.I.Lênin Toàn Tập, Tập 29, trang 268)

4.3 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu cặp phạm trù “bản chất” và “hiện tượng”

Bản chất tượng tồn tồn khách quan bên nhận thức, hiểu biết người, độc lập với nhận thức, hiểu biết người phải thừa nhận tồn khách quan chúng Thừa nhận tồn khách quan chất tượng điều kiện đầu tiên, cần thiết tất yếu để tiến hành nghiên cứu khoa học chúng khơng thừa nhận tồn khách quan chất tượng khơng có khơng thể tiến hành nghiên cứu khoa học chúng

Bản chất tượng thống biện chứng với Bản chất bộc lộ qua tượng tượng biểu chất Tuy nhiên thống chất tượng thống có đối lập, có mâu thuẫn Bản chất khơng bộc lộ trọn vẹn qua tượng tượng khơng biểu y ngun chất Hiện tượng xuyên tạc chất Vì nghiên cứu khoa học đòi hỏi:

(59)

sở nghiên cữu tượng biểu chúng phải nghiên cứu nhiều tượng khác từ nhiều góc độ khác nhận định chất vật

Ngay lúc, thời điểm, nắm bắt hết xem xét hết tất tượng Chúng ta làm điều với khơng gian rộng, thồi gian dài Vì phải ưu tiên xem trước hết tượng điển hình nhiều hồn cảnh điển hình

+ Thứ hai: Phải khách quan, thận trọng Khi kết luận chất vật Kết luận sai lầm chất vật nguyên nhân dẫn đến thất bại hoạt động thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào chất, không dựa vào tượng Không tuyệt đối hóa kết luận chất vật cho chất vật có nhưu chất vật có nhiều cấp độ khác Sự vật khơng có chất cấp I, mà chất cấp II, chất cấp n

Bản chất tượng bất biến mà thay đổi chất thay đổi chậm hơn, lâu so với thay đổi tượng Hiện tượng thay đổi nhanh so với thay đổi chất Vì muốn nhận thức thay đổi chất tượng phải nhận thức mối tương liên, tương quan chúng tiến trình tồn tại, vận động chúng Cần tránh tư sai lầm cho tượng thay đổi, cịn chất khơng thay đổi, chất luôn ổn định

Bản chất ổn định tượng, khó thay đổi không thay đổi Hiện tượng dễ thay đổi chất chưa thay đổi Bởi nhận thức chất tượng nhận thức tính khó thay đổi, thay đổi chậm chất thay đổi nhanh tượng

5 Cái riêng chung (thảo luận) 6 Nội dung hình thức (thảo luận) 7 Tất nhiên ngẫu nhiên (thảo luận) 8 Khả thực (thảo luận)

III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT

1 Quy luật, tính quy luật đặc điểm quy luật 1.1 Khái niệm “Quy luật”

(60)

biến, ổn định, lặp lặp lại vật tượng mặt, thuộc tính, yếu tố, phận, trình cấu thành vật tượng

1.2 Tính quy luật

Quy luật làm thành, xác định mối liên hệ chất, tất yếu, phổ biến, ổn định, lặp lặp lại Tính quy luật biểu thị mức độ có tính xác suất đặc tính chất, tất yếu, phổ biến, ổn định lặp lặp lại

Tính quy luật = Số đ cặ tính

số đ cặ tính 2 Đặc điểm quy luật

+ Tính khách quan + Tính phổ biến

+ Tính phong phú, đa dạng

3 Sự phân loại quy luật

* Căn vào tính phổ biến hay mức độ phổ biến tác động Quy luật được chia thành:

+ Quy luật riêng: quy luật mà giới hạn tác động, chế tác động, hiệu tác động, xảy giới hạn định vật, tượng loại Đó quy luật cụ thể khoa học cụ thể (vật lý, hóa học, sinh học,…) khám phá, phát khái quát tên gọi định luật khoa học

+ Quy luật chung: Là quy luật mà phạm vi tác động, giới hạn tác động, chế tác động hiệu tác động rộng hơn, bao quát so với phạm vi tác động, giới hạn tác động, chế tác động , hiêu tác động quy luật riêng

+ Quy luật phổ biến: Là quy luật mà phạm vi tác động, giới hạn tác động, chế tác động hiệu tác động diễn toàn giới, phạm vi, lĩnh vực khác giới (tự nhiên, xã hội, tư duy, tâm lý tình cảm người, vật tượng, trình)

* Căn vào lĩnh vực tác động Quy luật chia thành:

(61)

+ Quy luật xã hội: Là quy luật hoạt động người, tồn tại, tác động biểu thông qua hoạt động người Phạm vi tác động, giới hạn tác động, chế tác động hiệu tác động quy luật xã hội chủ yếu diễn xã hội

+ Quy luật tư duy: Là quy luật nhận thức người, mối liên hệ, ràng buộc, quy định phụ thuộc tác động qua lại lẫn giai đoạn nhận thức, thao tác nhận thức hình thành trình nhận thức giới

4 Những quy luật phép biện chứng vật 4.1 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập

4.1.1 Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật

- Vị trí: Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập gọi tắt quy luật mâu thuẫn quy luật hạt nhân phép biện chứng vật

- Vai trò: Quy luật nguồn gốc, động lực bên vận động, biến đổi, phát triển vật, tượng Nó sở lý luận triết học khoa học giúp người nhận thức chất giới vật, tượng từ vận dụng hiểu biết triết học khoa học, vào đời sống để giải vấn đề đời sống người đặt

4.1.2 Các khái niệm quy luật này: “Mặt đối lập”, “Mặt mẫu thuẫn”,

“Sự thống nhất”, “Sự đấu tranh”, “Sự chuyển hóa mặt đối lập”

4.1.3 Nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập

- Sự thống mặt đối lập

+ Mỗi vật tượng thể thống mặt đối lập Trong thống mặt đối lập ràng buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề điều kiện tồn cho nhau, phù hợp với nhau, tác dụng ngang cân tương

(62)

+ Sự thống mặt đối lập tạo nên ổn định tương đối, đứng im tương đối trạng thái vật tượng nó, cịn khẳng định nó, chưa biến đổi, chưa chuyển hóa thành vật, tượng khác

- Sự đấu tranh mặt đối lập.

