1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

63 thoi quen giup tre truong thanh abb

232 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Binder1

    • img171

    • img172

    • img173

    • img174

    • img175

    • img176

  • 63 Thoi Quen Giup Tre Truong Thanh_Abb

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • l.CÂN BẰNG DINH DƯỠNG

      • 1.1. NHỮNG CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO TRẺ

      • 1.2. MỘT NGÀY BA BỮA

      • 1.3. ĐỒ ĂN VẶT

      • A. HOA QUẢ

      • B. CÁC LOẠI THỤ C PHẨM CHỨA ĐƯỜNG

      • c. CÁC LOẠI HẠT

      • D. KẸO

      • E. KEM

    • 2.KHÔNG KÉN ĂN

      • 2.1. ĂN LỆCH ẢNH HƯỞNG TỚI sụ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ

      • 2.2. MẸO KHẮC PHỤC THÓI QUEN ĂN LỆCH Ở TRẺ

      • A. CHỌN NHỮNG DỤNG cụ ĂN HẤP DẪN • • •

      • B. CHO TRẺ THAM GIA VÀO QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN THỤC PHẨM

      • c. TRANG TRÍ MÓN ĂN

      • D. GIÁO DỤC TRẺ VÈ TÀM QUAN TRỌNG CỦA DINH DƯỠNG

      • E. CHA MẸ LÀM GƯƠNG

    • 3.ĂN RAU

      • 3.1. VAI TRÒ CỦA RAU ĐỐI VỚI sự PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ A. CUNG CẤP VITAMIN CẰN THIẾT CHO QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN

      • B. CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ KHOÁNG CHẤT

      • c. CƯNG CẤP NHIỀU LOẠI VI CHẤT

      • D. KÍCH THÍCH TIÊU HÓA

      • E. HỖ TRỢ CHUYỂN HÓA VÀ HẤP THỤ PROTEIN

      • F. TĂNG CƯỜNG HẤP THỤ CANXI

      • G. TĂNG CƯỜNG SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG

      • 3.2. HÌNH THÀNH THÓI QUEN ĂN RAU Ở TRẺ

      • A. ÁP DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC THÍCH HỢP ĐÊ HƯỚNG DẪN • • • •

      • TRẺ

      • B. CHO TRẺ Cơ HỘI QUAN SÁT VÀ NÂNG CAO KIÉN THỨC

      • c. LÀM GƯƠNG

    • 4. UỐNG NƯỚC

      • A. ỨC CHÉ CẢM GIÁC ĐÓI

      • B. TRẺ DẺ MẮC NHIỀU LOẠI BỆNH NGUY HIỂM

      • c. GÂY THIÉƯ NƯỚC

      • 4.2. TÁCH TRẺ KHỎI NƯỚC NGỌT, HÌNH THÀNH THÓI QUEN UÓNG

      • NƯỚC LỌC

      • A. CHO TRẺ THẤY TÁC HẠI CỦA VIỆC UỐNG NƯỚC NGỌT

      • B. KHÔNG DƯNG TÚNG VIỆC TRẺ ƯỐNG NƯỚC NGỌT

      • c. LÀM GƯƠNG

    • 5. ĂN SÁNG

      • 5.1. TÁC HẠI CỦA THÓI QUEN KHÔNG ĂN SÁNG

      • A. KHÔNG ĂN SÁNG LÀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH DẠ DÀY

      • B. ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC TẬP

      • c. GÂY BỆNH BÉO PHÌ •

      • 5.2. PHÁT HUY TÁC DỤNG CỦA BỮA SÁNG TRONG cuộc SÓNG

      • CỦA TRẺ

      • A. YÊU CẦU TRẺ NGỦ SỚM VÀ DẬY SỚM

      • B. CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG BỮA SÁNG

      • c. BỬA SÁNG ĐỦ DINH DƯỠNG

    • 6.TRẺ VUI VẺ DÙNG BỬA SẼ TỐT CHO sức KHỎE

      • 6.1. ĂN UỐNG KHÔNG VUI VẺ ẢNH HƯỞNG TRƯC TIẾP TỚI sức

      • KHỎE

      • 6.2. BỮA ĂN KHÔNG VUI VẺ GÂY ẢNH HƯỞNG XẤU TỚI TÂM LÍ

      • CỦA TRẺ

      • 6.3. LÀM THÉ NÀO ĐẺ TRẺ ĂN UỐNG MỘT CÁCH VUI VẺ?

      • A. TẠO KHÔNG KHÍ VUI VẺ

      • B. KHỐNG CHÉ LƯỢNG THỨC ĂN VẶT PHÙ HỢP

      • c. ĐƠM ÍT CƠM VÀ ĐƠM NHIỀU LÀN

      • D. TĂNG CƯỜNG VẬN ĐỘNG

      • E. THựC PHẲM HẤP DẪN

      • F. SỬ DỤNG ĐÒ DÙNG ĂN UỐNG ĐỘC ĐÁO

    • 7.NHAI KĨ

      • 7.1. TĂNG CƯỜNG QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ KHẢ NĂNG HẤP THƯ

      • DINH DƯỠNG

      • 7.2. CHÓNG BÉO PHÌ

      • 7.3. CHỐNG SÂU RĂNG

      • 7.4. PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ

      • A. THƯỜNG XUYÊN NHẮC NHỞ

      • c. BÔI DƯỠNG TÍNH KIÊN NHẪN

    • 8.KHÔNG XEM TIVI KHI ĂN

      • 8.1. XEM TIVI KHI ĂN CƠM ẢNH HƯỞNG TỚI sức KHỎE

      • 8.2. LÀM THÉ NÀO ĐẺ TRẺ BỎ THÓI QUEN XEM TIVI KHI ĂN CƠM?

      • A. QUẢN LÍ CHẶT CHẼ THỜI GIAN XEM TIVI CỦA TRẺ

      • B. QUẢN LÍ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TRẺ XEM

      • c. LÀM GƯƠNG

    • 9.KHÔNG BỎ THỪA CƠM

      • 9.1. TẠI SAO TRẺ BỎ THỪA CƠM?

      • A. ĂN UỐNG KHÔNG ĐIÈƯ Độ.

      • B. DÙNG THựC PHẨM ĐẺ DỤ DỎ.

      • 9.2. GIÚP TRẺ HÌNH THÀNH THÓI QUEN KHÔNG BỎ THỪA CƠM

      • A. “GIÁO DỤC”

      • B. “THU HÚT”

    • 10.KHÔNG ĂN NHIÊU ĐỒ NGỌT

      • c. GÂY BỆNH BÉO PHÌ

      • D. GÂY CẬN THỊ

      • E. ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH CÁCH

      • F. SUY GIẢM HỆ MIỄN DỊCH

      • G. SUY GIẢM HỆ BÀI TIÉT

      • 10.2. LÀM CÁCH NÀO ĐẺ HẠN CHẾ TRẺ ĂN ĐÒ NGỌT?

      • A. BỒI DƯỠNG KHẨU VỊ CHO TRẺ

      • B. CÂN BẰNG THÀNH PHÀN DINH DƯỠNG CỦA BỮA ĂN

      • c. GIẢM DẦN Sự LỆ THUỘC VÀO ĐỒ NGỌT

    • ll.RỬA TAY

      • 11.1. LÀM THÉ NÀO ĐẺ HÌNH THÀNH CHO TRẺ THÓI QUEN RỬA

      • TAY TRƯỚC KHI ĂN?

