Câu 17 .Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất là aiA. Nguyễn Tri Phương.[r]
(1)Tuần (06 - 11.4.2020) NỘI DUNG 3: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA CẢ NƯỚC CUỘC KHÁNG
CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ NĂM 1873 ĐẾN NĂM 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG
I Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ (1873) Kháng chiến lan rộng Bắc Kì
2 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ phong trào kháng chiến Bắc kì năm 1873-1874:
- Sau thiết lập máy cai trị Nam Kì, Pháp riết chuẩn bị đánh chiếm Bắc Kì
- Lấy cớ giải vụ Đuypuy, đánh thành Hà Nội (20/11/1873), chiếm tỉnh đồng Bắc Kì (từ 23/11 đến 12/12/1873)
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính chiến đấu anh dũng hi sinh ô Quan Chưởng - Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu anh dũng hy sinh
- Nhân dân Hà Nội tỉnh tiếp tục chiến đấu
- Trận Cầu Giấy (21/12/1873), Gácniê tử trận Pháp lo sợ, tìm cách thương lượng với triều đình Huế - Triều đình Huế lại kí kết Hiệp ước Giáp Tuất (1874), quân Pháp rút khỏi Bắc Kì, triều đình dâng sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp
II Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai (1882 - 1883) kháng chiến nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc kì
- Bối cảnh: Kinh tế TBCN Pháp ngày phát triển - Năm 1882, Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai
(lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874) + 3/4/1882, Pháp đổ lên Hà Nội
+ 25/4/1882, nổ súng chiếm thành Hà Nội
+ 3/1883, chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định - Hà Nội:
+ Nhân dân đốt dãy phố thành hàng rào lửa cản giặc
+ Quan quân triều đình Hoàng Diệu huy chiến đấu anh dũng bảo vệ thành - Quân dân tỉnh Bắc Kì tích cực chống giặc, nhiều trung tâm kháng chiến xuất
- 19/5/1883 chiến thắng Cầu Giấy lần hai- Rivie tử trận → thể tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta
III Thực dân Pháp công cửa biển Thuận An Hiệp ước 1883 Hiệp ước 1884 1 Quân Pháp công cửa biển Thuận An (đọc thêm)
Thừa lúc triều đình bận rộn vua Tự Đức qua đời; sáng 18/8/1883 Pháp công cửa biển Thuận An “cửa họng” kinh thành Huế Triều đình tin Pháp cơng chiếm Thuận An vơ bối rối, xin đình chiến Hiệp ước kí kết
2 Hai Hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng.
(2)→ Nhận xét:
(3)LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM - LỚP 11 (TUẦN – 11/4/2020)
Câu 1: Sự kiện đánh dấu Việt Nam trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến vào cuối kỉ XIX? A Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 B Hiệp ước Giáp Tuất 1874
C Hiệp ước Hác măng 1883 D Hiệp ước Patơnôt 1884
Câu 2: Tại chiếm xong thành Hà Nội, Pháp nhanh chóng chiếm mỏ than Hịn Gai, Quảng Yên, Nam Định?
A Cơ hội vua Tự Đức qua đời B Pháp có hỏa lực mạnh, qn đơng
C Vì triều đình Huế cịn hoang mang, cảnh giác D Pháp cần nguyên nhiên liệu để phục vụ cho quốc
Câu 3: Vì Pháp thất bại trận Cầu Giấy lần 2? A Pháp suy yếu lực lượng
B Do tướng giặc Gác-ni-ê tử trận
C Sự tâm tiêu diệt giặc nhân dân ta D Sự lãnh đạo tài giỏi Nguyễn Tri Phương
Câu 4: Vì thành Hà Nội mất, Hoàng Diệu tự theo thành? A Nối tiếp chí khí cha ơng
B Vì lịng gan dạ, dũng cảm
C Để thể lịng u nước, bất khuất D Vì bảo tồn khí tiết, khơng rơi vào tay giặc
Câu 5: Hiệp ước 1874 kí kết hồn cảnh nào?