+ Các mặt đối lập khuynh hướng vận động trái ngược mà tác động qua lại với nhau, xâm nhập vào nhau, lấn át nhau, cản ngáng nhau, loại trừ, trừ phủ định lẫn

+ Các giai đoạn đấu tranh mặt đối lập

* Giai đoạn Giai đoạn hình thành mâu thuẫn: mặt đối lập từ khác nhau, phân biệt thực hành động theo tính vốn có chúng làm tăng dần khác dẫn đến khác

* Giai đoạn Giai đoạn phát triển mâu thuẫn: mặt đối lập tiếp tục vận động theo khuynh hướng vốn có chúng dẫn đến xâm nhập vào nhau, cản ngáng nhau, xung đột với nhau, trừ phủ định lẫn dẫn đến đối lập tuyệt đối chúng

* Giai đoạn Giai đoạn giải mâu thuẫn: mặt đối lập tiếp tục tương tác lẫn nhau, xâm nhập vào làm sâu sắc đối lập chúng Sự đối lập đạt tới đỉnh cao, chín muồi buộc mặt đối lập tự vạch đường cho cách biến đổi chuyển hóa thân để giải đối lập tuyệt đối chúng

+ Sự chuyển hóa mặt đối lập

* Cách thức chuyển hóa mặt đối lập:

Thứ nhất: Các mặt đối lập thay đổi vị trí, địa vị Mặt đối lập biến thành mặt đối lập kia, mặt đối lập biến thành mặt đối lập

Thứ hai: Tất mặt đối lập biến đổi dạng, thể chuyển hóa thành cấu trúc, dạng tồn khác tổ chức khác, trình độ khác biệt so với dạng thức tồn tại, kết cấu tồn trước

(63)

hình dạng, tướng trạng, kết cấu nội dung khác với tổ hợp thống hình thức, dạng thức tồn trước

+Mối liên hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hóa.

* Thống tiền đề, điều kiện đấu tranh Đấu tranh khơng tách rời thống Chuyển hóa kết đấu tranh

* Sự thống tạm thời, thoáng qua, tương đối Đấu tranh tuyệt đối * Biểu đồ thống nhất, đấu tranh chuyển hóa mặt đối lập

Hệ thống mới

Sự chuyển hóa

Hệ thống vật, tượng, quá trình

Sự khác nhau Sự khác bản

(64)

4.1.4 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quy luật thống và đấu tranh mặt đối lập:

Thế giới tồn xung quanh người khối thống vật tượng, trình Bên giới, bên vật tượng, q trình ln ln tồn mặt, thuộc tính, yếu tố, phận có khuynh hướng vận động trái ngược Vì nhận thức phải ln ln nhớ: Khơng có vấn đề tồn hay khơng tồn tại, có hay khơng có mặt đối lập, mặt mâu thuẫn; có vấn đề mặt đối lập, mặt mâu thuẫn nhận thức hay chưa nhận thức mà

Mỗi vật tượng không tồn mặt đối lập, mâu thuẫn mà tồn nhiều mặt đối lập nhiều mặt mâu thuẫn Các mâu thuẫn có vị trí, vai trị khác phải được, đánh giá vị trí, vai trị mặt đối lập, mặt mâu thuẫn

Mỗi vật tượng tồn tại, vận động qua giai đọaan, trình cụ thể Ở giai đoạn thường có đặc điểm riêng Vì phải nhận thức mâu thuẫn để tìm biện pháp hành động thích hợp, giải mâu thuẫn

4.2 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng đến thay đổi chất ngược lại

4.2.1 Vị trí, vai trị quy luật phép biện chứng vật

- Vị trí: Là ba quy luật phép biện chứng vật.

- Vai trò: Chỉ đường, cách thức vận động biến đổi vật, tượng Bất kỳ vật, tượng phát triển diễn theo cách tích lũy dần lượng đến giới hạn định nhảy vọt chất ngược lại

4.2.2 Các khái niệm quy luật này

- Khái niệm “chất” - Lưu ý:

+ Chất có nhiều thuộc tính yếu tố, phận trình cấu thành

(65)

+ Chất biểu thống toàn vẹn thuộc tính, yếu tố, biểu ổn định vật tượng Chất thay đổi thuộc tính, yếu tố, phận thay đổi

- Khái niệm “Lượng” - Lưu ý:

+ Lượng khái quát nhiều phương diện khác

+ Lượng hóa dễ dàng vật thuộc giới tự nhiên, khó lượng hóa vật thuộc xã hội, nhận thức, tư

- Sự phân biệt chất lượng tương đối

+ “Đô”: Là khái niệm dùng để giới hạn, mặt chất lượng thống với nhau, ràng buộc, quy định tồn vật tượng, giới hạn vật tượng cịn

+” Điểm nút”: Là khái niệm dùng để điểm hay thời điểm xảy biến đổi chất vật tượng, chất cũ chuyển đổi thành chất

+ “Bước nhảy”: Là khái niệm triết học dùng để thời kỳ thay đổi chuyển hóa chất vật tượng, thời kỳ trực tiếp chuyển từ chất cũ sang chất làm thay đổi hình thức hình thức tồn vật tượng

Bước nhảy = ∑n mể nút 4.2.3 Nội dung quy luật này

- Sự thống mặt chất lượng:

Mỗi vật, tượng thể thống hai mặt chất lượng Trong thể thống này, hai mặt chất lượng tồn mối liên hệ ràng buộc, quy định, phụ thuộc lẫn

- Sự đấu tranh mặt chất lượng:

(66)

lượng, ổn định tính quy định chất khơng bền vững, khơng chắn

- Sự chuyển hóa vật tượng:

Sự tác động qua lại Chất Lượng làm cho lượng biến đổi đến điểm Nút tạo bước nhảy, phá vỡ thống Độ vật, tượng cịn khẳng định nó, tạo lập hình thức, dạng thức tồn khác với hình thức, dạng thức tồn trước

Các loại bước nhảy vật tượng - Bước nhảy tốc độ:

+ Bước nhảy + Bước nhảy đột biến - Bước nhảy quy mô:

+ Bước nhảy cục + Bước nhảy toàn - Bước nhảy lĩnh vực:

+ Bước nhảy tự nhiên + Bước nhảy xã hội

- Sự tác động qua lại chất lượng mới

Bước nhảy tạo lập hình thức, dạng thức, tồn khác vật tượng, tạo lập trật tự, cấu trúc thành phần khác làm hình thành chất mới, lượng Hình thức, dạng thức tồn tạo thống chất lượng Trên tảng trật tự này, chất lượng tác động qua lại tiếp tục biến đổi Sự tác động chất lượng biểu thị nhịp điệu, tốc độ, quy mô thay đổi lượng