      • A. NGƯỜI LỚN CÀN THƯỜNG XUYÊN GIÁM SÁT NHẮC NHỞ TRẺ

      • RỬA TAY

      • B. NGƯỜI LỚN RỬA TAY CÙNG TRẺ

      • 11.2. DẠY TRẺ RỬA TAY ĐÚNG CÁCH

    • 12.NGỦ ĐIÊU Độ

      • 12.1. GIÚP TRẺ ĐI VÀO GIẤC NGỦ

      • A. NGỦ BẮT BUỘC

      • B. CHỜ ĐỢI

      • c. CÁCH LI

      • 12.2. CẦN BÒI DƯỠNG THÓI QUEN NGỦ ĐỦNG GIỜ CÀNG SỚM

      • CÀNG TỐT

      • 12.3. MÔI TRƯỜNG VÔ CÙNG QUAN TRỌNG

    • 13.TẬP THE DỤC

      • 13.1. TÁC DỤNG CỦA VẶN ĐỘNG • • •

      • A. VẶN ĐỘNG GIÚP NÂNG CAO sức BÈN VÀ sức ĐỀ KHÁNG

      • B. CẢI THIỆN CHỨC NĂNG ĐIÈƯ TIẾT NHIỆT Độ cơ THÊ

      • c. GIÚP ÍCH CHO QUÁ TRÌNH HÔI PHỤC Ở NHỮNG TRẺ sức KHỎE YÉƯ HOẶC BỊ BỆNH LIÊN QUAN TỚI HỆ VẬN ĐỘNG

      • 13.2. LÀM THẾ NÀO ĐẺ HÌNH THÀNH THÓI QUEN VẬN ĐỘNG CHO

      • TRẺ?

      • A. BỒI DƯỠNG SỞ THÍCH RÈN LUYỆN sức KHỎE NGAY TỪ KHI

      • CÒN NHỎ

      • B. DẠY TRẺ MỘT SỐ HÌNH THỨC VẬN ĐỘNG • • • •

      • c. HÌNH THỨC TẬP LUYỆN ĐA DẠNG

    • 14.GỌN GÀNG, SẠCH SẼ

      • 14.1. GIỮ VỆ SINH LÀ MỘT THÓI QUEN TÓT

      • 14.2. BỒI DƯỠNG THÓI QUEN ĂN Ở SẠCH SẼ

      • A. GIỮ VỆ SINH TRONG MỌI MẶT CỦA ĐỜI SỐNG. • • •

      • B. NÉU TRẺ LÀM XÁO TRỘN TRẬT Tự CỦA ĐÒ VẬT, CHA MẸ NÊN

      • CÙNG TRẺ DỌN DẸP.

      • c. CHA MẸ LÀ TẤM GƯƠNG CHO TRẺ NOI THEO.

      • D. HÀNG NGÀY, NÊN BÓ TRÍ CHO TRẺ LÀM NHỮNG VIỆC VẶT PHÙ

      • HỢP ĐẺ PHỤ GIỦP CHA MẸ.

    • 15.THÓI QUEN NHÌN

      • 15.1. NHŨNG HÀNH VI sử DỤNG MẮT KHÔNG ĐÚNG CÁCH

      • A. NHÌN QUÁ GẦN

      • B. NHÌN QUÁ LÂU

      • c. ĐỌC SÁCH KHI ĐI BỘ HOẶC NGÒI TÀU XE

      • D. ĐỌC SÁCH HOẶC VIÉT CHỮ DƯỚI NGUỒN ÁNH SÁNG QUÁ

      • MẠNH

      • E. XEM TIVI QUÁ LÂU

      • F. THƯỜNG XUYÊN CHƠI TRÒ CHƠI ĐIỆN TỬ

      • 15.2. BẢO VỆ ĐÔI MẮT NHƯ THẾ NÀO?

      • A. CẦN NGÒI ĐỌC ĐỦNG TƯ THẾ.

      • B. KHÔNG NÊN ĐỌC SÁCH LIÊN TỤC TRONG THỜI GIAN DÀI.

      • c. KHÔNG XEM TIVI, LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH HOẶC CHƠI ĐIỆN TỬ LIÊN TỤC TRONG THỜI GIAN DÀI.

      • E. KHÔNG DÙNG TAY DỤI MẤT, TRÁNH VI KHUẨN TRÊN TAY DÍNH

      • VÀO MẮT.

    • 16.TƯBẢO VỆ

      • 16.1. GIÁO DỤC Ý THỨC Tự BẢO VỆ

    • 17.LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH

      • 17.1. GIÁO DỤC TRẺ TỪ NHỮNG VIỆC NHỎ NHẤT

      • 17.2. LÀM GƯƠNG

      • 17.3. DẠY TRẺ CÁCH LẬP KẾ HOẠCH

      • 17.4. HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH LÀM VIỆC THEO KÉ HOẠCH ĐÃ

      • ĐỊNH

    • 18.TƯ LẬP, Tự CHỦ

      • 18.1. GIÚP TRẺ NHẬN THỨC ĐÚNG ĐẮN VÊ BẢN THÂN

      • 18.2 TRAO QUYỀN Tự QUYẾT CHO TRẺ

      • 18.3. TẠO MÔI TRƯỜNG GIA ĐÌNH HÒA THUẬN VÀ DÂN CHỦ

      • 18.4. HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH Tự GIẢI QƯYÉT VẤN ĐÈ

    • 19.KIÊN NHẪN

      • 19.1. HƯỚNG DẪN TRẺ KIÊN NHẪN

      • 19.2. NÊU GƯƠNG TÓT

      • 19.3. TẠO NHỮNG TRỞ NGẠI NHẤT ĐỊNH ĐẺ RÈN LUYỆN TÍNH

      • KIÊN NHẢN

      • 19.4. MẸO VẶT RÈN LUYỆN TÍNH KIÊN NHẢN

      • 20.1. VAI TRÒ CỦA ĐÔNG HÒ

      • 20.2. HƯỚNG DẪN ĐÚNG CÁCH

      • 20.3. CHO TRẺ QUYỀN Tự QUYẾT

      • 20.4. HƯỚNG DẪN TRẺ KĨ NĂNG

      • 20.5. CHO TRẺ THỂ NGHIỆM CẢM GIÁC THÀNH CÔNG

      • 20.6. TẠO Cơ HỘI CHO TRẺ NẾM TRẢI sự THẤT BẠI

      • 21.1. YÊU CÀU NGHIÊM KHẮC

      • 21.2. CỎ VŨ ĐỘNG VIÊN

      • 21.3. BÒI DƯỠNG KHẢ NĂNG Tự KIÈM CHÉ

      • 21.4. BỒI DƯỠNG TINH THẦN TRÁCH NHIỆM

      • 21.5. VẶN DỤNG TÂM LÍ “Tự HOÀN THÀNH”

