1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Kỹ năng kiểm tra

29 630 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Kỹ năng kiểm tra

Trang 1

KỸ NĂNG KIỂM TRA

Trang 2

1 Khái niệm

Kiểm tra là đo đường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo rằng các mục tiêu và các kế hoạch vạch ra để thực hiện các mục tiêu này đã và đang được hoàn thành.

Trang 5

3 Phân loại

 Kiểm tra trước, trong, sau.

 Kiểm tra theo lĩnh vực như tài chính, nhân sự, sản xuất…

Trang 6

4 Các nguyên tắc của việc kiểm tra

Cần phải được thiết kế theo các kế hoạch cụ thể.

Thiết kế theo từng cấp bậc và tâm lý của nhà quản trị.

Vạch rõ các chỗ khác biệt của các điểm thiết yếu.

Việc kiểm tra phải khách quan.

Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với không khí của tổ chức.

Việc kiểm tra phải tiết kiệm.

Việc kiểm tra phải tác động điều chỉnh.

Trang 7

4 Các nguyên tắc của việc kiểm tra

Căn cứ kế hoạch hoạt động và theo cấp bậc của đối tượng kiểm tra

Dựa vào đặc điểm cá nhân của nhà quản lý

Thực hiện tại những điểm trọng yếu

Khách quan

Phù hợp với bầu không khí của tổ chức

Tiết kiệm, công việc kiểm tra tương xứng

Trang 8

5 Quá trình kiểm tra

 Thiết lập tiêu chuẩn

 Đo lường thành quả

 Sửa chữa sai lầm

 Phòng ngừa

Trang 9

5.1 Thiết lập tiêu chuẩn

 Số lượng giờ công.

 Số phế phẩm.

 Chi phí.

 Doanh thu.

 Sự hài lòng của khách hàng…

Trang 10

5.1 Thiết lập tiêu chuẩn

YÊU CẦU CỦA TIÊU CHUẨN

 Rõ ràng: Tiêu chuẩn công việc không những để đánh giá được hiệu quả mà còn giúp nhà quản lý kiểm tra các

công việc đó Tiêu chuẩn “mập mờ” dễ sinh ra tranh chấp.

 Có khả năng đo lường được Tiêu chuẩn không đo lường được sẽ làm cho người kiểm tra không thể đánh giá

công việc có phù hợp với tiêu chuẩn hay không.

Trang 11

5.2 Đo lường thành quả

 Có thể hình dung ra thành quả trước khi nó được thực hiện để có biện pháp sửa chữa kịp thời (Pre – check).

 Xác định tiêu chuẩn đo lường chính xác.

 Định tính hay định lượng các nội dung khó kiểm tra.

Trang 12

5.3 Sửa chữa sai lầm

 Sửa lại kế hoạch, phân công lại, thêm nhân viên…

 Đây là giai đoạn mà chức năng kiểm tra gặp lại các chức năng khác.

Trang 13

5.4 Phòng ngừa

 Tìm hiểu bản chất nguyên nhân gốc rễ là gì?

 Phương pháp tìm kiếm là theo biểu đồ nhân quả.

 Đưa ra biện pháp khắc phục gốc rễ của vấn đề.

 Cập nhật phương pháp vào hệ thống tài liệu.

 Trainning và theo dõi.

Trang 14

Biểu đồ nhân quả (biểu đồ xương cá)

Vấn đềNguyên nhân tầng 1

Nguyên nhân tầng 2

Trang 15

6 Kiểm tra dự phòng (pre-check)6.1 Khái niệm:

 Hệ thống kiểm tra mang tính dự phòng là hệ thống tiên liệu trước sai sót xảy ra để tiến hành điều chỉnh ngay lập tức hoặc để ra các biện pháp kiểm soát phòng ngừa.

 Kiểm tra dự phòng thông qua hình thức xây dựng quy trình quản lý.

Trang 17

6.3 Xác định bảng kiểm soát quá trình.

 Bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu riêng, phục vụ cho việc diễn giải quá trình.

 Nhiều tổ chức đưa bảng kiểm soát quá trình là một tài liệu của hệ thống, nhưng nhiều tổ chức chỉ coi nó là công cụ hỗ trợ cho việc setup quá trình.