4.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quy luật này

Mỗi vật tượng thể thống hai mặt chất lượng Hai mặt chất lượng tồn mối liên hệ ràng buộc, quy định, phụ thuộc lẫn Muốn nhận thức vật, tượng phải nhận thức hai mặt chất lượng

(67)

thay đổi chất Vì cần chống hai khuynh hướng: khuynh hướng tả khuynh khuynh hướng hữu khuynh

Cần chống lại hai khuynh hướng xuất tồn nhận thức hành động để tránh sai lầm dẫn đến thất bại Khuynh hướng tả khuynh khuynh hướng chủ quan, nóng vội, ý chí, bất chấp quy luật có tích lũy lượng đến mức độ định có biến đổi chất; muốn đốt cháy giai đoạn, thực bước nhảy chưa có q trình tích lũy lượng, chưa tích lũy đủ lượng điều kiện hồn cảnh chưa chín muồn, chưa tới lúc, chưa phải lúc, chưa cho phép

Khuynh hướng hữu khuynh: Là khuynh hướng bảo thủ, trì trệ, trù trừ, thiếu kiên quyết, dự không dám thực hành động, thực bước nhảy có q trình tích lũy lượng, tích lũy đủ lượng, điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi, chín muồi, cho phép, tới lúc, phải lúc

(68)

B TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC (LÝ LUẬN NHẬN THỨC)

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC”

Tiêu chuẩn chân lý

Các tính chất chân lý

Khái niệm “chân lý” Chân lý

Con đường biện chứng nhận thức

Giai đoạn xác minh, kiểm nghiệm tri thức

Giai đoạn hình thành tri thức

Nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Thực tiễn Thực tiễn VKn

Nhận thức cảm tính (Trực quan sinh động VK4 VK3 VK2 VK1 Thực tiễn Nguyên lý thực

tiễn

Nguyên lý chân lý

(69)

I NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ NHẬN THỨC

1 Nguyên lý nguồn gốc nhận thức.

Thế giới vật chất tồn khách quan bên nhận thức người, độc lập, không phụ thuộc vào nhận thức người Sự tồn khách quan tác động khách quan giới đố nguồn gốc dẫn đến q trình nhận thức người Khơng có tồn khách quan, khơng có tác động khách quan giới khơng có q trình nhận thức, nghiên cứu tìm hiểu người

Lênin viết “Có vật tồn độc lập với ý thức chúng ta, độc lập với cảm giác chúng ta” (Lênin Toàn tập, tập 18, trang 117)

2 Nguyên lý khả nhận thức.

Con người hồn tồn có khả nhận thức hiểu biết giới Thế giới nhận thức hiểu biết Nhận thức phản ánh giản đơn, trực tiếp giới mà trình bao gồm nhiều giai đoạn, q trình có quy luật, tn theo quy luật Đó q trình tương tác biện chứng chủ thể khách thể nhận thức, chủ thể nhận thức người nắm bắt logic khách quan giới để tạo dựng logic chủ quan lý luận để khái quát phản ánh giới

Lênin viết: “Dứt khoát khơng có khơng thể có khác tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức mà thơi” (Lênin Tồn tập, tập 18, trang 117)

“Nhận thức phản ánh giản đơn, trực tiếp, hoàn toàn mà trình trừu tượng, cấu thành hình thành khái niệm” (Lênin Toàn tập, tập 29, trang 192)

3 Nguyên lý thực tiễn.

(70)

tượng trở thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý khách quan, nhận thức thực khách quan” (Bút ký triết học – Lênin)

Cơ sở trực tiếp chủ yếu nhận thức thực tiễn Thực tiễn động lực mục đích nhận thức Thực tiễn quy định định trình người tìm hiểu, khám phá nắm bắt khái quát giới Thực tiễn cầu nối người giới vật chất bên Thực tiễn vừa biến đổi giới, vừa biến đổi người “Thực tiễn cao lý luận”

Lênin viết: “Quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” (Lênin, Toàn tập, tập 18, trang 167)

“Thực tiễn lặp lặp lại hàng nghìn hàng triệu lần, in vào ý thức người thành logic khác nhau” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 202-203)

4 Nguyên lý chân lý.

Thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức, chân lý Thực tiễn thước đo để kiểm tra, xác minh, kiểm nghiệm nội dung nhận thức, tri thức Mọi nhận thức, tri thức đánh giá chuẩn xác hay không chuẩn xác, phản ánh khách quan hay không, phản ánh khách quan, trung thực hay không trung thực qua thực tiễn

C.mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới chân lý khách quan hay không, vấn đề lý luận mà vấn đề thực tiễn” (Ph Ăng ghen, Lút vích Phoi Bắc, Trang 97)

Lênin viết: “Thực tiễn người loài người kiểm nghiệm, tiêu chuẩn tính khách quan nhận thức” (Lênin, Tồn tập, tập 29, trang 227) II NHẬN THỨC VÀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC.

1 Nhận thức yếu tố cấu thành nó

1.1 Khái niệm“Nhận thức”: Nhận thức khái niệm triết học dùng để hành

động trí não người nhằm vào giới; hành động tìm hiểu, khám phá, nắm bắt khái quát giới người nảy sinh trình tác động qua lại người với giới vật chất bên

(71)

- Chủ thể nhận thức: Là cá nhân, nhóm người, cộng đồng người tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, nắm bắt, khái quát giới bao gồm khả nhận thức, nhu cầu nhận thức ý tưởng nhận thức

- Khách thể nhận thức: Là miền vật, tượng giới tổng thể chủ thể nhận thức xác định để vươn tới tìm hiểu, khám phá nắm bắt; bao gồm: phạm vi, lĩnh vực, thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ, chất, quy luật

2 Con đường biện chứng nhận thức.

Theo V.I.Lênin:” Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 179)

2.1 Giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng (Giai đoạn hình thành tri thức)

2.1.1 Nhận thức cảm tính:

- Cơ sở, cơng cụ - Thao tác tiến hành

- Kết hoạt động thao tác: Hình thành hình ảnh cảm tính vật, tượng với cấp độ: Cảm giác, tri giác, biểu tượng

