Vật lí 7 phát triển năng lực 5 hoạt động sọn 2 cột

16 9 0
Vật lí 7 phát triển năng lực 5 hoạt động sọn 2 cột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu TUẦN : Ngày soạn: 16/08 Ngày giảng: 24/08 CHƯƠNG I: QUANG HOC Tiết1: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG- NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Bằng thí nghiệm, HS thấy: muốn nhận biết ánh sáng ánh sáng phải truyền vào mắt ta, ta nhìn thấy vật có ánh snág từ vật truyền vào mắt ta - Phân biệt nguồn sáng vật sáng Nêu thí dụ nguồn sáng vật sáng 2.Kỹ năng: làm quan sát thí ngiệm để rút điều kiện nhận biết ánh sáng vật sáng 3.Thái độ: Biết ngiêm túc quan sát tượng nhìn thấy vật mà khơng cầm Định hướng hình thành lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị 1- Gv: Mỗi nhóm: Một hộp kín bên có bóng đèn pin 2- Hs: SGK, vë ghi, dông cô häc tËp III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: ? Yêu cầu HS đọc tóm tắt chương - Nêu lại trọng tâm chương: ? Trong chương chữ MÍT tờ giấy chữ ? ? Hãy đọc tình ? - Để biết bạn sai, ta nghiên cứu bai học 2 Các hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV Hs Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ta nhận biết ánh sáng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt I, Nhận biết ánh sáng động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động Mẫu não - Năng lực : Năng lực giải vấn đề, Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Quan sát thí nghiệm: - HS đọc thơng tin mục I SGk ? Trong trường hợp mắt ta nhận biết ánh sáng? - Nêu kết nghiên cứu mình: + TH2: + TH3 : - Hãy nghiên cứu kĩ trường hợp để trả lời C1 HS ghi : - Yêu cấu HS hoàn thành kết luận C1: TH2và có điều kiện giống : có ánh sáng mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt * Kết luận: Mắt ta nhËn biÕt ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Hoạt động 2: Nghiên cứu điều kiện ta nhìn thấy vật -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt II, Nhìn thấy vật động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ -Ta biết : ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Vậy nhìn thấy vật có cần ánh sáng từ vật đến mắt khơng? Nếu có ánh sáng phát từ đâu? -Yêu cầu HS đọc C2 làm thí nghiệm theo C2: - HS đọc C2 SGK - Thảo luận làm việc theo nhóm: -u cầu HS lắp thí nghiệm SGK , hướng dẫn HS đặt mắt gần ống ? Vì nhìn thấy tờ giấy hộp kín? C2 a; Đèn sáng : có nhìn thấy b; Đèn tắt : khơng nhìn thấy - Có đèn để tạo ánh sáng nhìn thấy vật, chứng tỏ: + Ánh sáng chiếu đến tờ giấy trắng ánh sáng từ giấy trắng đến mắt nhìn thấy giấy trắng + Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Hoạt động 3: Phân biệt nguồn sáng vật sáng Mẫu -Phương pháp: hoạt động nhóm III, Nguồn sáng vật sáng - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV yêu cầu trả lời C3 C3 ? Thí nghiệm 1.2a 1.3 , ta thấy tờ giấy + Giống nhau: Cả có ánh sáng trắng dây tóc bóng đèn phát sáng , truyền tới mắt chúng có đặc điểm giống khác + Khác nhau: Giấy trắng ánh nhau? sáng từ đèn truyền tới ánh sáng từ - Hs thảo luận theo nhóm để tìm đặc giấy trắng truyền tới mắt Giấy trắng điểm giống khác nhauđể trả lời C3: không tự phát ánh sáng Dây tóc bóng đèn tự phát ánh sáng -Vậy dây tóc bóng đèn mảnh giấy trắng phát ánh sáng gọi vật sáng * Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự ? Hãy hồn thành kết luận? phát ánh sáng gọi nguồn sáng - Dây tóc bóng đèn phát ánh sáng mảnh giấy trắng hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu vào gọi vật sáng 2.3 Hoạt động luyện tập: - Phương pháp:Vấn đáp - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Qua học ta cần nắm dc