A Phong trào đấu tranh nhân dân liên tục dâng cao B Pháp đánh chiếm Gia Định
C Pháp rút quân khỏi Bắc Kì D Tướng giặc Gác-ni-ê tử trận
Câu 6 Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nhân dân ta kháng chiến chống Pháp?
A Chiến thắng Nam Định B Chiến thắng ô Quan Chưởng C Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ D Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai
Câu 7 Hiệp ước đánh dấu nhà Nguyễn đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp? A Nhâm Tuất B Giáp Tuất
C Hắc Măng D Patơnốt
Câu 8 Phong trào kháng chiến nhân dân ta diễn sau Pháp chiếm thành Hà Nội (1873)?
A Hợp tác với Pháp B Hoạt động cầm chừng C Tạm thời dừng hoạt động D Phong trào diễn liệt
Câu 9 Hiệp ước mà triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì đất thuộc Pháp?
A Nhâm Tuất B Giáp Tuất C Hác Măng D Patơnốt
Câu 10 Nhân vật lịch sử gắn với chiến thắng Cầu Giấy lần thứ lần thứ hai? A Nguyễn Tri Phương, Lưu Vĩnh Phúc
B Hoàng Tá Viêm Lưu Vĩnh Phúc C Hoàng Tá Viêm, Nguyễn Tri Phương D Hoàng Diệu Hoàng Tá Viêm
(4)A Lấy cớ giải vụ Đuy Puy
B Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước Nhâm Tuất C Nhằm mở rộng thị trường khai thác nguyên nhiên liệu D Do nhà nguyễn không đồng ý cho Pháp buôn bán Sông Hồng
Câu 12 Nội dung không phản ánh hành động Đuy Puy Bắc Kì? A Đóng qn bờ sơng Hồng
B Cướp thuyền gạo triều đình bắt lính đem xuống tàu C Tự tiện cho tàu theo Sông Hồng lên Vân Nam buôn bán
D Gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương yêu cầu phải nộp thành
Câu 13 Ý không phản ánh hành động thực dân Pháp đưa quân Hà Nội lần 1?
A Giở trị khiêu khích B Thương lượng với ta
C Tuyên bố mở sông Hồng D Gửi tối hậu thư yêu cầu nộp thành
Câu 14 Điểm giống bật kết qủa hai chiến thắng Cầu Giấy lần thứ lần thứ
hai
A quân Pháp hoang mang
B làm nức lòng quân dân ta
C hai tướng giặc bị thiệt mạng
D triều đình nhà Nguyễn phải nhân nhượng
Câu 15 Thực dân Pháp lấy cớ để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ ( 1873)? A Giải vụ Đuy Puy
B Khai thác tài ngun khống sản
C Lơi kéo số tín đồ Cơng giáo lầm lạc D Nhà Nguyễn không thi hành Hiệp ước 1862
Câu 16 Tướng huy quân đội Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ
A Rivie B Gacniê C Napoleon D Cuốc bê
Câu 17.Tổng đốc thành Hà Nội lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ ai?
A Hoàng Diệu B Nguyễn Lâm
C Nguyễn Tri Phương D Nguyễn Trung Trực
Câu 18 Địa danh Hà Nội diễn chiến đấu 100 binh lính triều đình với thực dân
Pháp năm 1873?
A Cầu Giấy B Ô Thanh Hà C Cửa Bắc D Cửa Nam
Câu 19.Thái độ Nhà Nguyễn sau Pháp chiếm cửa biển Thuận An ( Huế)
A xin đình chiến B hoang mang, bối rối
C kí hiệp ước đầu hàng D lãnh đạo nhân dân chống Pháp liệt
Câu 20 Sắp xếp kiện theo trình tự thời gian:
1.Hiệp ước Hác Măng, Hiệp ước Nhâm Tuất, 3.Hiệp ước Pa tơ nốt, Hiệp ước Giáp Tuất A 1-2-3-4 B 2-3-1-4
C 3-2-4-1 D 2-4-1-3