2.1.2 Nhận thức lý tính

- Cơ sở, cơng cụ: Bộ não người (là chủ yếu) - Thao tác tiến hành:

+ Phân tích +Tổng hợp

+Trừu tượng hóa +Khái qt hóa +Phán đốn

+Suy luận quy nạp +Suy luận diễn dịch

(72)

Hình ảnh lý tính vật tượng với cấp độ: Hình ảnh mối liên hệ, hình ảnh chất, hình ảnh quy luật, hình ảnh mối liên hệ hình ảnh ràng buộc, quy định phụ thuộc lẫn vật, tượng

Hình ảnh chất hình ảnh mối liên hệ vật, tượng Hình ảnh quy luật hình ảnh mối liên hệ chất, phổ biến, ổn định vật, tượng

2.1.3 Bảng so sánh nhận thức cảm tính nhận thức lý tính

Thứ tự Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính Cơ sở,

cơng cụ

- Các vật tượng cụ thể - Các giác quan (chủ yếu)

- Cảm giác, tri giác biểu tượng

-Bộ não người (chủ yếu) Cơ chế

thực

Biến đổi lượng kích thích thành xung lượng thần kinh

Phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, phán đốn suy luận

3 Tính chất

phản ánh Trực tiếp, cụ thể, sinh động Gián tiếp, trừu tượng, khái quát Nội dung

phản ánh Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên

Bên trong, chung, chất, quy luật

5 Kết phản ánh

Tri thức kinh nghiệm, cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tượng)

Tri thức, lý tính, mối liên hệ, chất, quy luật

6 Đánh giá

Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực tiếp, sở để hình thành tri thức người

Hạn chế: Tri thức, bề ngoài, cảm tính, chưa bên vật tượng

Ưu điểm: Khái quát chất, quy luật vật, tượng, tạo nên chiều sâu, tinh tế tri thức

Hạn chế: Bỏ qua phong phú, sinh động vật, tượng

(73)

- Nhận thức cảm tính sở, tảng nhận thức lý tính Khơng có nhận thức cảm tính, khơng có nhận thức lý tính Nhận thức lý tính diễn triển khai sở tảng nhận thức cảm tính Nếu khơng dựa tảng nhận thức cảm tính tách khỏi nhận thức cảm thính, nhận thức lý tính cịn tư túy, thiếu sức sống, cằn cỗi

Theo Lênin “Cảm giác xuất ngun thủy nhất” - Nhận thức lý tính hình thành bước nhận thức cảm tính tham gia vào nhận thức cảm tính Nó làm cho nhận thức cảm tính trở nên sâu sắc hơn, tinh tế Khơng có nhận thức lý tính nhận thức cảm tính cịn cảm nhận riêng lẻ, rời rạc, tri thức vụn vặt , lẻ tẻ, hời hợt giới, khơng có nhận thức cảm tính, khơng dựa vào nhận thức lý tính, nhận thức cảm tính giới hạn cảm tính vụn vặt

“Khơng suy nghĩ vật người khơng cảm hết phương diện, khía cạnh nó” (Khuyết danh)

- Nhận thức cảm tính nhận thức lý tính khơng tách rời nhau, độc lập với mà liên hệ, rang buộc nhau, bao hàm thẩm thấu vào Trên bước nhận thức cảm tính có, chứa đựng nhận thức lý tính ngược lại bước nhận thức lý tính có, chứa đựng nhận thức cảm tính

C.Mác: “Cái xảy lịng bàn tay xảy não người”

2.2 Giai đoạn từ tư trừu tượng đến thực tiễn (Giai đoạn xác minh, kiểm nghiệm tri thức)

- Cơ sở, công cụ: Các giác quan người, não người, công cụ, phương tiện vật chất bên người

- Thao tác tiến hành:

- Theo nội dung tri thức khái quát, phản ánh, lựa chọn công cụ, phương tiện thích hợp tiến hành hoạt động đối sánh với tri thức thu lượm

(74)

- Kết thúc chu trình nhận thức triển khai chu trình khác Định hướng hoạt động người theo tri thức xác minh, kiểm nghiệm Nhận thức để nhận thức mà để hành động

2.3 Tổng quan sơ đồ đường biện chứng nhận thức

Thực tiễn nguồn gốc nảy sinh trình nhận thức người tiêu chuẩn nhận thức người Thực tiễn nơi xuất phát, nơi mở đầu nơi kết thúc trình nhận thức Thực tiễn làm nảy sinh nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính người Nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động điểm bắt đầu thực tiễn điểm kết thúc trình nhận thức Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn vòng khâu hay chu trình nhận thức

Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan sức mạnh tư trừu tượng tổng hợp từ liệu lấy từ trực quan sinh động; xác nhận tính chân thực hay không chân thực tri thức người

V.I.Lênin: “Tất vòng khâu (bước, giai đoạn, trình) nhận thức từ chủ thể đến khách thể, kiểm tra thực tiễn thông qua

Thực tiễn n Vkn

Vk: Vòng khâu

Thực tiễn 4 Vk4

Thực tiễn 3 Vk3

Vk2 Thực tiễn 2

Tư trừu tượng

Vk1 Thực tiễn 1

(75)

kiểm tra mà đạt đến chân lý” (Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, trang 271)

“Con người chứng minh thực tiễn xác khách quan ý niệm, khái niệm, nhận thức mình, khoa học mình” (Sách dẫn, Bút ký triết học, Hà Nội 1963, trang 212)

Các vòng khâu nhận thức thực trình nhận thức giới người Mỗi vòng khâu nhận thức thống biện chứng mặt đối lập, mặt mâu thuẫn chứa đựng bên Sự tác động qua lại mặt đối lập, mặt mâu thuẫn vòng khâu nhận thức tạo thành động lực thúc đẩy vận động nhận thức tiếp nối vịng khâu Các mâu thuẫn vịng khâu gồm có: Mâu thuẫn thành tố nhận thức cảm tính nhận thức lý tính; mâu thuẫn tri thức đạt với tồn vật tượng thực tế mâu thuẫn khát vọng nhận thức khả nắm bắt điều kiện hồn cảnh hạn chế

