1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bài 19-20

6 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 298 KB

Nội dung

Tuần 19 Ngày soạn: Ngày dạy: . Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu bài học: - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường trong giờ ra chơi. - Vẽ được tranh theo ý thích. * Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một số hình ảnh cảnh sân trường trong giờ ra chơi - Một số bài của HS năm trước 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh tranh canh sân trường trong giờ ra chơi. - Vở Tập vẽ, giấy vẽ - Dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2 ’ ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 ’ ) 2. Các hoạt động chính: (36 ’ ) * HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài: (5 ’ ) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Sưu tầm tranh của HS - Khi các em nghe “ Tùng! Tùng! Tùng!” thì báo hiệu điều gì ? - Các em có thích giờ ra chơi không ? - Bài học hôm nay các em hãy vẽ lại những hoạt động vui chơi ở sân trường mình trong giờ ra chơi. - GV treo tranh + Tranh vẽ gì ? + Em thấy sân trường giờ ra chơi như thế nào ? + Những hình ảnh nào diễn tả sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp ? - HS bỏ dụng cụ lên bàn - L¾ng nghe - Tranh vẽ cảnh sân trường giờ ra chơi. - Sân trường giờ ra chơi rất nhộn nhịp - Trong sân trường có rất * HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu (25 ’ ) + Quang cảnh ở sân trường như thế nào ? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Trong giờ ra chơi em chơi nhũng trò chơi gì ? > Có rất nhiều hoạt động vui chơi trong sân trường giờ ra chơi, các em hãy chọn những hoạt động cụ thể đẻ vẽ tranh. - Chọn hoạt động cụ thể ( chỉ một hoặc vài trò chơi không nên vẽ nhiều sẽ rối) - HS chọn hoạt động vui chơi để vẽ - Chọn nội dung chính, phụ cụ thể - Chọn nội dung: Vẽ về hoạt động nào? - Vẽ hình ảnh chính trước. Hình ảnh phụ vẽ xung quanh. - Chú ý vẽ các dáng người khác nhau như chạy, nhảy, đi, đứng, ngồi…. cho tranh sinh động. - Vẽ màu có đậm có nhạt, màu tươi sáng, có cả màu nền. nhiều trò chơi khác nhau như: một nhóm bạn nữ nhảy dây, bạn nam thì đá cầu, bắn bi,… và một số bạn đang xem cổ vũ cho bạn chơi. - Quang cảnh ở sân trường có cây, bồn hoa, trụ cờ, cây cảnh với nhiều màu sắc khác nhau. - Các bạn ở sân trường thì mặc đồ đồng phục là quần xanh, áo trắng, và cảnh vật xung quanh với màu xanh của cây, cỏ, màu vàng, đỏ ở bồn hoa…. - Trong giờ ra chơi có rất nhiều trò chơi như: bịt mắt bắt dê, xem báo, múa hát, tập thể dục… - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. * HĐ 3: Hướng dẫn thực hành: (2 ’ ) * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: (2 ’ ) C. Tổng kết: (2 ’ ) - GV cho HS xem một số bài của hs vẽ - GV quan sát, gợi ý cho HS vẽ các hình dáng người - Cho HS thực hành theo cá nhân - GV gợi ý cho các em nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - HS nhận xét về: + Hình ảnh + Cách sắp xếp + Màu sắc + Chọn bài mình thích - GV nhận xét ý kiến của HS. GV đánh giá lại bài và xếp loại bài + Hoµn thµnh tèt: A + + Hoµn thµnh tèt: A - Khen ngîi vµ khÝch lÖ nh÷ng em cã bµi vÏ tèt. - §éng viªn nh÷ng em vÏ cha tèt ®Ó bµi sau cè g¾n h¬n - Dặn dò: + Sưu tầm tranh ảnh về cái túi xách . + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 20 - VTM - Vẽ cái túi xách ( giỏ xách) + Nhận xét chung tiết học - HS quan sát nhân xét bài bạn - HS về nhà thực hiện Tuần 20 Ngày soạn: Ngày dạy: . Bài 20: Vẽ theo mẫu Vẽ cái túi xách (giỏ xách) I. Mục tiêu bài học: - Hiểu hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách. - Biết cách vẽ túi xách. - Vẽ được túi xách theo mẫu * Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Một số hình ảnh về các loại túi xách - Vật mẫu thật, hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Một số bài của HS năm trước 2. Học sinh: - Sưu tầm hình ảnh về một số loại túi xách - Vở Tập vẽ, giấy vẽ - Dụng cụ học tập III. Các hoạt động dạy - học ND - TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2 ’ ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 ’ ) 2. Các hoạt động chính: (35 ’ ) * HĐ 1: Quan sát, nhận xét: (5 ’ ) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS - Sưu tầm hình ảnh của HS - GV dẫn dắt HS vào bài - GV cho HS xem một vài hình ảnh xách nêu câu hỏi để HS nhận biết. - HS bỏ dụng cụ lên bàn - L¾ng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi * HĐ 2: Hướng dẫn HS cách vẽ túi xách (5 ’ ) * HĐ 3: Hướng dẫn thực hành: (20 ’ ) - Các túi xách này giống nhau và khác nhau như thế nào? ? Các hình dáng túi xách như thế nào? ? Mỗi túi xách có những đặc điểm gì? ? Túi xách có những bộ phận nào? ? Túi xách được TT như thế nào? - GV chon một cái túi xách treo lên bảng vừa tầm mắt của HS để các em dễ quan sát. - GV có thể vẽ phác lên bảng để HS quan sát các cách vẽ. - Có 4 bước: + Phác khung hình chung của túi xách (hình chữ nhật ngang, đứng, hình vuông, tròn ) + Ước lượng tỷ lệ các bộ phận của túi xách (quai, miệng, thân ) và vẽ nét các bộ phận và họa tiết theo ý thích ( hoa lá, quả, chim muông, đường diềm). + Hoàn chỉnh hình dáng của túi xách. + Tô màu theo ý thích, có đậm có nhạt. - GV đặt 2 mẫu cho HS dễ quan sát - Chú ý khi vẽ + Vị trí của túi phù hợp với tờ giấy. + Chú ý ước lượng chiều cao, chiều ngang của túi xách. - Giống nhau: là có thân, có quai xách, có trang trí. - Khác nhau: + Một cái có hình chữ nhật đứng, một cái có hình vuông, một cái có hình chữ nhật nằm ngang. + Có quai xách ngắn, có quai xách dài, dây đeo… + Có trang trí khác nhau như: con vật, hoa lá, ô vuông… - HS: Các hình dáng túi xách khác nhau - Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang. - Các bộ phận: Miệng, thân, quai - TT bằng các họa tiết - HS chú ý lắng nghe GV hướng dẫn. - GV hướng dẫn HS thực hành theo cá nhân * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: (5 ’ ) C. Tổng kết: (1 ’ ) + Khi TT đơn giản. - Trong quá trình HS vẽ GV đi từng bàn quan sát giúp đỡ HS và hướng dẫn thêm cho các em. - GV gợi ý cho các em nhận xét. - GV chọn 1 số bài vẽ đẹp và chưa đẹp - HS nhận xét về: + Bố cục cân đối với tờ giấy + Màu sắc TT - Chọn bài mình thích - GV nhận xét ý kiến của HS. GV đánh giá lại bài và xếp loại bài + Hoµn thµnh tèt: A + + Hoµn thµnh tèt: A - Khen ngîi vµ khÝch lÖ nh÷ng em cã bµi vÏ tèt. - §éng viªn nh÷ng em vÏ cha tèt ®Ó bµi sau cè g¾n h¬n - Dặn dò: + Sưu tầm tranh ảnh hình dáng người + Chuẩn bị cho bài sau: Bài 21 – Tập nặn tạo dáng - Nặn hoặc vẽ hình dáng người + Nhận xét chung tiết học - HS quan sát nhân xét bài bạn - HS về nhà thực hiện . dạy: . Bài 19: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu bài học: - Hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân. Hoạt động của HS A. Bài cũ: (2 ’ ) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (2 ’ ) 2. Các hoạt động chính: (36 ’ ) * HĐ 1: Tìm và chọn nội dung đề tài: (5 ’ ) - Kiểm

Ngày đăng: 26/11/2013, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w