    • 22.TỈ MỈ, NGHIÊM TÚC

      • 22.1. BẮT ĐÀU TỪ NHỮNG VIỆC NHỎ NHẤT

      • 22.3. LOẠI BỎ CÁC YÉƯ TỐ ẢNH HƯỞNG

    • 23.ĐÓI MẶT VỚI KHÓ KHĂN

      • 23.1. GIÁO DỤC TRẺ CÁCH ĐỐI MẶT VỚI KHÓ KHĂN THỬ THÁCH

      • 23.2. GIÚP TRẺ CẢM THẤY Tự TIN KHI ĐỐI MẶT VỚI KHÓ KHĂN

      • 23.3. KHEN THƯỞNG ĐẺ KHÍCH LỆ

      • 23.4. CÂU CHUYỆN VÊ NHỮNG NGƯỜI vĩ ĐẠI

      • 23.5. TẠO CHO TRẺ MÔI TRƯỜNG Tự DO PHÁT TRIỂN

      • 23.6. KHÔNG NÊN MẮNG MỎ

    • 24.SÁNG TẠO

      • 24.1. CHO TRẺ TIẾP xúc VỚI sự VẶT MỚI

      • 24.2. ĐỘNG VIÊN TRẺ MẠNH DẠN KHÁM PHÁ

      • 24.3. TRẢ LỜI NHỮNG CÂU HỎI CỦA TRẺ MỘT CÁCH CHÍNH XÁC

      • 24.4. YÊU CÀU TRẺ SUY NGHĨ

    • 25.THÓI QUEN YÊU CẦU sụ HOÀN HẢO GIÚP TRẺ THÀNH

    • CỒNG

      • 25.1. DANH NGÔN CỦA NHỮNG NGƯỜI NỐI TIẾNG

      • 25.2. LÀM THÉ NÀO ĐẺ BÒI DƯỠNG THÓI QUEN YÊU CẦU sự

      • HOÀN HẢO Ở TRẺ?

      • 25.3. HỌC TẬP CẦN NGHIÊM TÚC

    • 26.CHUẨN BỊ BÀI MỚI

      • 26.1. CHỌN THỜI ĐIỂM PHÙ HỢP

      • 26.2. ĐỌC QUA NỘI DƯNG BÀI MỚI

      • 26.3. ĐỌC KĨ LẰN THỨ HAI

      • 26.4. VỪA CHUẨN BỊ BÀI MỚI VỪA GHI CHÉP

    • 27.THÍCH ĐỌC SÁCH

      • 27.1. LựA CHỌN LOẠI SÁCH TRẺ YÊU THÍCH

      • 27.2. ĐỌC TO

      • 27,3. GIÁO DỤC KÉT HỢP

    • 28.ÔN BÀI CŨ

      • 28.1. ÔN TẬP TRÊN cơ SỞ HIỂU BÀI

      • 28.4. NĂM YÊU CÀU

    • 29.SUY NGHĨ ĐỘC LẬP

      • 29.1. ĐỘC LẬP SUY NGHĨ GIỦP TRẺ PHÁT TRIỂN

    • 30.CHĂM CHỈ HỌC TẬP

      • 32.1. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU QUAN SÁT

      • 32.2. HƯỚNG DẪN TRẺ CÁCH QUAN SÁT

      • 33.1. THƯỜNG XUYÊN HỎI TRẺ

      • 33.2 KHUYẾN KHÍCH TRẺ TỤ GIẢI ĐÁP

      • 34.1. TUÂN THỦ YÊU CÀU LUYỆN CHỮ

      • 34.2. THƯỜNG XUYÊN NHẮC NHỞ, KỊP THỜI SỬA CHỮA

      • 34.3. LÀM GƯƠNG

    • 35.ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ

      • 35.1. NGUYÊN NHÂN TRẺ TRỐN HỌC

    • 36.CHỦ ĐỘNG HỌC TẬP

      • 36.1. CHO TRẺ THẺ NGHIỆM CẢM GIÁC ĐẠT ĐƯỢC THÀNH TÍCH

      • CAO

      • 36.2. KHÔNG ÉP BUỘC TRẺ HỌC TẬP

      • 36.3. KHÔNG NÊN so SÁNH TRẺ VỚI NGƯỜI KHÁC

      • 36.4. THƯỜNG XUYÊN KÍCH THÍCH Ý MUỐN HỌC TẬP CỦA TRẺ

      • 36.5. KHUYẾN KHÍCH TRẺ TƯ DUY Độc LẬP

    • 37.LÒNG BIẾT ƠN

      • 37.1. GIÁO DỤC TRẺ BIẾT ƠN THÀY CÔ GIÁO

      • 37.2. GIÁO DỤC TRẺ BIẾT ƠN CHA MẸ

      • 37.3. GIÁO DỤC TRẺ CẢM ƠN BẠN BÈ

      • 37.4. GIÁO DỤC TRẺ CẢM ƠN cuộc SỐNG

    • 38.THOI QUEN CHIA SE

      • 38.2. CHA MẸ CUNG CAN CHIA SE

    • 39.THÓI QUEN HỢP TÁC

      • 39.1. GIÚP TRẺ HIỂU ĐƯỢC TẰM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC HỢP TÁC

      • 39.2. GIÚP TRẺ CẢM NHẬN ĐƯỢC NIỀM VUI KHI HỢP TÁC

      • 39.3. GIÚP HỌC SINH HỌC ĐƯỢC KĨ NĂNG HỢP TÁC QUA CÁC TRÒ

      • CHƠI TẬP THẺ •

      • 39.4. CẠNH TRANH KHI HỢP TÁC, HỢP TÁC KHI CẠNH TRANH

    • 40.THÓI QUEN XÃ GIAO

      • 40.1. TÍNH CÁCH TỐT

      • 40.2. THAM GIA HOẠT ĐỘNG TẬP THẺ, PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ

      • 40.3. KHUYẾN KHÍCH TRẺ ĐƯA BẠN BÈ VÊ NHÀ

      • 40.4. DẠY TRẺ KĨ NĂNG GIAO TIẾP

    • 41.THÀNH THẬT, BIẾT GIỮ LỜI

      • 41.1. LÀM GƯƠNG

      • 41.2. BẮT ĐẦU TỪ CHA MẸ

      • 41.3. TIN TƯỞNG TRẺ

      • 41.4. GIÁO DỤC TOÀN DIỆN

    • 42.KHOAN DUNG

      • 42.1. KHOAN DUNG VỚI TRẺ

      • 42.2. SUY NGHĨ Ở GÓC Độ KHÁC

    • 43.KĨ NĂNG TỪ CHỐI

      • 43.1. DẠY TRẺ CÁCH NÓI “KHÔNG”

    • 44.GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC

      • 44.1. QUA QUÁ TRÌNH GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHÁC, TRẺ NGÀY CÀNG

      • TIÉN Bộ

      • 44.2. HÌNH THÀNH CHO TRẺ THÓI QUEN GIÚP ĐỠ VÀ QUAN TÂM

      • TỚI NGƯỜI KHÁC

      • 44,3, TẠO CHO TRẺ MÔI TRƯỜNG SỐNG HÒA THUẬN VÀ THOẢI

      • MÁI

    • 45.LỄ PHÉP

      • 45.1. LÀM GƯƠNG CHO CON

      • 45.2. CẤM TRẺ NÓI TỤC, CHỬI BẬY

      • 45.3. DẠY TRẺ CÁC NGUYÊN TẮC cu xử THÔNG THƯỜNG

    • 46.TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC

      • 46.1. MUÓN TRẺ TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC, CHA MẸ PHẢI LẤY

      • MÌNH LÀM GƯƠNG

      • 46.2. MƯỚN GIÁO DỤC TRẺ BIÉT TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC, CẦN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍCH HỢP