Các vịng khâu nhận thức nối tiếp tiếp nối vòng khâu nhận thức tạo thành đường chuyển động xoắn ốc biểu vận động không ngừng nhận thức, thể q trình sâu vơ tận người vào giới, vào vật tượng Mỗi vòng khâu bước phát triển nhận thức vòng khâu sau cao vòng khâu trước Sau vòng khâu nhận thức loại bỏ phần sai lầm vấp phải trước hình ảnh chủ quan tạo có nội dung khách quan hơn, chất Mỗi vòng khâu nhận thức tạo dựng hình ảnh, phản ánh vật chân thực hơn, đắn thuyết phục Theo Lênin: “Mỗi mặt riêng biệt tư = vòng tròn vòng tròn lớn (xoáy ốc) phát triển tư người nói chung” (V.I Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội 1977, trang 275)

3 Bản chất nhận thức ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu con đường nhận thức

3.1 Bản chất nhận thức

(76)

tượng đến chất cách vơ tận Đó q trình vận động phát triển khơng ngừng từ chưa biết đến, từ biết đến biết nhiều, từ biết sâu sắc đến biết sâu sắc để nắm bắt, khái quát tranh tồn tại, vận động biện chứng giới ngày đầy đủ hơn, tổng quan hơn, xác

3.2 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu đường biện chứng của nhận thức

- Nhận thức đầy đủ giai đoạn tiến trình chúng Không đề cao giai đoạn này, hạ thấp giai đoạn ngược lại Nếu đề cao nhận thức cảm tính dẫn đến chủ nghĩa giác, cảm; đề cao nhận thức lý tính dẫn đến chủ nghĩa lý Tất hai thái độ sai lầm

- Thực tiễn tiêu chuẩn nhận thức, tiêu chuẩn chân lý phải dựa vào thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết, khái quát thực tiễn Tránh chủ quan, giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn áp dụng lý luận vào thực tiễn

III CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ

1 Chân lý yếu tố cấu thành nó. 1.1 Khái niệm “chân lý”

Chân lý khái niệm triết học dùng để tri thức qua xác minh, kiểm nghiệm thực tiễn cho thấy khái quát, phản ánh giới khách quan, phù hợp với giới khách quan

1.2 Các yếu tố cấu thành chân lý

Chân lý thường diễn đạt dạng mệnh đề ngôn ngữ tổ hợp mệnh đề ngôn ngữ Mỗi mệnh đề ngôn ngữ biểu đạt chân lý bao gồm yếu tố sau đây:

- Đối tượng chân lý (khách thể): Là vật, tượng chân lý khái quát phản ánh

- Chân lý đối tượng (chủ thể): Là tri thức đối tượng khái quát phản ánh

(77)

2 Các tính chất chân lý

- Tính khách quan - Tính cụ thể - Tính tương đối - Tính tuyệt đối

3 Tiêu chuẩn chân lý

Tiêu chuẩn chân lý “bằng chứng để rõ giá trị tri thức chúng ta; tiêu xác nhận quan niệm chứng minh cảm giác biểu tượng, khái niệm phù hợp với thực khách quan đến mức độ nào” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Hà Nội 1976, trang 815), chứng rõ phù hợp tri thức vật, phù hợp tư tưởng khách thể

Tiêu chuẩn chân lý chứng để khẳng định nhận thức, tri thức hay sai, phù hợp hay không phù hợp, phản ánh khách quan hay không khách quan, chân lý hay không chân lý, thực tiễn, “hoạt động người sản xuất, công nghiệp, hành động cách mạng quần chúng” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Hà Nội 1976, trang 846)

(78)

CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ (TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI)

TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI”

Triết học xã hội

Các kiểu tiến xã hội

Tiêu chuẩn tiến xã hội

Các quy luật phổ biến xã

hội

Quy luật biến đổi, thay lẫn hình

thái KT-XH

Quy luật mối liên hệ tác động qua lại LLSX

và QHSX

Quy luật mối liên hệ tác động qua lại tồn xã hội ý thức xã hội Nguyên lý vai trò

người

Những nguyên lý

xuất phát

Nguyên lý vận động xã hội

Nguyên lý sở tồn xã hội

Nguyên lý tồn xã hội

(79)

I NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ XÃ HỘI

1 Nguyên lý tồn xã hội

Xã hội phận cấu thành giới vật chất nói chung Sự tồn xã hội tượng khách quan trình vận động biến đổi giới vật chất tạo Xã hội sản phẩm sáng tạo đấng sáng tạo tối cao mà xã hội kết trình vận động giới vật chất đến giai đoạn định Xã hội “sản phẩm tác động lẫn người người” Xã hội tổng số giản đơn cá thể người mà cộng đồng người với quan hệ xã hội họ Tổng thể quan hệ xã hội tạo thành xã hội cụ thể định

2 Nguyên lý sở tồn xã hội

Sản xuất vật chất sở, tảng quy định tồn xã hội, quy định cấu bên xã hội quy định mối quan hệ xã hội Khơng có sản xuất vật chất khơng có tồn xã hội, khơng có quan hệ xã hội Khơng phải ý thức xã hội định tồn xã hội mà trái lại tồn xã hội định ý thức xã hội Xã hội có kết cấu, phận cấu thành Các phận cấu thành xã hội bao gồm: tồn xã hội, ý thức xã hội, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng, Các yếu tố phận thống biện chứng với tạo thành tổng thể quan hệ xã hội đó: tồn xã hội định ý thức xã hội ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội, lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, sở hạ tầng định kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng

3 Nguyên lý vận động xã hội

(80)

tồn tại, vận động, biến đổi xã hội khách quan tất yếu quy luật tự nhiên, không phụ thuộc vào nhận thức, vào ý chí nguyện vọng người Tuy nhiên quy luật xã hội có tính uyển chuyển khơng xác quy luật tự nhiên

4 Nguyên lý vai trò người

Con người chủ thể lịch sử, chủ nhân trình lịch sử Nhận thức, nắm bắt, khái quát quy luật xã hội vận dụng vào hoạt động làm cho xã hội ngày phát triển hơn, tiến hơn, văn minh sứ mệnh người khơng phải lực siêu nhiên bên giới, bên xã hội Con người chủ nhân chân xã hội hoạt động động lực làm cho xã hội vận động, biến đổi, phát triển

II QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI 1 Khái niệm “Quy luật xã hội”

Quy luật xã hội khái niệm triết học dùng để mối liên hệ chất, tất yếu, phổ biến, ổn định, lặp lặp lại phạm vi, lĩnh vực, tượng, trình khác đời sống xã hội

Lưu ý: Nội hàm khái niệm quy luật xã hội đồng với nội hàm khái niệm “quy luật” ngoại diên khái niệm “quy luật xã hội” hẹp ngoại diên khái niệm quy luật

2 Đặc điểm quy luật xã hội - Tính khách quan

- Tính phổ biến

- Tính khuynh hướng, xu hướng - Tính lịch sử, thời đại

3 Quy luật khách quan hoạt động có ý thức người hay tất yếu và tự do

(81)

động không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết vào ý chí nguyện vọng người Không ai, không người nào, khơng Đảng phái, giai cấp sáng tạo xóa bỏ quy luật theo nguyện vọng, ý muốn chủ quan Con người dù nhận thức được, nắm bắt, khái quát hay không nắm bắt, khái quát quy luật quy luật tồn tại, tác động biểu bên ngồi nhận thức, hiểu biết, ý chí, nguyện vọng người

- Những quy luật khách quan giới, tự nhiên, xã hội tất định Chúng tảng, điều kiện cần thiết tự Khơng có tất định, tất yếu khơng có tự Tất định, tất yếu điều kiện tự do, môi trường cần thiết cho tự hoạt động Tất yếu, tất định không làm hủy diệt tự người, trái lại chúng làm nảy nở ý chí tự người Tự gắn liền, không tách rời với tất định, tất yếu Tự từ sở, tảng tất yếu

- Tự khơng phải suy nghĩ ly, bất chấp ràng buộc điều kiện, hoàn cảnh không phụ thuộc vào chúng; hành động vô cơ, bốc đồng, tùy hứng muốn làm làm Tự nhận thức được, hiểu biết nắm bắt quy luật vận dụng vào hoạt động người Càng nhận thức vận dụng tính tất yếu hay quy luật người có tự nhiêu

- Tự sản phẩm tất nhiên, tất yếu lịch sử, người, kết trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, bền bỉ người đạt Tự khơng có sẵn, khơng phải ban tặng mà cơng trình thực phải thực Lịch sử xã hội loài người lịch sử việc nhận thức vận dụng tất yếu, quy luật, lịch sử việc thực tự do, lịch sử tự Mỗi bước tiến văn minh bước tiến tới tự

(82)

III NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI

1 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại tồn xã hội ý thức xã hội

1.1 Sơ đồ quy luật

Tồn xã hội

Ý thức xã hội Phương

thức sản xuất

Dân cư dân số

Hòan cảnh địa lý

Tâm lý xã hội

Hệ tư tưởng xã hội

Ý thức khoa học

Ý thức thông thường Sự tác động trở lại

ý thức xã hội tồn xã hội

Tính độc lập tương đối ý thức xã hội tồn xã hội

Khuynh hướng vận động ý thức XH Nội dung phản ánh ý thức xã hội

Nguồn gốc hình thành ý thức xã hội Quyết định

(83)

1.2.Tồn xã hội, ý thức xã hội kết cấu chúng 1.2.1 Tồn xã hội kết cấu nó

- Khái niệm: Tồn xã hội khái niệm triết học dùng để toàn đời sống vật chất, toàn điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội, tổng thể quan hệ người với giới tự nhiên người với trình sản xuất vật chất

- Kết cấu tồn xã hội

+ Hoàn cảnh địa lý: Gồm điều kiện tự nhiên mơi trường thiên nhiên bao quanh người Đó điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tạo thành môi trường tự nhiên

+ Dân cư – Dân số:

* Về số lượng gồm: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, phân bố đân cư, cấu dân cư

* Về mặt chất lượng gồm: Chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí văn hóa

+ Phương thức sản xuất: Là cách thức người dùng để chinh phục tự nhiên, cách thức người dùng để tiến hành sản xuất, cách thức phát huy tính tác dụng công cụ phương tiện lao động người sử dụng chúng vào trình tác động vào giới tự nhiên

1.2.2.Ý thức xã hội kết cấu nó

- Khái niệm: Ý thức xã hội khái niệm triết học dùng để toàn đời sống tinh thần, tồn q trình sinh hoạt tinh thần xã hội Đó tổng thể quan hệ, giá trị, chuẩn mực tinh thần hình thành nảy sinh trình sinh hoạt vật chất trì đời sống người

- Kết cấu ý thức xã hội

+ Ý thức thông thường ý thức khoa học

(84)

* Ý thức khoa học ý thức người mối liên hệ tượng, trình chất chúng mang tính khái qt, trừu tượng cao Đó tư tưởng, quan điểm xã hội hệ thống hóa khái quát hóa thành học thuyết lý luận trình bày dạng khái niệm, phạm trù

+ Tâm lý xã hội hệ tư tưởng xã hội

* Tâm lý xã hội tồn tình cảm, ước muốn, tâm trạng, thói quen, tập quán, truyền thống phận xã hội hay toàn xã hội hình thành ảnh hưởng trực tiếp đời sống hàng ngày, kết trực tiếp hoạt động sinh sống hàng ngày người

* Hệ tư tưởng xã hội hệ thống quan điểm, tư tưởng làm tảng cho học thuyết kinh tế, trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, triết học, tơn giáo, hình thành thơng qua ý thức trực giác cá nhân, cộng đồng người phổ biến, truyền bá xã hội trở thành nguyên lý tư tưởng chung xã hội

1.3.Quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 1.3.1.Vai trò tồn xã hội ý thức xã hội

- Tồn xã hội định hình thành, xuất ý thức xã hội - Tồn xã hội định nội dung phản ánh ý thức xã hội - Tồn xã hội định biến đổi ý thức xã hội

1.3.2.Vai trò ý thức xã hội tồn xã hội

- Tính độc lập tương đối mặt phản ánh ý thức xã hội + Tính lạc hậu, bảo thủ

+ Tính tiên phong, vượt trước + Tính kế thừa, phát huy

+ Tính logic nội ý thức xã hội (Sự tác động qua lại hình thái ý thức xã hội)

- Sự tác động trở lại ý thức xã hội tồn xã hội + Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội

(85)

+ Hiệu tác động ý thức xã hội phụ thuộc vào:

* Mức độ phù hợp hay không phù hợp nói tồn xã hội * Mức độ phổ biến, truyền bá khối đơng quần chúng * Vai trị lịch sử lực lượng xã hội mang ý thức

