Phòng Giáo Dục Cai Lậy Trường THCS Phú Cường KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ 6 Tuần Chương/Bài Số tiết Tiết CT Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Thái độ Phương tiện dạy học 1 BÀI MỞ ĐẦU 1 1 Qua bài học, học sinh cần - Hiểu rõ được tầm quan trọng của môn đòa lí - Nắm được nội dung chương trình đòa lí lớp 6 - Cần học môn đòa lí như thế nào Bước đầu làm quen với phương pháp học mới: thảo luận - Gợi lòng yêu thiên nhiên, tự nhiên, yêu quê hương, đất nước trong học sinh - Giúp các em có hứng thú tìm tòi, giải thích các hiện tưởng, sự vật đòa lí xảy ra xung quanh Sách giáo khoa 2 Ch ươngI : Trái Đất BÀI 1:VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG và KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT 1 2 Qua bài học, học sinh - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời - Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vò trí, hình dạng, kích thứơc …) - Nắm được các khái niệm và công dụng của các đường kinh tuyến, vó tuyến Học sinh xác đònh được các kinh tuyến, vó tuyến, kinh tuyến gốc, vó tuyến gốc, kinh tuyến Đông, Tây, vó tuyến Bắc, Nam trên quả Đòa Cầu - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin về vị trí của TĐ trong hệ MT, về hình dạng và kích thước của TĐ, về hệ thống kinh, vĩ tuyến trên lược đồ và trên QĐC. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp, hợp tác khi thảo luận nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lý thời gian khi làm việc nhóm về các cơng việc được giao. - Quả Đòa Cầu - Sách giáo khoa - Hình 1,2,3/7 sách giáo khoa (phóng to) 3 BÀI 2: BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ 1 3 Qua bài học, học sinh - Nắm được khái niệm bản đồ, một vài đặc điểm của bản đồ được vẽ theo các phép chiếu - Biết được một số việc cần làm khi vẽ bản đồ Biết cách sử dụng tùy loại bản đồ cho từng mục đích sử dụng khác nhau - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin về cách vẽ bản đồ, phân tích, so sánh sự khác nhau về hình dạng các kinh, vĩ tuyến giữa các bản đồ. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ /ý tưởng trong thảo luận nhóm - Quả Đòa Cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới 4 BÀI 3: 1 4 Qua bài học, học sinh hiểu được - Đọc bản đồ tỉ lệ 1 - Tư duy: Thu thập và xử lý thơng - Hình 8 TỈ LỆ BẢN ĐỒ - Tỉ lệ bản đồ là gì? - Nắm được ý nghóa của 2 loại: số tỉ lệ và thước tỉ lệ - Biết cách tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ khu vực - Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ tin qua bài viết và bản đồ để tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ và cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm phóng to - Sách giáo khoa - Một số bản đồ tỉ lệ khác nhau 5 BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ – TOẠ ĐỘ ĐỊA LÍ 1 5 Qua bài học, học sinh hiểu được - Nhớ các qui đònh vẽ phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lí của 1 điểm - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên đòa cầu - Sách giáo khoa - Quả đòa cầu - Bản đồ Đông Nam Á 6 BÀI 5 : KÍ HIỆU BẢN ĐỒ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ 1 6 Qua bài học, học sinh hiểu được - Hiểu được kí hiệu bản đồ là gì - Biết được các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ - Nắm được cách đọc cắt lát đòa hình và hiểu nó - Đọc các kí hiệu trên bản đồ dựa vào bảng chú giải - Đọc lát cắt đòa hình - Hình 14,15,16 phóng to - Một số bản đồ cần thiết 7 BÀI 6: THỰC HÀNH TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC 1 7 Qua bài học, học sinh hiểu được - Nắm được cấu tạo của đòa bàn - Nắm được cách thức tiến hành để vẽ 1 sơ đồ lớp học - Học sinh biết cách sử dụng đòa bàn tìm phương hướng của các đối tượng đòa lí trên bản đồ - Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa vào lược đồ - Tư duy: Tìm kiếm thơng tin qua hình vẽ về cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng và cách vẽ sơ đồ lớp học, phuoung hướng của một số đối tượng địalý trên thực địa. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận - Đòa bàn, thước dây - Sách giáo khoa - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của lớp học trên giấy trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể 8 ƠN TẬP 1 8 - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời - Nắm được một số đặc điểm của Trái Đất (vò trí, hình dạng, kích thứơc …) -Tỉ lệ bản đồ - Nhớ các qui đònh vẽ phương hướng trên bản đồ - Đọc bản đồ tỉ lệ 1 khu vực - Tính được khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ - Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, vó độ, toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ và trên đòa cầu Hiểu được tầm quan trọng của bản đồ trong giờ học đòa lí và trong cuộc sống - Quả Đòa Cầu - Bản đồ tự nhiên thế giới 9 kiĨm tra 1 tiÕt . 1 10 BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ 1 10 Qua bài học, học sinh hiểu được - Nắm được sự chuyển động của Trái Đất: từ Tây -> Đông. Thời gian 1 vòng là 24 giờ - Trình bày được các hệ quả: + Ngày – đêm kế tiếp nhau + Mọi vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều lệch hướng + Giờ khu vực và quốc tế - Học sinh có thể sử dụng quả đòa cầu - Học sinh có thể giải thích được hiện tượng ngày – đêm - Học sinh có thể tính được khu vực giờ - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, hình vẽ, bản đồ về vận động tự quay quanh trục của TĐ và hệ quả của nó (các khu vực giờ trên TĐ, về hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên TĐ) - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. - Sách giáo khoa - Quả đòa cầu - Hình 19,20,21,22 trong sách giáo khoa phóng to - Mô hình Trái Đất và quả đòa cầu (nếu có) 11 BÀI 8: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI 1 11 Qua bài học, học sinh hiểu được - Nắm được sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Nhớ vò trí: Xuân phân, Hạ chí, Thu phân, Đông chí trên q đạo - Xác đònh vò trí của Trái Đất ở bốn mùa - Có thể chứng minh hiện tượng - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết và hình vẽ về chuyển động của TĐ quanh MT và hệ quả của nó. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe - Mô hình chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời - Hình 23 ĐẤT QUANH MẶT TRỜI Trái Đất - Hiểu được các hệ quả do sự vận động nâng tạo ra các mùa tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trước nhóm về cơng việc được giao, quản lý thời gian khi trình bày kết quả làm việc trước nhóm và tập thể lớp. 12 BÀI 9: HIỆN TƯNG NGÀY, ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA 1 12 Qua bài học, học sinh hiểu được - Nắm được các hệ quả: hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa - Hình thành khái niệm: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam - Xác đònh các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam - Giải thích được hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau dựa vào tự nhiên - Tư duy: Thu thập và xử lý thơng tin, phân tích, so sánh, phán đốn về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhautheo mùa và theo vĩ độ trên TĐ. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm - Sách giáo khoa - Hình 24 trang 28 sách giáo khoa 13 BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT 1 13 Qua bài học, học sinh hiểu được - Hiểu và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: vỏ, trung gian và lõi (nhân). đặc điểm riêng về độ dày, trạng thái vật chất và nhiệt độ -Biết cấu tạo của vỏ Trái Đất gồm những đòa mảng lớn, nhỏ khác nhau. Học sinh có thể mô tả cấu tạo Trái Đất trên hình vẽ Hình 26, 27 phóng to 14 BÀI 11: THỰC HÀNH: SƯ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI 1 14 Củng cố lại cho học sinh những kiến thức cơ bản Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng về đọc lược đồ, đọc bảng thống kê - Hình 28,29 phóng to - Bản đồ tự nhiên thế giới ĐẤT 15 BÀI 12 TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1 15 Qua bài học, học sinh hiểu được - Phân biệt được sự khác nhau giữa nội lực và ngoại lực. Cho được ví dụ cụ thể - Bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn đối nghòch nhau - Hiểu được nguyên nhân, hiện tượng và tác hại của động đất và núi lửa Rèn luyện kó năng quan sát và mô tả lại qua tranh ảnh cho học sinh - Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết về những tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt TĐ. + Phân tích, so sánh núi lửa và động đất về hiện tượng, ngun nhân và tác hại của chúng. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. - Hình 31 phóng to - Bản đồ thế giới 16 BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT 1 16 Qua bài học, học sinh hiểu được - Học sinh cần nắm rõ khái niệm của núi - Phân biệt được sự khác nhau giữa độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của đòa hình núi già và núi trẻ - Trình bày sự phân loại núi theo độ cao, một số đặc điểm của đòa hình núi đá vôi - Xác đònh được một số núi già và núi trẻ +Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên trái đất nói chung và ở VN nói riêng. + Khơng có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. - Hình 34,35 phóng to 17 BÀI 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) 1 17 - Trình bày được một số đặc điểm về hình thái của đồng bằng, cao nguyên, đồi - Biết sự phân loại của đồng bằng, ích lợi của đồng bằng về cao nguyên - Phân biệt sự khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên - Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao nguyên lớn của Việt Nam và thế giới - Mô hình đòa hình, cao nguyên và bình nguyên 18 ƠN TẬP HỌC KỲ I 1 18 -Hình dạng ,kích thước TĐ.Phương hướng trên bản đồ -Các hoạt động của TĐ,cấu tạo Xác định phương hướng ,đọc được tỉ lệ bản đồ -Quả địa cầu -1 vài bản đồ:Việt Nam ,thế của TĐ giới 19 THI HỌC KỲ I 1 20 BÀI 15: CÁC MỎ KHOÁNG SẢN 1 20 -Học sinh nắm được các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khoáng sản , nguyên nhân hình thành các khoáng sản . -Nhận thức khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên vô tận phải biết khai thác hợp lí . Biết phân loại khoáng sản dựa vào công dụng của khoáng sản . Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khống sản một cách hợp lý và tiết kiệm. -Bản đồ khoáng sản ( hoặc các loại bản đồ khác của nước ta.) --Các mẫu khoáng sản . 21 BÀI 16: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH CÓ TỈ LỆ LỚN 1 21 Học sinh nắm được khái niệm đường đồng mức -Đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực đòa dựa vào bản đồ . -Biết đọc và sử dụng các bản đồ tỉ lệ lớn có các đường đồng mức . - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin trên bản đồ/lược đồ để trả lời các câu hỏi, bài tập của bài thực hành. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. -Lược đồ đòa hình trong SGK phóng to -Bản đồ hay lược đồ đòa hình có tỉ lệ lớn 22 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ 1 22 -Biết thành phần của lớp vỏ khí .Trình bày được vò trí , đặc điểm của các tầng trong lớp vỏ khí . -Giải thích được nguyên nhân hình thành và tính chất cua các hối khí nóng lạnh , lục đòa , đại dương. Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí , đọc được biểu đồ tỉ lệ cac thành phần không khí Biết ngun nhân làm ơ nhiễm khơng khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ơzơn -Bản đồ Tự nhiên thế giới . - Tranh vẽ các tầng cua lớp khí quyển . 23 BÀI 18: THỜI TIẾT KHÍ HẬU VÀ 1 23 -Học sinh nắm được 2 khái niệm : thời tiết và khí hậu . -Hiểu nhiệt độ không khí là gì ? Nguyên nhân làm cho mổi nơi có nhiệt độ không khí Biết cách đo nhiệt độ và tính nhiệt độ trung bình . - Tư duy: Phân tích, so sánh về hiện tượng thời tiết và khí hậu, thu thập và xử lý thơng tin về nhiệt độ khơng khí và sự thay đổi nhiệt đơ khơng khí, phán đốn sự thay đổi của nhiệt độ -Bản đồ khí hậu thế giới -Các hình vẽ 48 .49 phóng to từ SGK NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ khác nhau . --Biết cách đo nhiệt độ không khí , tính nhiệt độ trung bình ngày , tháng , năm. khơng khí. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: ứng phó với các tình huống khắc nghiệt của thời tiết, khí hậu. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc nhóm 24 BÀI 19: KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT 1 24 -Học sinh nắm được khái niệm khí áp , hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên trái đất . -Nắm đươc hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Dất , đặc biệt gióTín phong , gió Tây ôn đới và các vòng hoàn lưu khí quyển . Biết xem hay sử dụng hình vẽ mô tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích hoàn lưu khí quyển . -Bản đồ khí hậu thế giới -Hình vẽ 50, 51 phóng to từ SGK . 25 BÀI 20: HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ . MƯA 1 25 -Nám được khái niệm độ ẩm không khí , độ bão hoà hơi nước trong không khí và hiện tượng ngưng tụ hơi nước -Biết cách tính lượng mưa trong ngày , tháng , và năm , lượng mưa trung bình năm . Biết đọc biểu đồ lượng mưa , bản đồ phân bố mưa . - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin, phân tích, so sánh để có khái niệm về độ ẩm, độ bão hòa hơi nước, hiện tượng ngưng tụ hơi nước và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm, cặp đơi. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm -Bản đồ khí hậu thế giới . -Biểu đồ lượng mưa phóng to từ SGK 26 BÀI 21: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ – LƯNG 1 26 Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng nưa của nửa cầu Bắc và Nam dựa trên kiến thức đã học vềhệ qủacủa chuyển động Trái Dất quanh mặt trời . Biết cách đọc , khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một đòa phương được thể hiện trên bản đồ . Hình vẽ phóng to các biểu đồ hình 55, 56, 57 trong SGK MƯA 27 BÀI 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT 1 27 -Học sinh nắm được vò trí, đặc điểm của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt đất . -Học sinh nắm được vò trí , đặc điểm các đới khí hậu trên trái đất . Đọc và phân tích tranh vẽ minh hoạ về các đới khí hậu . -Bản đồ khí hậu thế giới . -Hình 58 phóng to từ SGK 28 ÔN TẬP 1 28 -Hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản từ bài 15 đến bài 22. Biết mối quan hệ nhân qủa giữa các hiện tượng đòa lí Biết đọc bản đồ , biểu đồ khí hậu , phân tích tranh vẽ -Bản đồ khí hậu thế giới -Biểu đồ khí hậu . - Bảng thống kê số liệu về khí hậu TP Hồ Chí Minh . 29 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 30 TRẢ VÀ SỬA BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT 1 31 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ 1 31 -Biết khái niệm sông, phụ lưu , chi lưu , hệ thống sông ,lưu vực sông , lưu lượng , chế độ nước sông - Biết khái niệm Hồ , nguyên nhân hình thành 1 số hồ . Phân tích tranh , bảng thốngkê số liệu -MT:Có ý thức bảo vệ khơng lảm ơ nhiễm nước sơng ,hồ ; phản đối các hành vi làm ơ nhiễm nước sơng, hồ. -KNS:- Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua mơ hình, tranh ảnh, hình vẽ và bài viết để có khái niệm về sơng , phụ lưu, chi lưu, hệ thống sơng, lưu lượng, chế độ nước sơng, khái niệm hồ, ngun nhân hình thành một số hồ. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. -Mô hình hệ thống sông . -Tranh ảnh các loại hồ -Bản đồ tự nhiên thế giới 32 BÀI 24: BIỂN VÀ 1 32 -Biết được độ muối của nước biển , đại dương và nguyên Biết đọc và phân tích bản -MT:Có ý thức bảo vệ khơng lảm ơ nhiễm nước biển và đại dương ; phản đối các hành vi làm ơ nhiễm nước -Bản đồ tự nhiên thế giới ĐẠI DƯƠNG nhân làm cho nước biển , đại dương có độ muối . -Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương và nguyên nhân của chúng . đồ các dòng biển , tranh biển và đại dương. -KNS:- Tư duy: + Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết về độ muối của nước biển và đại dương, ngun nhân làm cho nước biển và đại dương có độ muối. + Phân tích, so sánh về hình thức vận động và ngun nhân hình thành sóng biển, thủy triều và dòng biển. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Làm chủ bản thân: đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. -Tranh ảnh sóng thủy triều 33 BÀI 25: THỰC HÀNH: SỰ CHUYỂ N ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG 1 33 Biết ảnh hưởngcủa dòng biển đến khí hậu . Xác đònh vò trí hướng chảy của các dòng biển , mối quan hệ giữa các dòng biển với khí hậu của vùng nó chảy qua . -Bản đồ tự nhiên thế giới -Hình 65 phóng to trong SGK 34 BÀI 26: ĐẤT,CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT 1 34 -Biết khái niệm về đất ( hay thổ nhưỡng ) các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất . - Hiểu tầm quan trọng của độ phì đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ phì đất tăng hay giảm . Phân tích tranhvề phẩu diện của đất -MT:Ủng hộ các hành động bảo vệ đất; phản đối các hành động tiêu cực làm ơ nhiễm và suy thối đất. -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, hình vẽ về lớp đất, các thành phần của đất và các nhân tố hình thành đất. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp Tranh vẽ lại về phẩu diệncủa 1 loại đất tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi làm việc cá nhân và trình bày 1 phút. - Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm trong nhóm. 35 BÀI 27: LỚP VỎ SINH VẬT.CÁ C NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC,Đ ỘNG VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT 1 35 -Biết khái niệm lớp vỏ sinh vật . -nh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố thực,động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng . - nh hưởngtích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố động thực vật , và sự cần thiết bảo vệ chúng . Quan sát , nhận xét tranh ảnh về các loài động thực vật ở các miền khí hậu khác nhau . -MT:Ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động , thực vật(rừng) trên TĐ; phản đối các hành động tiêu cực làm suy thối rừng và suy giảm động vật, -KNS: - Tư duy: Tìm kiếm và xử lý thơng tin qua bài viết, tranh ảnh để tìm hiểu khái niệm lớp vỏ sinh vật và các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật. - Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, hợp tác, giao tiếp khi làm việc nhóm. - Tự nhận thức: Tự tin khi trình bày 1 phút và trả lời câu hỏi của bạn -Các tranh ảnh về các loài thực ,động vật ở các miền khí hậu khác nhau . -Tranh hoạt động con người có ảnh hưởng đến phân bố động thực vật 36 ÔN TẬP 1 36 -Giúp HS hệ thống hoá lại kiến thức về lớp vỏ khí , lớp thủy quyển , lớp đất và lớp sinh vật . Củng cố lại các kỹ năng đọc và phân tích bản đồ ,lược đồ , tranh ảnh bảng thống kê số liệu , biểu đồ Bản đồ tự nhiên , các tranh về cảnh quan , sóng thủy triều . . . 37 1 37 THI HỌC KỲ II Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Người thực hiện Giảng Thị Ngọc Dung . hình vẽ về cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng và cách vẽ sơ đồ lớp học, phuoung hướng của một số đối tượng địa lý trên thực địa. - Giao tiếp: Phản. được các khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản , mỏ khoáng sản , nguyên nhân hình thành các khoáng sản . -Nhận thức khoáng sản không phải là nguồn tài nguyên