Trang 18

6.3 Xác định bảng kiểm soát quá trình (tt)

Stt Công

đoạnĐiểm kiểm soátThiết bị sử dụngTần suấtTài liệu hướng dẫn

Người thực hiện

Hồ sơĐặc

tính/thông

Mức qui định

Đo lường

Công nghệ

Trang 19

6.4 Các điểm kiểm tra trọng yếu

 Các điểm kiểm tra trọng yếu là các điểm mang lại sự hiệu quả cao nhất.

 Các điểm kiểm tra trọng yếu tuân theo nguyên tắc Pareto.

 Năng lực lựa chọn điểm kiểm tra trọng yếu là một nghệ thuật về quản trị, vì vậy không có quy tắc nào giúp các nhà quản trị tìm ra điểm trọng yếu này.

Trang 20

6.4 Các điểm kiểm tra trọng yếu (tt)

Các điểm kiểm tra trọng yếu có thể tìm nhờ một số câu hỏi sau:

 Những điểm nào phản ánh rõ nhất mục tiêu của bộ phận mình?

 Những điểm nào phản ánh rõ nhất tình trạng không đạt mục tiêu?

 Những điểm nào là điểm đo lường tốt nhất cho sự sai lạc?

Trang 21

6.4 Các điểm kiểm tra trọng yếu (tt)

 Những điểm nào là điểm cho nhà quản lý biết ai là người chịu trách nhiệm về sự thất bại.

 Tiêu chuẩn kiểm tra nào ít tốn kém nhất.

 Tiêu chuẩn kiểm tra nào có thể thu thập thông tin nhiều nhất mà ít tốn kém nhất?

Trang 22

6.5 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ

 Hệ thống kiểm soát nội bộ là hệ thống giúp cho việc kiểm soát toàn bộ các nguy cơ của tổ chức.

 Hệ thống kiểm soát nội bộ tương tự như hệ thống HACCP của các công ty sản xuất thực phẩm.

 Hệ thống KSNB liên quan đến tất cả các quy trình trong tổ chức.

Trang 23

6.5 Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ (tt)

CÁC BƯỚC THIẾT LẬP MỘT ĐIỂM KIỂM SOÁT

Xác định nguy cơ:

Đưa ra các giải pháp:

Lựa chọn giải pháp phù hợp.

Cập nhật giải pháp vào hệ thống tài liệu quản lý.

Theo dõi và đánh giá hiệu quả.

Trang 24

7 Check in (kiểm tra trong).

 Kiểm tra trong là quá trình kiểm tra trực tiếp công việc/hành vi đang thực hiện.

 Người kiểm tra phải lập một kế hoạch kiểm tra tổng thể năm/quý/tháng/tuần.

 Thời gian kiểm tra phù hợp theo thời gian của các chức năng quản trị.

Trang 25

7 Các biện pháp kiểm tra trong (tt)

 Kiểm tra thông qua các báo cáo, đề xuất của NV gửi lên.

 Kiểm tra theo từng đợt thông báo trước (audit = đánh giá nội bộ).

 Kiểm tra bằng phương pháp quan sát: theo dõi hành vi thực hiện, cách thức sắp xếp dụng cụ làm việc, hồ sơ.

 Theo dõi thông qua mạng máy tính.

Kiểm tra đột xuất.

Trang 26

8 Kiểm tra sau

 Xây dựng hệ thống báo cáo nội bộ.

 Hệ thống hồ sơ của bộ phận.

Trang 27

9 Các hình thức khác hỗ trợ kiểm tra

Xây dựng văn hoá DN Văn hoá khi được chấp nhận có tác dụng kiềm chế và kiểm tra hành vi của NV.

Chọn lọc, phân công công việc phù hợp.

Tiêu chuẩn hoá

Huấn luyện nhân viên nhằm tạo cho họ thái độ làm việc tốt hơn, dễ dàng thích nghi với môi trường của họ.

Điều tra thái độ của nhân viên định kỳ Sự hài lòng của nhân viên ngược chiều với sự vắng mặt, thôi việc…

Trang 28

9 Các biện pháp xử lý sau kiểm tra

 Cảnh cáo, điều chuyển, sa thải.

 Được thưởng để kích thích nhân viên.

 Nếu do khả năng kém thì phải đào tạo lại.

 Nếu thiếu động cơ thì phải tăng cường động cơ.

Trang 29

CẢM ƠN BẠN ĐÃ THEO DÕI

Ngày đăng: 08/11/2012, 00:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w