    • 47.VUI TÍNH ĐỦNG LÚC

      • 47.1. DÙNG BIỆN PHÁP HÀI HƯ ỚC ĐẺ BỒI DƯỠNG TÍNH HÀI HƯ ỚC

      • CỦA TRẺ

      • 47.2. THƯỜNG XUYÊN KẺ CHO TRẺ NGHE NHỮNG CÂU CHUYÊN

      • HÀI HƯỚC

      • 47.3. LÀM PHONG PHÚ VỐN TỪ VỤNG CỦA TRẺ

    • 48.THÓI QUEN LẮNG NGHE

      • 48.1. CHA MẸ NÊN THƯỜNG XUYÊN LẮNG NGHE Ý KIẾN CỦA TRẺ

      • 48.2. DẠY TRẺ MỞ RỘNG TẤM LÒNG LẮNG NGHE NGƯỜI KHÁC

      • 48.3. DẠY TRẺ NHỮNG QUY TẮC cơ BẢN KHI LẮNG NGHE NGƯỜI

      • KHÁC

    • 49 THÓI QUEN KHEN

      • 49.1. CHA MẸ NÊN THƯỜNG XUYÊN KHEN NGỢI CON CÁI

      • 49.2. DẠY TRẺ KHEN NGỢI NGƯỜI KHÁC

    • 50 THÓI QUEN GIAO LƯU

      • 50.1. CHA MẸ NÊN GIÚP TRẺ HÌNH THÀNH THÓI QUEN GIAO LƯU

    • 51 TIÊU PHA HỢP LÍ

      • 51.1. THÓI QUEN TIÊU DÙNG CÓ KÉ HOẠCH

      • 51.2. THÓI QUEN CHI TIÊU HỢP LÍ

      • 51.3. CHI TIÊU CÀN KIÊN NHẢN

    • 52.TRÂN TRỌNG TIỀN LẺ

    • 53.GỌI ĐIỆN THOẠI NHANH

      • 53.1. DẠY TRẺ CÁCH GỌI ĐIỆN ĐÚNG CÁCH

    • 54.TIẾT KIỆM ĐIỆN, NƯỚC VÀ GIẤY

      • 54.1. TIÉT KIỆM NƯỚC LÀ TRÂN TRỌNG NGUỒN GỐC CỦA sự

      • SÓNG

      • 54.2. TIẾT KIỆM MỘT TRANG GIẤY, BẢO VỆ MỘT CÁNH RỪNG

      • 54.3. LÀM THÉ NÀO ĐẺ HÌNH THÀNH CHO TRẺ THÓI QUEN TIÉT

      • KIỆM

    • 55.HÌNH THÀNH MỤC TIÊU

      • 55.1. DẠY TRẺ THIẾT LẬP MỤC TIÊU NHƯ THẾ NÀO?

    • 56.ƯỚC Mơ HOÀI BÃO

      • 56.1. CHỦ Ý QUAN SÁT XEM TRẺ CÓ NHỮNG BIẺƯ HIỆN DƯỚI ĐÂY

      • HAY KHÔNG

      • 56.2. LÀM THẾ NÀO ĐẺ TRẺ CÓ ƯỚC Mơ?

    • 57.BỒI DƯỠNG Sự HỨNG THÚ

      • 57.1. CHA MẸ CÓ ẢNH HƯỞNG RẮT LỚN TỚI VIỆC HÌNH THÀNH

      • VÀ BỒI DƯỠNG NIỀM ĐAM MÊ

      • 57.2. NĂM VẤN ĐÈ CÀN CHÚ Ý TRONG QUÁ TRÌNH BỒI DƯỠNG

      • HỨNG THÚ

    • 58.CẠNH TRANH

      • 58*1. DẠY TRẺ HỌC CÁCH CẠNH TRANH

    • 59.TỰ THÉ HIỆN BẢN THÂN

    • 60 .Tự TIN VÀ LẠC QUAN

      • 60.1. Tự TIN TẠO NÊN THÀNH CÔNG

      • 60.2. Sự ĐỘNG VIÊN TỪ GIA ĐÌNH LÀ NGUỒN ĐỘNG Lực LỚN LAO

    • 61.TƯKIẺM ĐIỀM

    • 62.ĐIỀU CHỈNH CẢM xúc

      • 62.1. LÀM THẾ NÀO ĐÉ ĐIỀU TIẾT CẢM xúc CỦA TRẺ

    • 63.Tự LO LIỆU

    • Blank Page

    • Blank Page

Nội dung

Hướng dẫn đặt hàng vui lòng INBOX https:suckhoehb.wordpress.com facebook: https:www.facebook.comSucKhoeHB Nhắn tin đặt hàng : 0906974359 SeoMr Bình 0961893205 Ms Chi

LỜI NĨI ĐẦU Lời nói đầu Các bậc cha mẹ ln hi vọng từ cịn nhỏ hình thành thói quen tốt, có thành tích xuất chúng, có lực khả thích ứng cao với hồn cảnh; trưởng thành trở thành người thành đạt, có nhiều cống hiến cho xã hội Tuy nhiên, xã hội hiệ n nay, ngày có nhiều trẻ chán học, nói dối, tự ti, nhạy cảm, ích kỉ, lười biếng, vơ lễ, khả tự lập kém, tiêu tiền bừa bãi Làm để hình thành cho trẻ thói quen tốt? Làm để điều chỉnh thói quen nhận thức lệch lạc trẻ? Đó vấn đề nan giải nhiều bậc cha mẹ Nhiều người trọng đến thành tích học tập mà bỏ qua trình phát triển tâm lí, điều khơng có lợi cho trình trưởng thành trẻ Đương nhiên, có nhiều người ý thức tầm quan trọng vấn đề này, họ lại cách bồi dưỡng cho trẻ thói quen tốt Đe giúp bậc cha mẹ hiểu thêm cách thức bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, sách cung cấp bí hình thành 63 thói quen tốt cho trẻ Cuốn sách phân tích thói quen thực tế trẻ, mô tả tường tận, nội dung phong phú, cẩm nang cần có cho bậc phụ huynh Ồng Tôn Vân Hiểu - chuyên gia giáo dục thiếu niên Trung Quốc nói: “Thói quen tốt yếu tố định vận mệnh, quỹ đạo thành công, tài sản quý giá suốt đời, định thành công đứa trẻ” Thói quen người ảnh hưởng trực tiếp đến tương lai Thói quen tốt yếu tố định thành cơng, thói quen xấu nhân tố chủ yếu tạo nên thất bại Người thành công đạt nhiều thành tựu nhờ có giúp sức đắc lực cùa thói quen tốt Người thất bại không đạt thành công ảnh hưởng thói quen xấu Do đó, với vai trò người thầy trẻ, cha mẹ cần phải nắm yếu tố định để hình thành nên thói quen có lợi cho phát triển trưởng thành trẻ sau NHỮNG THÓI QUEN TỐT TRONG ĂN UỐNG Dinh Dưỡng Là yêu Tô Căn Của sức khỏe, Là Cơ sở VậT ChâT Của sinh Tồn Vấn đề ăn uống trẻ nỗi lo nhiều bậc cha mẹ Chỉ ăn uống đủ dinh dưỡng, trẻ phát triển tồn diện Tuy nhiên thực tế, đa số trẻ nhỏ không ý thức tầm quan trọng cân dinh dưỡng nên thường kén ăn, thích ăn này, khơng thích ăn Làm để hình thành thói quen ăn uống tốt trẻ, nội dung chủ đạo chương l.CÂN BẰNG DINH DƯỠNG TÔ chức y tê thê giới WHO khăng định răng, cân băng dinh dưỡng có thê nâng cao khả miễn dịch trẻ Khả miễn dịch phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền, loại trừ ảnh hưởng yếu tố thực phẩm Khả miễn dịch có mối quan hệ mật thiết, tách rời dinh dưỡng cân Thói quen ăn uống TỐT giúp Trẻ pháT Triển Tồn diện Cha mẹ ln hi vọng thơng minh, lanh lợi Nhiều bậc phụ huynh bỏ nhiều công sức để rèn luyện trẻ với nhiều tập khác nhau, bỏ nhiều tiền bạc để mua loại thực phẩm bổ dưỡng giúp trẻ phát triển trí tuệ Các chuyên gia dinh dưỡng phát rằng, thực phẩm phối hợp cách hợp lí khơng có tác dụng phát triển đại não mà cịn giúp nâng cao trí nhớ 1.1 NHỮNG CHẤT DINH DƯỠNG CẦN THIẾT CHO TRẺ Những chất dinh dưỡng cần thiết cho sống đến từ thực phẩm, ăn uống hợp lí sở để giúp trẻ phát triển toàn diện Những chất dinh dưỡng cần thiết sống ngày gồm: Protein: Là thành phần cấu tạo tế bào chất kháng thể, giúp nâng cao khả miễn dịch Trứng, sữa, loại thịt nhóm thực phẩm có hàm lượng protein cao chất béo: Là dạng vật chất thiếu thể người, nguồn nguyên liệu sản sinh nhiệt lượng Thiếu chất béo thời gian dài, thể thường cảm thấy thiếu sức lực Các loại thịt gia súc, gia cầm loại đậu nhóm thực phẩm giàu chất béo Đường: Là nguồn gốc sản sinh nhiệt lượng thể người Đường sau vào thể tiêu hóa chuyển hóa thành glucose, có lợi cho tiêu hóa, bổ sung dinh dưỡng lượng cho thể Do đó, cần cho trẻ ăn lượng đường phù hợp Nucleotide: Là thành phần cấu tạo chủ yếu hai dạng vật chất di truyền AND ARN, nguồn cung cấp lượng khồng thể thiếu thể người, có tác dụng nâng cao khả miễn dịch Các loại cá, hải sản đậu nhóm thực phẩm giàu nucleotide Vitamin A: Có vai trị quan trọng sức khỏe người, đóng vai trị chủ đạo hình thành lớp niêm mạc mũi miệng, trì khả hô hấp, tăng cường khả kháng bệnh cho tổ chức phổi quan khác thể Thiếu vitamin A vitamin D, da thường bị khơ, tóc rụng nhiều, ngồi cịn ngun nhân gây bệnh qng gà Cà chua, bí ngơ, đu đủ, nho đỏ, anh đào loại thực phẩm có hàm lượng vitamin A phong phú carotenoid: Có vai trị quan trọng q trình chuyển hóa vitamin A Cà rốt, quýt, hồng nhóm thực phẩm chứa nhiều carotenoid Vitamin c: Là vi chất cần thiết cho sức khỏe, giúp loại bỏ tác nhân phá hoại tổ chức tế bào, tăng cường khả miễn dịch, đề phòng bệnh tật xâm nhập Đào, cà chua, cam, dâu tây, chanh loại thực phẩm giàu vitamin c Vitamin E: Giúp tăng cường kháng thể thể, tiêu diệt virus gây bệnh, loại bỏ vi khuẩn tế bào ung thư, trì số lượng bạch cầu mức ổn định, tránh tượng màng tế bào bị oxi hóa Dầu thực vật, loại đậu, loại thịt nhóm thực phẩm có hàm lượng vitamin E phong phú Kẽm: Có tác dụng hạn chế sinh sản vi khuẩn thể, tăng cường khả miễn dịch tế bào Các loại hải sản, trứng, loại đậu loại thực phẩm giàu kẽm Selenium: Hàm lượng selenium cao hay thấp có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình oxi hóa tế bào, giúp nâng cao sức đề kháng Selenium tồn tất tế bào kháng thể, bổ sung selenium có tác dụng nâng cao sức đề kháng khả miễn dịch Các loại ngũ cốc, thịt, sữa chứa hàm lượng selenium định Sắt: Nếu thể thiếu sắt, chất lượng số lượng tế bào nhóm T nhóm gắng đáp ứng nguyện vọng trẻ, tích cực giúp đở, tạo hội cho chúng hồn thành nhiệm vụ Người lớn khơng nên làm thay trẻ việc, không nên ngăn cản nhiệt tình chúng Hãy bng tay, cho phép trẻ tiếp xúc với xã hội để chúng có hội phát tiềm thể tài Mách nhỏ Phát huy mạnh thể thân hoạt động tất yếu người, hoạt động không thực cách tồn diện, bị ức chế dần biến mất, Mỗi người bình đẳng trước hội, điềư qưan trọng bạn có biết cách nắm bắt thời hay không Ngay từ nhỏ, nên dạy trẻ cách phát huy mạnh thân, hội đến với người biết tiến lên có chưẩn bị tốt 60 Tự TIN VÀ LẠC QUAN Một nhà Triết học nói: “Người có tự tin tức thành công nửa” Margaret Thatcher phát biểu: “Nếu trẻ sống môi tnrờng nhiều