thơng tin ? - HS nêu được: + Ta nhận biết ánh sáng … + Ta nhìn thấy vật … + Nguồn sáng vật tự … + Vật sáng gồm… 2.4.Hoạt động vận dụng: - Yêu cấu HS trả lời C4, C5 - HS họat động cá nhân trả lời C4 ,C5: C4: Trong tranh cãi , bạn Thanh ánh sáng từ đèn pin khơng chiếu vào mắt mắt khơng nhìn thấy ánh sáng C5: Khói gồm hạt li ti, hạt chiếu sáng trở thành vật sáng ánh sáng từ vật truyền đến mắt - Các hạt xếp gần liền đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng mắt nhìn thấy 2.5.Hoạt động tìm tịi,mở rộng: -Xem lại học lớp -Học thuộc ghi nhớ kết hợp ghi -Làm tập 1.1 đến 1.5 sách BT Mẫu -Đọc trước bài: Sự truyền ánh sáng TUẦN 2: Ngày soạn: 23/08 Ngày giảng:31/08 Tiết 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Biết làm thí nghiệm để xác định đường truyền ánh sáng - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng - Biết vật dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào xác định đường truyền thực tế - Nhận biết đặc điểm loại chùm ánh sáng 2.Kỹ năng: - Bước đầu biết tìm định luật truyền ánh sáng thực nghiệm - Biết dùng thí nghiệm để kiểm chứng lại tượng ánh sáng 3.Thái độ: Biết vận dụng kiến thức vào sống Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị 1- Gv: Mỗi nhóm : - Một ống nhựa cong , ống thẳng - Một nguồn sáng dùng pin - Ba chắn có dục lỗ - Ba đinh gim mạ mũ nhựa to 2- Hs: SGK, vë ghi, dông cô häc tËp III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : HS1: ta nhận biết ánh sáng? ta nhìn thấy vật? Giải thích tượng nhìn thấy vệt sáng khói hương? Mẫu HS2: Chữa tập 1.1 1.2SBT -GV HS nhận xét cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: -Cho HS đọc phần mở SGk ? -HS đọc tình Em có suy nghĩ thắc mắc Hải? -HS nêu ý kiến - Ghi lại ý kiến HS lờn bảng để sau học , HS so sánh kiến thức với dự kiến 2.2 Các hoạt động hình thành kiến thức : Hoạt động GV Hs Nội dung Hoạt động 1: Nghiên cứu tìm quy luật đường truyền ánh sáng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Hãy dự đoán xem ánh sáng theo I, Đường truyền ánh sáng đường cong hay đường gấp khúc? - 1,2 HS nêu dự đoán ? Nêu phương án kiểm tra ? - 1,2 HS nêu phương an kiểm tra -GV xem xét phương án HS Phương án thực được, phương án không thực sao? - Yêu cầu hS chuẩn bị thí nghiệm kiểm chứng ? Nêu C1? - Hoạt động theo nhóm quan sát dây tóc bóng đèn pin qua ống thẳng ống -C1: + Ống thẳng : nhìn thấy dây tóc bóng cong trả lời C1 đèn phát sáng ánh sáng từ dây tóc bóng đèn qua ống thẳng tới mắt + Ống cong: khơng nhìn thấy dây tóc bóng đèn ánh sáng từ dây tóc bóng đèn khơng truyền theo đường cong - GV nêu yêu cầu C2? C2 -HS nêu phương án bố trí thí * Kết luận: Đường truyền ánh sáng nghiệm khơng khí đường thẳng + Bật đèn + Để chắn 1,2,3 cho nhìn qua lỗ A,B,C thấy đèn sáng + Kiểm tra xem lỗ A,B,C có thẳng Mẫu hàng khơng - HS để lệch quan sát: Không thấy đèn HS ghi : lỗ A,B,C thẳng hàng vËy ánh sáng thuyền theo đường thẳng ? Hãy để lệch quan sát ? ? Ánh sáng truyền theo đường ? -Gv thơng báo : Qua thí nghiệm thấy : Mơi trường khơng khì ,nước , kính gọi mơi trường suốt -Mọi vị trí mơi trường suốt ®ã có tinh chất , rút định luật truyền thẳng ánh sáng ? Hãy nghiên cứu định luật SGk phát biểu -HS phát biểu định luật ghi định luật vào Hoạt động 2: Nghiên cứu tia sáng , chùm sáng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II, Tia sáng chùm sáng ? Quy ước vẽ tia sáng nào? 1.Biểu diễn đường truyền ánh sáng: - Yêu cầu vẽ đường truyền ánh sáng từ S M điểm S đến điểm M - GV tiến hành thí nghiệm 2.4 Mũi tên hướng tia sáng SM ? Quy ước vẽ chùm sáng nào? - HS quan sát mn chn : cú vt sỏng 2.Ba loại chùm sáng: hẹp - Vẽ chùm sáng cần vẽ tia sáng - Trong thực tế ta thường gặp chùm sáng nhiều tia sáng + Tia song song + Thay chắn khe chắn khe song song + Vặn pha đèn để tạo tia sáng song song , tia hội tụ , tia phân kì + Tia hội tụ + Tia phân kì Mẫu - Yêu cầu trả lời C3( dùng bảng phụ) - HS hoạt động cá nhận trả lời C3 C3: a, Chùm sáng song song gồm tia sáng không giao đường truyền chúng , b, Chùm sáng hội tụ gồm tia sáng giao đường truyền chúng c, Chùm sáng phân kì gồm tia sáng loe rộng đường truyền chúng Hoạt động 3: Vận dụng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu C4 -Cho HS thảo luận nhóm phút trả lời C5 -Yêu cầu đại diện báo cáo kết - GV nhận xét chốt lại III, Vận dụng - HS hoạt động cá nhân trả lời C4 C4: Ánh sáng truyền từ đèn đến mắt ta theo đường thẳng ( thí nghiệm 2.1 2.2) C5: HS làm thí nghiệm : - Đặt mắt cho nhìn thấy kim gần mà khơng nhìn thấy kim cịn lại - Giải thích : Kim vật chắn kim 2, kim vật chắn sáng kim - Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên từ kim 2,3 bị chắn khơng tới mắt • 2.3 Luyện tập - Phương pháp:Vấn đáp - Kĩ thuật : Đặt câu hỏi,động não - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ? Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng , biểu diễn đường truyền ánh sáng ? Mẫu -Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ 2.4 Hoạt động vận dụng: - Kết hợp Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Học theo ghi nhớ ghi - Đọc : Có thể em chưa biết - Làm tập 2.1 đến 2.7SBT - Đọc trước bài: ứng dụng định luật truyền thẳng ánh sáng TUẦN 3: Ngày soạn: 30/08 Tiết 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: - Nhận biết bóng tối , bóng nửa tối giải thích - Giải thích có tượng nhật thực nguyệt thực 2.Kỹ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích số tượng thực tếvà hiểu số ứng dụng định luật truyền rhẳng ánh sáng 3.Thái độ: Yêu thích môn học Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị 1- Gv: Mỗi nhóm : - Bìa nhỏ chắn sáng có đế - Màn ứng ảnh có đế - Nguồn pin - Đèn thêm gương để tạo nguồn sáng rộng - Dây dẫn * Cả lớp: Tranh H3.3, 3.4 2- Hs: SGK, vë ghi, dơng häc tËp III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : HS: - Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ? - Đường truyền tia sáng biểu diễn nào? Mẫu Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - Gv : đặt vấn đề SGK HS: trả lời theo yêu cầu GV 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối , bóng nửa tối -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: yêu cầu HS làm theo bước : I, Bóng tối , Bóng nửa tối - Hưíng dẫn HS để đèn xa để đèn rõ nét +, Thí nghiệm 1: - Quan sát tượng chắn , - HS nghiên cứu SGK để chuẩn bị thí trả lời C1 nghiệm C1: Ánh sáng truyền thẳng nên vật cản - Trả lời câu C1 chắn ánh sáng vùng tối Vï ng tèi Vï ng s¸ ng S *Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau có vùng khơng nhận ánh sáng từ nguồn sáng tới gọi bóng tối - GV: yêu cầu Hs hoàn thành nhận xét - HS : cá nhân hoàn thành nhận xét : - Yêu cầu làm thí nghiệm tượng có khác tượng thí nghiệm - HS: quan sát thí nghiệm để trả lời C2 + Thí nghiệm 2: - Dùng nguồn sáng rộng C2: + Vùng bóng tối chắn + Vùng sáng ngồi + Vùng xen bóng tối ,vùng sỏng gi l vựng na ti Mặt trăng Trái ® Êt MỈt trêi ? Ngun nhân tượng đó? ? Giữa thí nghiệm1 thí nghiệm 2, bố trí thí nghiệm có khác nhau? - u cầu HS hoàn thành nhận xét ? - Nguồn sáng rộng so với chắn tạo bóng đen xung quanh có bóng nửa tối Mẫu - Hs : hoàn thành nhận xét *Nhận xét : Trên chắn đặt phía sau vật cản có vùng nhận ánh sáng từ phần nguồn sáng tới gọi nửa tối * Giáo dục BVMT: Trong sinh hoạt học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, khơng