* Các phương tiện vật chất, lực lượng vật chất mà lực lượng xã hội sử dụng

1.4.Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu mối liên hệ tác động qua lại ý thức xã hội tồn xã hội

- Tồn xã hội định ý thức xã hội, định phương thức phản ánh nội dung phản ánh ý thức xã hội Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội Vì muốn tìm hiểu ý thức xã hội phải tìm hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất, trình sinh hoạt vật chất xã hội

- Tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội thay đổi Muốn nhận thức thay đổi ý thức xã hội phải nhận thức thay đổi tồn xã hội, phải nhận thức thay đổi đời sống vật chất, điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội

- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn xã hội theo hướng tích cực theo hướng tiêu cực Vì muốn ý thức tác động tích cực trở lại tồn xã hội thì:

+ Thứ nhất, phải tìm kiếm phương thức để phản ánh, khái quát tồn xã hội cách thích hợp, khoa học

+ Thứ hai, phải phổ biến, truyền bá sâu rộng tư tưởng tiến bộ, đắn, khoa học

2 Quy luật mối liên hệ tác động qua lại lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất

(86)

Sự thay đổi phương thức sản xuất

Sự đấu tranh LLSX QHSX

Sự thống LLSX QHSX Lực lượng sản xuất Con người sản xuất (người lao động) Kinh nghiệm lao động Tri thức lao động

Khả lao động

Nhu cầu lao động Tư liệu sản xuất Đối tượng lao động Tư liệu lao động

Quan hệ phân phối sản phẩm lao động

Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất

Quan hệ sở hữu TLSX

Quan hệ sản

xuất Quyết định

(87)

2.2.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kết cấu chúng 2.2.1 Lực lượng sản xuất kết cấu nó.

- Khái niệm: Lực lượng sản xuất khái niệm triết học dùng để toàn nhân tố vật chất kỹ thuật sức mạnh thực người trình tác động vào tư nhiên sản xuất cải vật chất

- Kết cấu “Lực lượng sản xuất”

+ Tư liệu sản xuất: Là toàn vật thể vật chất người sử dụng trình sản xuất vật chất, bao gồm:

+ Tư liệu lao động: Những công cụ để dẫn truyền hoạt động người Nhưng phương tiện để chứa đựng hay bảo quản sản phẩm lao động

+ Đối tượng lao động: Là phận giới tự nhiên nằm miền người sử dụng tư liệu lao động tác động vào, gồm loại sẵn có tự nhiên loại qua chế biến

+ Người lao động: Là chủ thể tiến hành trình sản xuất bao gồm: * Khả lao động: Là khả hoạt động chân tay, bắp, trí óc * Nhu cầu lao động: Là nhu cầu tham gia vào hoạt động sản xuất với tinh thần, trách nhiệm, lương tâm

* Tri thức lao động: Là hiểu biết chuyên mơn hướng dẫn hiểu biết trình thao tác hoạt động

* Kinh nghiệm lao động: Là thói quen, kỹ năng, kỹ xảo, thao tác hoạt động

- Vai trò yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất + Vai trò tư liệu sản xuất

* Tư liệu sản xuất yếu tố cần thiết, tất yếu, khơng thể thiếu sản xuất Khơng có tư liệu sản xuất người khơng thể tiến hành sản xuất

* Công cụ lao động yếu tố quan trọng tư liệu sản xuất Công cụ lao động hệ thống xương cốt, bắp thịt sản xuất, thước đo trình độ chinh phục tự nhiên người, tiêu chuẩn để phân biệt khác thời đại kinh tế

(88)

* Con người chủ thể trình sản xuất, vừa chế tạo, vừa sử dụng cơng cụ lao động, vừa điều hành q trình sản xuất

* Con người làm cho tư liệu sản xuất trở thành có giá trị, có ý nghĩa * Sự kết hợp người lao động tư liệu sản xuất nguồn gốc tạo nên cải vật chất xã hội

Lưu ý: Ngày phát triển khoa học công nghệ mở rộng thêm thành phần cấu tạo lực lượng sản xuất làm cho khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sản xuất phát triển Cuộc cách mạng 4.0 diễn thực làm cho lực lượng sản xuất mở rộng thêm thành phần cấu thành

2.2.2 Quan hệ sản xuất kết cấu nó:

- Khái niệm: “Quan hệ sản xuất” khái niệm triết học dùng để quan hệ người người trình sản xuất

- Kết cấu Quan hệ sản xuất:

+ Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất: Là quan hệ người người việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, định sử dụng tiêu dùng tư liệu sản xuất

+ Quan hệ tổ chức, quản lý sản xuất: Là quan hệ người người việc bố trí, xếp, vận hành phân công sản xuất

+ Quan hệ phân phối sản phẩm lao động: Là quan hệ người người việc phân chia sản phẩm lao động

- Vai trò yếu tố cấu thành quan hệ sản xuất

+ Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quan hệ bản, định quan hệ sở hữu định quan hệ tổ chức quản lý sản xuất quan hệ phân phối sản phẩm lao động

Lưu ý: Trong lịch sử sở hữu tư liệu sản xuất có hình thức sở hữu sở hữu tư nhân sở hữu xã hội (hay sở hữu công cộng)

(89)

2.3.Quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. 2.3.1 Sự thống lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất.

Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất mặt phương thức sản xuất Chúng tồn mối liên hệ, ràng buộc, quy định phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề điều kiện cho nhau, tạo thành thể thống đó:

+ Lực lượng sản xuất định quan hệ sản xuất

+ Quan hệ sản xuất chế ước quy định tồn tại, vận động lực lượng sản xuất

2.3.2 Sự đấu tranh lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất

+ Khuynh hướng lực lượng sản xuất vận động, biến đổi, thay đổi đổi không ngừng để chinh phục tự nhiên cách hiệu

+ Khuynh hướng quan hệ sản xuất ổn định, khẳng định, trì + Mâu thuẫn khuynh hướng trái ngược lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất buộc phải giải

2.3.3.Sự thay đổi phương thức sản xuất

+ Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giải dẫn đến thay đổi phương thức sản xuất

+ Sự thay đổi phương thức sản xuất tạo lập phù hợp lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất

+ Sự thay đổi phương thức sản xuất thay đổi cách thức sản xuất, cách thức chinh phục tự nhiên người để đạt hiệu cao

2.4.Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quy luật mối quan hệ và sự tác động qua lại lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất.

(90)

lượng sản xuất quan hệ sản xuất Không nhận thức mặt này, bỏ qua mặt ngược lại

Các phương thức sản xuất vận động biến đổi thay lẫn đấu tranh bên giải mâu thuẫn bên giải mâu thuẫn bên lựa lượng sản xuất quan hệ sản xuất Vì vậy, muốn nhận thức vận động, biến đổi thay lẫn phương thức sản xuất phải nhận thức mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn LLSX QHSX phương thức sản xuất cụ thể, nhận thức trình tác động qua lại chúng

Phương thức sản xuất cách thức chinh phục tự nhiên, cách thức tiến hành sản xuất người Cách thức chinh phục tự nhiên người đạt hiệu cao có thống nhất, phù hợp LLSX QHSX Vì muốn thiết lập phù hợp LLSX QHSX để chinh phục tự nhiên cách có hiệu phải nghiên cứu tính chất, trình độ LLSX để lựa chọn, xác lập quan hệ sản xuất phù hợp

3 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng (thảo luận)

4 Quy luật biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội(thảo luận)

4.1 Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội khái niệm triết học dùng để xã hội

ở giai đoạn lịch sử định kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng lên quan hệ sản xuất

4.2 Nội dung quy luật này

(91)

- Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, biến đổi thay lẫn Sự vận động, biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên tác động quy luật khách quan định Đó quy luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, quy luật sở hạ tầng định cấu trúc thượng tầng Các quy luật tồn tác động khách quan, tạo thành tổng hợp động lực tạo nên vận động, biến đổi hình thái kinh tế - xã hội, tạo thành quy luật biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội

- Quá trình lịch sử - tự nhiên biến đổi, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội vừa diễn theo đường vừa bao hàm bỏ quan vài hình thái kinh tế - xã hội gắn với điều kiện lịch sử định với nước, dân tộc, quốc gia định

Lưu ý:

+ Tính thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội mơ hình tư tổng quát vận động chung hình thái kinh tế - xã hội Điều khơng có nghĩa nước, dân tộc trải qua hình thái kinh tế - xã hội mà nước, quốc gia không diễn theo mà bỏ qua số hình thái kinh tế - xã hội định Việc không diễn theo mà bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc vào nhiều điều kiện, hoàn cảnh lịch sử đất nước bối cảnh quốc tế

+ Quy luật biến đổi, thay việc bỏ qua vài hình thái kinh tế - xã hội cho phép cộng đồng, quốc gia, đân tộc điều kiện định, bên bên ngồi quốc gia đó, vươn tới trình độ tiên tiến nhân loại

4.3 Ý nghĩa phương pháp luận việc nghiên cứu quy luật biến đổi, thay thế lẫn hình thái kinh tế - xã hội

(92)

hợp động lực quy luật hình thái kinh tế - xã hội, tương tác lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, tương tác sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Việc khái quát giải thích tồn vận động, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội C.Mác, Ph Ăng ghen đặt cở sở lý luận khoa học phương pháp luận khoa học cho việc nghiên cứu xã hội

Trước lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác, Ph.Ăng ghen đời bao trùm quan điểm tư tưởng tâm, thống trị khoa học xã hội Các nhà triết học tâm lấy ý thức siêu nhiên lấy ý thức, ý nhà cầm quyền để giải thích vận động xã hội Với lý luận khoa học mình, C.Mác, Ph.Ăng ghen loại bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tân lịch sử khỏi hầm trú ẩn cuối nó, động lực thật sự tồn tại, vận động, phát triển xã hội

V.I.Lênin viết: “Mác người làm cho xã hội có sở khoa học cách xác định khái niệm hình thái kinh tế - xã hội toàn quan hệ sản xuất định, cách xác định phát triển hình thái q trình lịch sử - tự nhiên” (Lênin Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất Tiến Matx và, 1981, trang 124-125)

- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác, Ph Ăng ghen cung cấp choc khoa học xã hội tiêu chuẩn khoa học để nghiên cứu cách khoa học giai đoạn lịch sử xã hội cụ thể Tiêu chuẩn khoa học giúp cho nhà khoa học nghiên cứu xã hội nhận diễn xã hội cách khoa học là: Bất kỳ xã hội có lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất sở hạ tầng Ba yếu tố cốt xã hội tòa nhà xã hội xã hội dựng lên móng Với lý luận mình, C.Mác, Ph Ăng ghen vạch thống lịch sử muôn vẻ kiện nước khác thời kỳ khác nhau, giải thích sở khoa học khơng phải mô tả kiện xã hội

(93)

điểm lý tưởng Với học thuyết mình, C.Mác, Ph.Ăng ghen loại bỏ chủ nghĩa chủ quan tùy tiện khỏi lịch sử

- Lý luận hình thái kinh tế - xã hội C.Mác Ph Ăng ghen biểu quy luật phủ định phủ định lĩnh vực xã hội Việc xã hội tồn tại, vận động, biến đổi bị thay xã hội khác tất yếu vật phủ định, thay quy luật phủ định phủ định rõ Với tư khoa học giúp thấy xã hội tư bản, phương thức sản xuất tư hình thái tồn tại, giai đoạn tồn tổng thể tồn tại, tiến trình tồn xã hội lồi người nói chung việc bị thay xã hội khác, phương thức sản xuất khác tất yếu thay hình thái kinh tế - xã hội phong kiến

Theo học thuyết C.Mác, Ph.Ăng ghen: Hình thái kinh tế - xã hội bị thay hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản đại có hai giai đoạn: giai đoạn xã hội chủ nghĩa giai đoạn cộng sản chủ nghĩa Hai giai đoạn khác chỗ: Xã hội chủ nghĩa chưa phải xã hội phát triển hoàn hảo cộng sản chủ nghĩa giai đoạn phát triển hoàn hảo 5 Giai cấp đấu tranh giai cấp (thảo luận)

5.1 Vấn đề giai cấp đấu tranh giai cấp 5.2 Dân tộc

5.3 Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại

6 Nhà nước cách mạng (thảo luận) 6.1 Nhà nước

6.2 Cách mạng xã hội

7 Triết học người (thảo luận)

7.1 Khái niệm người chất người

7.2 Hiện tượng tha hóa người vấn đề giải phóng người 7.3 Mối quan hệ cá nhân xã hội

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan