1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KHỐI 7

4 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thu gọn đơn thức P rồi xác định hệ số, bậc của đơn thức. Sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến b. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP - TỐN 7 A LÝ THUYẾT:

Phần đại số: 1 Thống kê:

– Nêu dấu hiệu tìm mốt

– Tính số trung bình cộng dấu hiệu 2 Đơn thức đa thức:

– Nhân hai đơn thức?Bậc đơn thức? 3/ Đa thức biến:

– Thu gọn đa thức biến?

– Sắp xếp đa thức biến theo lũy thừa giảm dần, lũy thừa tăng dần?

– Cộng trừ đa thức biến xếp? Bậc đa thức biến? – Nghiệm đa thức biến gì? Biết tìm nghiệm đa thức biến Phần hình học:

– Chứng minh hai tam giác, hai tam giác vuông? – Định lý Pytago

-So sánh góc biết độ dài cạnh ngược lại

– Tính chất đường đồng qui (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)

B.PHẦN BÀI TẬP:

Phần đại số: 1 Bài tập thống kê:

Bài

Điểm kiểm tra mơn tốn học kỳ học sinh lớp 7A thống kê sau.

10 10 9 9 10

9 10 10 10 9

9 10 8 9 10

a) Dấu hiệu ? có giá trị dấu hiệu ? b) Lập bảng tần số

c) Tính số trung bình cộng dấu hiệu

Bài 2: Điểm kiểm tra mơn tốn học kì II 40 học sinh lớp 7A ghi lại bảng sau :

3 6 8 4 8 10 6 7 6 9

6 8 9 6 10 9 9 8 4 8

8 7 9 7 8 6 6 7 5 10

8 8 7 6 9 7 10 5 8 9

a Lập bảng tần số

b Tính số trung bình cộng tìm mốt dấu hiệu

Bài 3: Một GV theo dõi thời gian làm tập (thời gian tính theo phút) 30 HS trường (ai làm được) người ta lập bảng sau:

Thời gian (x) 10 14

Tần số (n) 8 N = 30

a) Dấu hiệu gì?

(2)

Bài 4: Điểm kiểm tra Toán ( tiết ) học sinh lớp 7B lớp trưởng ghi lại bảng sau:

Điểm số (x) 10

Tần số (n) 13 10 3N = 45

a) Dấu hiệu gì?

b) Tính số trung bình cộng tìm Mốt dấu hiệu

Bài 5: Một trại chăn nuôi thống kê số trứng gà thu hàng ngày 100 gà 20 ngày ghi lại bảng sau :

Số lượng

(x) 70 75 80 86 88 90 95

Tần số (n) 1 1N = 20 a) Dấu hiệu gì?

b) Tính số trung bình cộng tìm Mốt dấu hiệu 2 Biểu thức đại số

Bài 1: Cho hai đa thức : A(x) = 2x³ + 2x – 3x² + B(x) = 2x² + 3x³ – x –

a) Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b) Tính A(x) + B(x)

c) Tính A(x) – B(x) Bài

Cho đơn thức:

Thu gọn A, tìm bậc đơn thức A thu

Bài Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2 Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1

a Thu gọn xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) – Q(x)

c Chứng tỏ đa thức M(x) khơng có nghiệm Bài 4:Cho đơn thức

Thu gọn đơn thức P xác định hệ số, bậc đơn thức Bài 5;Cho hai đa thức : A(x) = – x5 + 4x – 2x3 + x2 – 7x4 B(x) = x5 – + 2x2 + x4 + 2x3 – 3x

a Sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần biến b Tính A(x) + B(x) A(x) – B(x)

Bài Cho hai đa thức:

P(x) = x5 – 2x ² + 7x4 – 9x3 – 1/4x Q(x) = 5x4 – x5 + 4x2 – 2x3 – 1/4

(3)

Bài 7:Tìm hệ số a đa thức M(x) = ax² + – 3, biết đa thức có nghiệm 1/2

Bài

: Cho hai đa thức :

P(x) = 5x3 – 3x + – x Q(x) = -5x3 + 2x – + 2x – x2 -2 a) Thu gọn hai đa thức P(x) Q(x)

b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) c) Tìm nghiệm đa thức M(x)

Bài Cho đa thức :P(x)= x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – 1/4x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – 1/4

a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính P(x) - Q(x)

II Phần hình học:

Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 7cm So sánh góc B C

Bài 2:Cho tam giác ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm So sánh góc tam giác ABC

Bài 3:Cho tam giác ABC có B= 600 ; C = 400 So sánh cạnh tam giác ABC.

Bài 4:Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 12cm; BC =13cm a) Tam giác ABC tam giác gì?

b) So sánh góc tam giác ABC

Bài 5:Cho tam giác ABC vuông A có B = 500 So sánh cạnh tam giác ABC

Bài 6:Cho tam giác ABC cân A có A= 500 So sánh cạnh tam giác ABC.

Bài 7:Cho tam giác ABC vng A có AB = 10cm; AC = 24cm So sánh cạnh tam giác ABC

Bài 8:Cho tam giác ABC cân A có B= 400 So sánh cạnh tam giác ABC.

Bài 9:Cho tam giác ABC cân A có góc ngồi đỉnh A=1000 So sánh cạnh tam

giác

Bài 10 Cho tam giác DEF cân D với đường trung tuyến DI a/ Chứng minh :∆ DEI = ∆DFI

b/ Biết DI = 12cm , EF = 10cm Hãy tính độ dài cạnh DE

Bài 11 Cho ΔABC biết AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Trên tia đối tia AC lấy điểm D cho AD =AC

a Chứng minh tam giác ABC vuông b) Chứng minh ΔBCD cân

c) Gọi E trung điểm BD, CE cắt AB O Tính OA, OC Bài 12:

Cho ABC cân A, vẽ AH vng góc với BC H Biết AB=5cm, BC= 6cm a) Chứng minh BH =HC

b) Tính độ dài BH, AH

c) Gọi G trọng tâm tam giác ABC.Chứng minh A, G, H thẳng hàng d) Chứng minh ∠ABG = ∠ACG

Bài 13:Cho ΔABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH vng góc với BC (H ∈ BC) Gọi K giao điểm AB HE Chứng minh rằng:

a) ΔABE = ΔHBE

b) BE đường trung trực đoạn thẳng AH c) EK = EC

(4)

Bài 14: Cho ABC cân A có AB = 5cm, BC = 6cm Từ A kẻ đường vng góc AH đến BC

a Chứng minh: BH = HC b Tính độ dài đoạn AH

c Gọi G trọng tâm Trên tia AG lấy điểm D cho AG = GD.Tia CG cắt AB F Chứng minh:

BD = 2/3CF

d Chứng minh: DB + DG > AB

Bài 15: Cho tam giác ABC cân A, đường cao AH Biết AB = 10cm, BC = 12cm. a) Chứng minh tam giác ABH tam giác ACH

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:29

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w