động viên, chúng cung cấp nguồn động lực to lớn tự tin hơn” Tự tin lạc quan thái độ sống tích cực Có tự tin lạc quan, sống người trở nên đầy màu sắc, ngược lại, sống phim nhạt nhẽo nhàm chán Tự Tin Và lạc quan, chắp cánh cho Thành công Trong Tương lai 60.1 Tự TIN TẠO NÊN THÀNH CÔNG Thatcher xuất thân bình dân, sau trúng cử trở thành nữ thủ tướng nước Anh ba nhiệm kì liên tiếp Đối với vấn đề quan trọng nước giới, bà có đường lối tư rõ ràng, quan điểm minh bạch, lập trường kiên định, làm việc đốn, có tầm ảnh hưởng lớn nước Anh, chí với châu Âu khoảng thời gian dài gọi “Người Đàn Bà Thép” giới trị Tuy nhiên, Thatcher khơng phải sinh có tố chất trị gia, tính cách, khí chất niềm dam mê bà chịu ảnh hưởng sâu sắc từ người cha Chính cha người giúp bà trở nên tự tin Cha thường dạy bà: Phải có chủ kiến, có lí tưởng, hành động suy nghĩ độc lập Sáng tạo giúp thể cá tính người cách rõ ràng hơn, cịn theo người khác khiến độc đáo thân hòa tan đám đông mà trở nên bật Những lời dạy dỗ người cha giúp Thatcher trở nên tự tin độc lập, từ bà ln có cảm giác ưu việt sáng tạo so với người khác Cuộc sống gian khổ trình học tập Pháp nhà khoa học nữ Marie Curie thật khó tưởng tượng được, bà khơng khuất phục trước khó khăn mà cố gắng để đạt học vị Tiến sĩ lĩnh vực Vật lí học Tốn học khoảng thời gian ba năm ngăn ngủi Câu nói nơi tiêng bà là: “Chúng ta nên có lịng kiên định, cần có tự tin Chúng ta phải tin Chúa sinh để làm việc này, phải trả giá đắt bao nhiêu, định phải làm được!” Niềm tin động lực tinh thần trình truởng thành, có tác dụng thúc đẩy trẻ dám đối mặt với khó khăn thách thức, vượt qua thử thách để tiến tới thành công Thành công Thatcher Maric Curie chứng minh: Động viên kích thích tự tin, có tự tin có hi vọng thành cơng Tự tin lạc quan có tác dụng quan trọng người Nếu khơng có thái độ sống lạc quan tự tin, thực điều Tự tin liều thuốc kích thích thành công, giúp trẻ tự tin giúp chúng tiến gần tới đích thành cơng 60.2 Sự ĐỘNG VIÊN TỪ GIA ĐÌNH LÀ NGUỒN ĐỘNG Lực LỚN LAO Chúng ta biết, tự tin nguồn động lực thúc đẩy người khơng ngừng tiến phía trước Chúng ta khơng khó để nhận vĩ nhân có lịng tự tin người Chính nhờ cỏ tự tin, họ dám đưa yêu cầu cao hơn, nhìn thấy hi vọng thất bại Nếu tự tin đồng hành suốt trình trưởng thành, trẻ tiến gần tới thành cơng Vậy, phải làm để giúp trẻ tự tin hơn? a Khẳng định tiến bộ, động viên trẻ nhiều Trong sống, cha mẹ nên nhìn nhiều mặt tích cực, phát điểm bật trẻ, không nên so sánh chúng với đứa trẻ khác cách mù quáng, thay vào đó, so sánh khứ để trẻ nhận tiến trưởng thành, từ chúng cảm thấy tự tin Với đứa trẻ có biểu không tốt, cha mẹ nên kiên nhẫn quan tâm động viên, giúp chúng loại bỏ tâm lí tự ti, nhìn nhận cách đắn giá trị thân, đồng thời tăng cường tự tin để ngày tiến b tạo hội cho trẻ phát triển tự tin Trong sống hàng ngày, cha mẹ nên tạo cho trẻ hội làm công việc phù hợp với sức lực trình độ mình, ví dụ giặt khăn, đánh giày, xếp đồ chơi chúng hoàn thành nhiệm vụ, cha mẹ nên kịp thời động viên khuyến khích, trẻ cảm thấy tự tin Đối với đứa trẻ nhát gan, trường hay nhà, cho trẻ đảm nhận công việc cụ thể đó, phát huy khả tiềm ẩn, giúp chúng trở nên tự tin Mách nhỏ Các chuyên gia tâm lí cho biết, tự tin nguồn động lực mạnh mẽ thúc đẩy người phát triển theo hướng tốt Trong nhiều tình huống, cần tự tin, coi thành công nửa, tự tin đồng nghĩa với việc thất bại 61.TƯKIẺM ĐIỀM Nhà thơ Heinrich Heine nói: “Tự kiêm điêm tâm gương phản ánh đầy đủ lỗi lầm bạn, giúp có hội sửa chữa” Tự kiểm điểm thân kĩ bẩm sinh người mà phẩm chất tốt đẹp hình thành trình trưởng thành Nếu trẻ biết tự kiểm điểm, chúng tiến nhanh xa Tự kiểm điểm, Tự Tiến Tự kiểm điểm giúp trẻ không ngừng sửa chữa khuyết điểm, từ khơng ngừng tiến bộ, hiệu qưả làm việc nâng cao Các tác phẩm tiểu thuyết gia tiếng Charles Dickens xuất sắc Từ bắt tay vào nghiệp văn chương, ông tự đặt cho quy định: Phàm tác phẩm chưa đọc kiểm tra kĩ lưỡng, tuyệt đối không phép xuất đến tay công chúng, ông thường đọc đọc lại tác phẩm nhiều lần, cảm thấy khơng cịn vấn đề đồng ý xuất Nhà văn Balzac người Pháp có thói quen Khi viết xong tiểu thuyết, ông thường dành vài tháng hay chí vài năm để sửa chữa hồn thành thảo Chính nhờ thói quen tự đánh giá, tự điều chỉnh nên tác phẩm hai nhà văn nhận đánh giá cao giới chuyên môn công chúng Tăng Tử - người học trị Khổng Tử nói: “Mỗi ngày ta tự hỏi lại mình, làm việc thay người khác cố gắng chưa? Trong mối quan hệ bạn bè thành thật chưa? Đã ôn tập kiến thức truyền đạt hay chưa?” Chính nhờ ý thức tự đánh giá thân này, Tăng Tử Khổng Tử coi trọng Trong sống, người nên có ỷ thức tự kiểm điểm thân để tự sửa chữa khuyết điểm mình, có tiến bộ, biến nguyện vọng thành thật Một người thường xuyên tự kiểm điểm thân sể biết xác định ưu nhược điểm mình, từ phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm, phát huy tiềm lực thân; người khơng tự kiểm điểm thường xuyên phạm phải lỗi lầm tương tự? phát huy lực tốt Tự kiểm điểm thân có vai trị vơ quan trọng trình trưởng thành trẻ Một đứa trẻ biết tự kiểm điểm có khả tự hồn thiện thân phát triển cách lành mạnh Dưới đây, xin cung cấp số cách giúp trẻ bồi dưỡng kĩ tự kiểm điểm thân: a dạy trẻ nói xin lỗi Tuy tự kiểm điểm thân người, hồn tồn dùng khả bắt chước cửa trẻ để dạy chúng cách xin lỗi nhận sai Ví dụ: Khi cha mẹ làm sai, nên nhận sai xin lỗi trước mặt trẻ, khiến trẻ nhận thức làm sai phải xin lỗi điều bình thường tự nhiên, kiên không nhận sai hành động không đúng, cản trở tiến người b dạy trẻ cách tự kiểm điểm thân Nếu trẻ làm sai, nên hướng dẫn chúng cách tự nhìn lại thân, giúp trẻ nhận thức sai lầm Ví dụ: Cùng trẻ phân tích ngun nhân dẫn tới sai lầm, hậu hành vi đó, đồng thời tìm cách khắc phục điều chỉnh Như vậy, trẻ khơng kịp thời sửa chữa khuyết điểm, mà giúp trẻ học nhiều điều từ thất bại học cách tự đánh giá thân Do khả tư trừu tượng học sinh tiếu học trung học chưa hoàn thiện, nên cần trẻ thành khẩn chấp nhận phê bình, dám nhìn lại lỗi lầm sửa chữa coi trẻ bước đầu có kĩ tự đánh giá c dạy trẻ cách chấp nhận lời đóng góp phê bình người khác Chỉ trẻ thành khẩn chấp nhận lời phê bình nhận xét người lớn tự nhìn nhận đánh giá thân Một nghiên cứu chuyên gia Tâm lí học người Pháp chứng minh, đứa trẻ khơng chịu tiếp nhận lời phê bình người lớn lớn lên tránh xa không chấp nhận lời đóng góp hay phê bình người khác Vì vậy, cha mẹ nên dạy trẻ phải tiếp nhận lời phê bình góp ý người khác, điều có lợi cho q trình hình thành hồn thiện ý chí trẻ d dạy trẻ cách tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm kết trình kiêm điêm đánh giá thân Khi trẻ đôi diện với hành vi lời nói mình, cảm nhận mối quan hệ hành động kết quả, chúng tự biết cách học hỏi kinh nghiệm, học cách suy trước tính sau Chúng có dự định hay dự đoán kết hành động trước tiến hành, kết thu hoàn toàn phù hợp với kết dự đoán, trẻ tiếp tục trì hành vi Nếu kết thu khơng giống với dự đoán, trẻ học hỏi kinh nghiệm, từ theo điều kiện thực tế để điều chỉnh hành động kế hoạch Nếu trẻ học cách tổng kết kinh nghiệm, chúng học cách tự kiểm điểm đánh giá thân, thói qưen có lợi cho trình phát triển trẻ Mách nhỏ Thường xuyên kiểm điểm đánh giá thân đảm bảo cho tiến người Qua q trình tự kiểm điểm cách có ý thức, trẻ phát huy ưu điểm, tránh nhược điểm, khơng ngừng tăng cường kiến thức, tích lũy kinh nghiệm khiến sống trở nên nhiều màu sắc có ý nghĩa Trẻ biết cách tự đánh giá từ cịn nhỏ trưởng thành biết tự đặt cho yêu cầu nghiêm khắc để trở thành người thành cơng có ích cho xã hội 62.ĐIỀU CHỈNH CẢM xúc Biêt kiêm chê cảm xúc giúp nhanh chóng khỏi ý nghĩ tiêu cực, giữ thái độ lạc quan nhìn điều tốt đẹp tương lai điều chỉnh cảm xúc giúp sống Thêm cân Từ trẻ em đến người lớn, có tính khí riêng Mọi người cần học cách tự điều chỉnh cảm xúc, khơng thể tự điều tiết tình cảm, sống gặp phải nhiều điều khơng vui vẻ Các nhà Tâm lí học khun ông bố bà mẹ, nên giáo dục trẻ cách tự cân cảm xúc từ chúng nhỏ Tổng thống thứ 34 Mỹ - Eisenhower năm mười tuổi gặp phải chuyện khiến ông ghi nhớ suốt đời Năm đó, cha mẹ cho phép hai người anh Eisenhower xa, không cho phép ông theo Eisenhower vô phẫn nộ, lao khỏi phòng, dùng tay đấm mạnh vào táo ngồi vườn, vừa đấm vừa khóc, bàn tay bị thương nặng khơng có cảm giác đau đớn Bất kể khuyên can, Eisenhower không nghe Cuối cùng, cha mẹ đành bắt cậu phải vào nhà không đáp ứng lời đề nghị Mẹ Eisenhower giúp cậu băng bó vết thương khơng nói câu an ủi Cậu vừa tức vừa buồn, úp mặt vào gối khóc trận tâm trạng bình thường trở lại Lúc này, mẹ Eisenhower bước tới nói: “Người biết tự kiềm chế cảm xúc cịn vĩ đại người cơng phá thành cơng tịa thành kiên cố Tức giận tự làm hại thân, cần cố gắng sửa chữa” Eisenhower ghi nhớ lời dạy mẹ vơ thấm thìa, câu nói mà đời ông không quên Khi gặp phải chuyện không ý muốn hay bất ngờ, người thể sắc thái cảm xúc khác nhau, trẻ thường thể cách thái quá, vui mừng độ, khóc lóc thảm thiết, làm việc khơng tính đến hậu quả, dễ manh động làm liều Những đứa trẻ biết quản lí nhận thức thân biết cách tự điều tiết cảm xúc Trong sống, có đứa trẻ tức giận trút sang người khác, nói tục chửi bậy Chúng đêu biêt làm khơng đúng, sau thường cảm thấy hối hận, tức giận không tự kiềm chế thân, khơng thể sửa thói quen xấu Đối với đứa trẻ vậy, cha mẹ dạy chúng cách tự kiềm chế, khoan dung với người khác Ví dụ: Khi đồ bị người khác lấy mất, nên tìm đến quan chức có liên quan, trường nhờ thầy cô giáo giải quyết; bị người khác giẫm lên chân, cố ý nên bỏ qua, cần nhẹ nhàng nhắc nhở chấp nhận lời xin lỗi thiện ý họ Thông thường, học sinh thường thiếu khả tự kiềm chế, thể chỗ chúng thường dễ bị kích động, hành động theo cảm tính (cảm xúc dễ bị ảnh hưởng mơi trường bên ngoài) hay dễ biểu (cảm xúc bên biểu hành vi bên đồng nhất) Tự điều tiết cảm xúc nội dung giáo dục quan trọng học sinh độ tuổi đến trường, đồng thời trẻ cần có hướng dẫn tận tình kịp thời cha mẹ Sự hướng dẫn cần tập trung vào việc tích lũy kinh nghiệm điều chỉnh cảm xúc; phương pháp giáo dục cần tự nhiên, kết hợp với môi trường bên ngồi để đạt hiệu tốt Gia đình quần thể đặc biệt thành lập sở mối quan hệ huyết thống chặt chẽ, cha mẹ cái, anh chị em có mối quan hệ tình cảm thân thiết Sự quan tâm cha mẹ khơng khí gia đình hịa thuận điều kiện quan trọng để trẻ hình thành khả tự điều chỉnh kiểm soát hành vi tình cảm thân Các chuyên gia tâm lí cho rằng, tình cảm trẻ gồm: Thay đổi thất thường, mẫn cảm, ích kỉ, hiếu thắng Trước dạy trẻ cách tự điều tiết cảm xúc, cha mẹ nên xác định thuộc loại tính cách 62.1 LÀM THẾ NÀO ĐÉ ĐIỀU TIẾT CẢM xúc CỦA TRẺ Khi trẻ giận, cha mẹ nên bình tĩnh nói với trẻ: “Con tức giận, đừng làm gây tổn hại đến người khác thân”, đồng thời tìm cách giúp chúng phân tán ý Nếu nỗ lực người lớn khơng giúp trẻ hóa giải tức giận cha mẹ nên áp dụng cách xử lí khác, tạm thời khơng cần để ý tới chúng Cha mẹ nên cho trẻ hiểu rằng, chúng có tức giận đến đâu khơng ảnh hưởng tới cha mẹ Nếu nguồn gốc tức giận khơng phải đến từ phía gia đình, cha mẹ dạy trẻ số cách trút giận, ví dụ: Đến sân vận động đánh bóng rổ, chơi với động vật để chuyển ý trẻ,, Ngoài ra, kiên nhẫn hướng dẫn chia sẻ cha mẹ chắn đạt hiệu tốt Con dễ giận phần ảnh hưởng từ cha mẹ Các chuyên gia kiến nghị: Khi nói chuyện với trẻ, người lớn nên vui vẻ, cố gắng kiềm chế cảm xúc thân, không nên lớn tiếng quát mắng, khồng sử dụng bạo lực, khơng nhục mạ hay xúc phạm trẻ Ngồi việc dạy trẻ cách khống chế cảm xúc, cha mẹ nên hướng dẫn trẻ cách loại bỏ tức giận, ví dụ: Khuyến khích trẻ chia sẻ chuyện không vui, khồng ý với bố mẹ người khác để giảm áp lực, vui mừng không nên vượt giới hạn Mách nhỏ Mỗi người có lúc khơng kiềm chế thân, điều quan trọng nên làm để khống