có bóng tối Vì cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay bóng đèn lớn - Để giảm ô nhiễm a/s đô thị cần: + Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu + Tắt đèn ko cần thiết sử dụng chế độ hẹn + Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết + Lắp đặt loại đèn phát ánh sáng phù hợp với cảm nhận mắt Hoạt động 2: Hình thành khái niệm nhật thực nguyệt thực -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II, Nhật thực - Nguyệt thực - Cho HS quan sát hình vẽ - Có hình vẽ : ? Em trình bày quỹ đạo chuyển động D Mặt trăng , Mặt trời Trái đất ? B - HS: trình bầy quỹ đạo theo hình vẽ C - GV: thông báo : Mặt trời Mặt trăng MT T§ , trái đất nằm đường thẳng : - GV: yêu cầu Hs vẽ tia sáng để nhận thấy MT tượng nhật thực - HS: vẽ đường truyền tia sáng - Yêu cầu Hs trả lời C3 a, Nhật thực - GV: Gợi ý để HS tìm vị trí Mặt trăng trở thành chắn - GV: Mô tả quỹ đạo mặt trăng nguyệt 10 E C3: - Nguồn sáng: Mặt trời - Vật cản : Mặt trăng - Màn trắn : Trái đất - Mặt trời , Mặt trăng , trái đất nằm đường thẳng - Nhật thực tồn phần : Đứng vùng bóng tối khơng nhìn thấy mặt trời - Nhật thực phần : Dứng vùng nửa tối nhìn thấy phần mặt trời b, Nguyệt thực - Mặt trời , Trái đất , Mặt trăng nằm Mẫu thực xẩy thời gian → không xẩy đêm  câu truyện “ Gấu ăn mặt trăng”, Gõ mõ đuổi Gấu đến ăn mặt trăng” Chỉ tưởng tượng Mặt trăng chuyển ng xung quanh Trỏi t Mặt trăng Trái đất M.Trời -Yêu cầu HS quan sát H3.4trả lời C4? - HS: quan sát h3.4 trả lời C4 2.3 Hoạt động luyện tập -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, ,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Năng lực : Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: Hãy điền vào chỗ trống câu sau (dùng bảng phụ ) - Bóng tối nằm sau vật … không nhận ánh sáng từ… - Bóng nửa tối nằm … nhận … - HS: hoạt đông cá nhân trả lời: ? Nguyên nhân gây tượng Nhật thực ,Nguyệt thực gì? 2.4 Hoạt động vận dụng đường thẳng C4: Mặt trăng vi trí nguyệt thực, trí 2, trăng sáng - Cản, Nguồn sáng truyền tới - Phía sau vật cản , ánh sáng từ phần nguồn sáng truyền tới - Nguyên nhân chung : ánh sáng truyền tới theo đường thẳng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt IV, Vận dụng động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - Yêu cầu HS làm thí nghiệm H3.2 theo C5: Khi miếng bìa lại gần chắn hơn, nhóm phút vùng tối vùng nửa tối thu hẹp lại - HS: làm thí nghiệm h3.2 quan sát tượng K - Trả lời C5 M - Yêu cầu HS thảo luận trả lời C6 phút - HS: trả lời C6: N H 11 Mẫu K M N H C6: Bóng đèn dây tóc , có nguồn sáng nhỏ vật cản lớn so với nguồn  khơng có ánh sáng tới bàn Bóng đèn ống có nguồn sáng rộng so với vật cản  bàn nằm nửa vùng tối sau vở nhận phần ánh sáng truyền tới nên đọc sách Hoạt động tìm tịi,mở rộng: - Học theo vë ghi vµ SGK - Làm tập : 3.1 3.4(5- SBT) - Đọc trước 12 Mẫu TUẦN 4: Ngày soạn: 05/09 Ngày dạy: 13/09 Tiết 4: ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu đường tia sáng phản xạ gương phẳng - Biết xác định tia tới , tia phản xạ, góc phản xạ - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng - Biết ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng để đổi hướng đường truyền ánh sáng theo mong muốn 2.Kỹ năng: Biết làm thí nghiệm, biết đo góc , quan sát hướng đường truyền ánh sáng theo quy luật phản xạ ánh sáng 3.Thái độ: Rèn tính cận thận tiến hành thí nghiệm Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II Chuẩn bị 1- Gv: Mỗi nhóm : + gương phẳng có giá đỡ + đèn pin có chắn đục lỗ để tạo tia sáng + tờ giấy dán gỗ phẳng 2- Hs: SGK, vë ghi, dông cô häc tËp III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: - Kiểm tra cũ : + Giải thích có tượng nhật thực , nguyệt thực? + GV nhận xét cho điểm Tổ chức hoạt động dạy học: 2.1 Khởi động: - GV: Yªu cầu nhóm Hs làm thí nghiệm H4.1 phần mở SGK - HS: tiến hành thí nghiệm thu tượng SGK nêu vấn đề cần giải 2.2 Hoạt động hình thành kiến thức: HĐ GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ tác dụng gương phẳng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo 13 Mẫu - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ I, Gương phẳng - Gương phẳng tạo ảnh vật gương - GV : yêu cầu HS thay cầm gương soi nhận thấy tượng gương? - Nêu C1? C1: Vật nhẵn bóng , phẳng - HS: hoạt động cá nhận trả lời C1 gương phẳng : Tấm kính nhẵn, - GV: kể cho em cô gỗ phẳng, mặt nước phẳng gái chưa có gương soi xuống nước để nhìn thấy ảnh ? Ánh sáng đến gương tiếp nào? Hoạt động 2: Hình thành khái niệm phản xạ ánh sáng.Tìm quy luật đổi hướng tia sáng gặp gương phẳng -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não - Năng lực : Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: yêu cầu HS làm thí nghiệm H4.2 (GV híng dẫn HS làm thí nghiệm) - HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV ( lµm viƯc theo nhãm) ? tia tới tia phản xạ ? - Yêu cầu HS làm thí nghiệm trả lời C2? - HS: làm thí nghiệm H 4.2 trả lời C2, ghi - u cầu Hs đọc thơng tin góc tới góc phản xạ ? Hãy quan sát thí nghiệm , dự đốn độ lớn góc phản xạ góc tới? - HS: dự đoán mối quan hệ góc tới góc phản xạ - tiến hành đo góc tới góc phản xạ ghi kết vào bảng - GV: để HS đo chỉnh sửa - GV: thay đổi tia tới  thay đổi góc tới  đo góc phản xạ ? Tõ kết rút kết luận ? - HS: Phát biểu định luật phản xạ ánh II, Định luật phản xạ ánh sáng *:Thí nghiệm: - SI : tia tới - IR: tia phản xạ 1, Tia phản xạ nằm mặt phẳng *Kết luận: Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến 2, Phương tia phản xạ quan hệ với phương tia tới *Kết luận: Góc phản xạ ln ln góc tới 14 Mẫu sáng ? Hai kết luận có với mơi trường khác không? GV: thông báo kết luận với môi trường suuốt khác Hai kết luận nội dung định luật phản xạ ánh sáng ? Hãy phát biểu định luật ? *:Định luật phản xạ ánh sáng : - Tia phản xạ nằm mặt phẳng với tia tới đường pháp tuyến gương điểm tới - Góc phản xạ lu«n lu«n góc tới N GV: Quy ước vẽ gương tia sáng giấy : - Mặt phản xạ , mặt không phản xạ gương - Điểm tới :I - Tia tới : SI - Đường pháp tuyến :IN * Chú ý tia phản xạ tia tới GV: nêu C3 R S I C3: Vẽ tia phản xạ H4.3 N S 2.3.Hoạt động luyện tập- Vận dụng: -Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, III Vận dụng hoạt động cá nhân - Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Năng lực : Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ - GV: yêu cầu làm C4? - HS: Hs lên bảng lớp làm vào C4: a, 30° I - Phần b dùng cho HS giỏi - GV: yêu cầu HS phát biểu định luật b) 15 Mẫu phản xạ ¸nh sáng 4.Hoạt động tìm tịi, mở rộng: - Học thuộc ghi nhớ kết hợp ghi - Đọc em chưa biết - làm tập 4.1 đến 4.3 SBT - Đọc trước bài: ảnh vật tạo gương phẳng Thày cô xem tải đủ giáo án website: tailieugiaovien.edu.vn https://tailieugiaovien.edu.vn/ trungtamhotrogiaoducsaokhue@gmail.com hotline: 0989832560 Hoặc liên hệ số 0989.832560 ( có zalo ) để tư vấn, hỗ trợ gửi tài liệu qua mail 16 ... sống Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực. .. nghiệm Năng lực, phẩm chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực. .. chất: * Năng lực : - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực quản lý - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi * Phẩm chất:

Ngày đăng: 03/04/2021, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan