1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Nội dung ôn tập khối 6, 7 môn Vật lý lần 2

2 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 71,24 KB

Nội dung

So sánh chiều dòng điện trong dây dẫn của mạch điện với chiều dịch chuyển có hướng của electron tự do trong dây dẫn.. - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết b[r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO

NỘI DUNG TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN VẬT LÝ (tiếp theo) A. BÀI HỌC

CHỦ ĐỀ 17: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

1. Thế dòng điện? Nêu vai trò nguồn điện?

- Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng

- Nguồn điện thiết bị có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động

2. Hãy kể tên số nguồn điện sống mà em biết?

- Một số nguồn điện: pin, ắc quy, hai lỗ ổ lấy điện nhà …

3. Thế mạch điện?

- Hệ thống gồm nguồn điện thiết bị tiêu thụ điện, dây dẫn, công tắc…nối với tạo thành mạch điện

CHỦ ĐỀ 18: CHẤT DẪN ĐIỆN, CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI

4. Thế chất dẫn điện? Chất cách điện?

- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua

- Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua

5. Hãy kể tên vật liệu dùng để làm vật dẫn điện, vật liệu thường dùng để làm chất cách điện?

- Vật dẫn điện: đồng, nhôm, sắt,… - Vẫn cách điện: nhựa, thuỷ tinh, sứ

6. Thế dòng điện kim loại?

- Dòng điện kim loại dòng electron tự dịch chuyển có hướng Chú ý: chất cách điện KHƠNG có electron tự

CHỦ ĐỀ 19: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN

7. Thế sơ đồ mạch điện?

- Sơ đồ mạch điện hình vẽ mạch điện phận mạch điện thể bằng ký hiệu

8. Một số kí hiệu mạch điện:

Nguồn điện (pin, ác quy) Bộ nguồn

(2)

9. Nêu quy ước chiều dòng điện mạch? So sánh chiều dòng điện dây dẫn mạch điện với chiều dịch chuyển có hướng electron tự dây dẫn?

- Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện

- Chiều dòng điện theo quy ước ngược với chiều chuyển động electron tự dây dẫn CHỦ ĐỀ 20 + 21: TÁC DỤNG NHIỆT, TÁC DỤNG PHÁT SÁNG, TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN

10.Nêu tác dụng dòng điện Mỗi tác dụng cho ứng dụng?

- Tác dụng nhiệt: bàn ủi điện, nồi cơm điện - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn led - Tác dụng từ: quạt điện, nam châm điện

- Tác dụng hoá: mạ điện, luyện kim

- Tác dụng sinh lý: châm cứu điện, phương pháp sốc điện

11.Khi nối đèn led với nguồn điện chiều, đèn sáng nào?

- Khi nối đèn led với nguồn điện chiều, đèn sáng cực dương đèn nối với cực dương nguồn, cực âm đèn nối với cực âm nguồn

12.Nêu cấu tạo nam châm điện? Dựa tượng nào, ta biết nam châm điện

có tính chất từ? Nêu hai ứng dụng nam châm điện sống?

- Cấu tạo nam châm điện: gồm cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non cho dòng điện chạy qua cuộn dây

- Nam châm điện có tính chất từ có khả hút vật sắt, thép làm quay kim nam châm

- Ứng dung tác dụng từ dòng điện: chế tạo nam châm điện, động điện, cần cẩu điện, chuông điện…

B. BÀI TẬP

Học sinh làm tập chủ đề 17, 18, 19 tài liệu học tập HK2 phát LƯU Ý

1 Học sinh chép lại nội dung phần học vào phần ghi chép học sinh (phía sau tài liệu học tập HK2)

2 Hoàn tất tập chủ đề 17, 18, 19 tài liệu học tập HK2

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:25

w