chế cảm xúc Nếu trẻ coi việc cáu giận cơng cụ để đạt mục đích trưởng thành chúng gặp nhiều bất lợi khơng thể thành cơng cơng việc sau Vì vậy, cha mẹ nên đặc biệt ý thay đổi tâm lí trẻ, nên trọng bồi dưỡng khả tự kiềm chế, giúp trẻ tự khống chế cảm xúc, giữ tỉnh táo xử lí việc, điều có vai trị vơ quan trọng trình trưởng thành phát triển trẻ 63.Tự LO LIỆU Tự lo liệu - nói cách cụ tự phục vụ, tự chăm sóc thân, kĩ cần thiết người Việc hình thành kĩ tự lo liệu sống giúp trẻ thêm tự tin, sống tự lập, tác động tích cực tới q trình trưởng thành chúng Hiện nay, khơng trẻ có tính ỷ lại, khơng có khả tự chăm sóc mình, khơng thể rời xa chăm sóc cha mẹ Cha mẹ nên lấy việc giáo dục kĩ tự lo liệu làm nội dung quan trọng trình giáo dục gia đình Tự lo liệu sống Tiền đề cho Trình Tự lập Một học giả tiếng đại học Harvard bỏ nhiều công sức, khảo sát 256 thiếu niên, cuối thu kết luận: Những đứa trẻ thích lao động, thích làm việc trưởng thành có khả trì mối quan hệ tốt đẹp với người khác cao gấp 10 lần, có thu nhập cao gấp lần, tỉ lệ thất nghiệp thấp 16 lần, tình trạng sức khỏe tốt hơn, sống phong phú nhiều so với đứa trẻ khơng thích lao động Cha mẹ nên dạy trẻ: Nếu muốn thành công, phải biết cách tự giải vấn đề mình, phải vượt qua gian nan thử thách trưởng thành Nên để trẻ hiểu rằng, biết tự lo liệu cho sống trưởng thành tiến đạt thành cơng Đe hình thành cho trẻ kĩ tự lo liệu, cha mẹ nên giảm thiểu chăm sóc trực tiếp chúng, không nên thay trẻ làm việc, nên để trẻ tự thay quần áo, tự thu dọn chăn gối giường, tự đánh rửa mặt, rửa tay chân, tự dọn cơm, lấy thức ăn, tự giặt đồ nhỏ khăn hay tất, tự dọn dẹp đồ chơi, bàn học hay phòng Khi bắt đầu, trẻ thường mắc phải số lỗi nhỏ làm vỡ bát, gấp không phang điều khó tránh khỏi, cha mẹ khơng nên mà trách mắng hay cằn nhằn mà nên kịp thời động viên, khích lệ, hướng dẫn bảo Như vậy, trẻ thêm tự tin, cuối hành vi trở thành thói quen tốt Người thợ săn nọ, lần săn bắt vài sư tử vừa chào đời ông mang sư tử nhà chăm sóc tận tình, khơng lâu sau chúng trưởng thành mơi trường ấm áp mà khơng cần lo nghĩ thức ăn Dù ngày bị nhốt lồng, chúng cam tâm tình nguyện Một hơm, bất cẩn, sư tử xổ lồng thoát ra, người thợ săn tìm kiếm khắp nơi chưa thấy Những sư tử lại sống sống êm ả bình thường Một năm sau, người thợ săn không trở sau lần săn, sư tử ông nuồi dưỡng bị chết đói Vậy, sư tử xổ lồng năm sao? Nó trở thành sư tử hoang dã Để trì sống, phải tự tìm thức ăn đói, tự tìm nước uống, bị thương biết dùng lưỡi liếm vết thương, gặp phải kẻ thù biết cách cơng để tự vệ Chính nhờ tính tự lập, sư tử sinh tồn giới tự nhiên Tự quản lí sống yêu cầu kĩ tự lo liệu Nếu trẻ xếp sống chắn chúng khơng thể hồn thành cồng việc khác Những đứa trẻ liệu trở thành chỗ dựa cho cha mẹ, tương lai đất nước sau hay không? 63.1 KÍCH THÍCH Ý THỨC Tự SẮP XÉP SỐNG Cha mẹ dùng cách kể chuyện, hát hát thiếu nhi, chơi trò chơi để giúp trẻ hiểu nên tự xếp sống thân, nên dạy chúng cách việc nhỏ nhặt nhất, từ kích thích hứng thú trẻ Chúng ta nên tơn trọng cá tính ước mơ trẻ, đồng thời tạo điều kiện cho chúng biến ước mơ thành thực Ví dụ: cha mẹ giặt quần áo, yêu cầu trẻ giúp đỡ, không nên sợ trẻ làm phiền mà nên vui vẻ chấp nhận yêu cầu muốn giúp đỡ chúng Cha mẹ yêu cầu trẻ tự giặt đồ mình, từ dần bồi dưỡng kĩ tự xếp sống Nếu từ chối có nghĩa tự tay vùi dập tích cực trẻ, bỏ lỡ hội tốt để rèn luyện kĩ sống cho trẻ 63.2 PHẢI KIÊN TRÌ, KHƠNG ĐƯỢC NĨNG VỘI Bồi dưởng kĩ tự lo liệu sống cho trẻ chuyện hồn thành sớm chiều, người lớn nên bắt đầu kiên trì từ chi tiết nhỏ Khi học làm việc, tốc độ làm việc trẻ thường chậm, chí nhiều lúc cịn “gây họa”, cha mẹ khơng nên mà khồng cho phép trẻ làm việc Thay vào đó, nên làm mẫu cho trẻ, kiên nhẫn giải thích bước, ví dụ: Dạy trẻ cách tự mặc quần áo, đóng cúc, buộc dây giày cha mẹ nên dạy cách làm, đồng thời tận tình hướng dẫn động viên trẻ cố gắng hồn thành Khi trẻ hình thành thói quen, hành vi chúng tiến hành cách trật tự Cha mẹ nên ý ba điểm đây: • Khi bồi dưỡng cho trẻ thói quen tự xếp sống, cha mẹ không nên vội vàng mà nên tôn trọng quy luật phát triển đặc điểm lứa tuổi trẻ Ví dụ: dạy đứa trẻ chập chững biết cách gấp chăn, điều khơng phù hợp , • Trong q trình dạy trẻ cách tự xếp sống, trẻ gặp khó khăn hay có vấn đề cần giải quyết, cha mẹ nên tiến hành giáo dục hướng dẫn kịp thời động viên, cổ vũ, gợi ý khơng dễ làm tổn thương lịng tự trọng tính tích cực trẻ • Cha mẹ nên kiên nhẫn, không nên vội vàng, nên biết việc hình thành thói quen khơng phải chuyện hồn thành sớm chiều mà cần trì khoảng thời gian dài Tóm lại, muốn hình thành kĩ tự lo liệu sống cho trẻ, cần nhiều điều kiện Cha mẹ nên tin tưởng trẻ, dám buông tay cho trẻ tự thực hiện, tích cực khẳng định tiến trẻ, không ngừng động viên chúng nâng cao phát triển kĩ sống thân Cha mẹ nên để trẻ ý thức lớn, khơng nên sợ khó khăn, việc phải làm nên tự hồn thành Mách nhỏ Việc bồi dưỡng cho trẻ kĩ tự lo liệu sống có mối liên hệ chặt chẽ với ý thức, cha mẹ cân giáo dục trẻ đê hình thành ý thức tơt Trong thê giới trẻ, khắp nơi vật lạ lẫm, chúng cảm thấy vui hồn thành nhiệm vụ tầm tay, tính tích cực điều vô đáng quý, cha mẹ nên cố gắng giữ gìn phát huy ... dưỡng cho trẻ thói quen tốt Đe giúp bậc cha mẹ hiểu thêm cách thức bồi dưỡng thói quen tốt cho trẻ, sách cung cấp bí hình thành 63 thói quen tốt cho trẻ Cuốn sách phân tích thói quen thực tế trẻ,... GƯƠNG Trong gia đình, thói quen hành vi người lớn có ảnh hưởng lớn đến hình thành thói quen trẻ Nếu cha mẹ bỏ thói quen thường xuyên ngồi trước tivi, trẻ bắt chước thói quen Vì vậy, cha mẹ phải... cơng, thói quen xấu nhân tố chủ yếu tạo nên thất bại Người thành công đạt nhiều thành tựu nhờ có giúp sức đắc lực cùa thói quen tốt Người thất bại không đạt thành công ảnh hưởng thói quen xấu Do

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:32

w