1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Giáo án các môn khối 4 - Trường Tiểu Học Số 2 Vinh Thanh - Tuần 30

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Làm việc theo nhóm – Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật - GV tổ chức hướng dẫn Phát phiếu cho [r]

(1)Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TUẦN 30 Thứ hai ngày tháng năm 20 TẬP ĐỌC Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn bài với giọng tự hào, ca ngợi KNS: Tự nhận thức; giao tiếp - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và vùng đất * Đối với học sinh khá giỏi: Trả lời câu hỏi - Bồi dưỡng tinh thần dũng cảm vượt khó II/ Đồ dùng dạy - học: - Ảnh chân dung Ma-gien-lăng III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A/ Kiểm tra bài cũ: - Hai HS đọc bài và trả lời câu hỏi B/ Bài mới: 1- Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:GV viết lên bảng các tên - Cả lớp đọc đồng riêng: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien- HS tiếp nối đọc đoạn bài (2 lượt) lăng, Ma-tan; các chữ số ngày, tháng, - HS luyện đọc theo cặp năm - Một HS đọc bài - GV đọc diễn cảm toàn bài b) Tìm hiểu bài: ( KN giao tiếp) + Ma-gien-lăng thực thám hiểm + có nhiệm vụ khám phá đường trên với mục đích gì ? biển dẫn đến vùng đất + Đoàn thám hiểm đã gặp khó + cạn thức ăn, ngọt, thủy thủ phải uống khăn gì dọc đường ? nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển Phải giao tranh với thổ dân + Đoàn thám hiểm đã thiệt hại + với thuyền, đoàn thám hiểm nào ? thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trận giao tranh với dân đảo Ma-tan Chỉ còn thuyền + Hạm đội Ma-gien-lăng đã theo với 18 thủy thủ sống sót hành trình nào ? + HS chọn ý c + Đoàn thám hiểm Ma-gien-lăng đã + chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng đạt kết gì các nhà thám định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương và hiểm ? nhiều vùng đất + Câu chuyện giúp em hiểu gì + Những nhà thám hiểm dũng cảm dám vượt các nhà thám hiểm ? khó khăn để đạt mục đích đặt c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Ba HS tiếp nối đọc và thi đọc diễn cảm - Hướng dẫn HS lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Vượt Đại Tây Dương … ổn định tinh thần” C/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (2) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh CHÍNH TẢ Đường Sa Pa I Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu vần đễ lẫn :r/d/gihoặc v/d/gi - Rèn tính chính xác, thẩm mĩ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút - Viết sẵn nội dung BT2a; số tờ –BT3a III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: a Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết G V nhắc các em chú ý cách trình bày bài – chữ viết dễ sai chính tả ( , hay hẩy , khoảnh khắc , nồng nàn , b Nhớ viết chính tả: HS gấp SGK , nhớ lại đoạn văn , tự viết bài Soát lỗi chấm bài: HS soát lỗi – chấm 5-7 HS – nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV có thể lựa chọn phần a/ phần b/ BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương Bài 2:lựa chọn a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét và kết luận các từ đúng Câu b / tiến hành câu Bài tập : GV nêu yêu cầu - HS đọc bài và thực BT2 - Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài – GV và hs nhận xét - chốt ý đúng C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS viết bảng lớp, HS lớp viết bảng – Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Ndung đoạn viết SGK - HS luyện viết chữ khó - HS gấp SGK , viết chính tả - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận , ghép âm đầu tr/ch với vần êt/êch với âm đầu có thể để tạo tiếng có nghĩa sau đó em đặt câu với tiếng tìm - HS ghép đọc lại bài lớp nhận xét - HS đọc thầm – 3-4 HS lên bảng thi làm bài Vài HS lên bảng thi làm - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (3) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TOÁN: Luyện tập chung I Mục tiêu: - Kiến thức: Biết tìm phân số số và tính diên tích hình bình hành - Kĩ năng: Thực các phép tính phân số Biết cách giải bài tóan có lời văn liên quan đến tìm hai số biết tổng ( hiệu ) và tỉ số hai số đó - Thái độ: Rèn tính chính xác, sáng tạo… II Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: gọi HS lên bảng - Hs lên bảng giải theo y/c GV giải BT B Bài mới: 1.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HDHS tính và làm bài - HS đọc bài và tính kết 4 20 yêu cầu HS kiểm tra trình bày kết e)  :    =  5 5 5 10 - GV chữa bài Nhận xét 10 13 = + = - HS nhận xét - HS lên bảng - Lớp làm vào Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó Chiều cao hbh là: 18  = 10 (cm) nhắc HS làm vào bài tập HS tự làm Diện tích hình bình hành là: - GV nhận xét và cho điểm HS 18  10 = 180 (cm ) Bài 3: Đáp số: 180 (cm ) - GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS -1 HS lên bảng làm bài làm bài, HDHS vẽ sơ đồ giải theo Ta có sơ đồ: các bước đã học Búp bê: - GV nhận xét và cho điểm 63 Ô tô: ? ô tô C Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học đồ chơi Tổng số phần là: + = (phần) Số Ô tô có gian hàng là: 63 :  = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (4) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh ĐẠO ĐỨC: Bảo vệ môi trường (t1) I Mục tiêu: - Biết cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường KNS:Trình bày ý tưởng; thu thập và xử lí thông tin; bình luận;đảm nhận trách nhiệm - Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ môi trường II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu giao việc III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Liên hệ bài cũ B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” Nội dung: Khởi động: Trao đổi ý kiến ( KN bình luận) + Em đã nhận gì từ môi trường? GV kết luận: Môi trường cần thiết cho sống người Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin SGK/43- 44) ( KN thu thập và xử lí thông tin) - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/ Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư b/ Trồng cây gây rừng c/ Phân loại rác trước xử lí d/ Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt đ/ Làm ruộng bậc thang e/ Vứt xác súc vật đường g./ Dọn rác thải trên đường phố h/ Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn - GV mời số HS giải thích - GV kết luận: + Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h C Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu tình hình bvệ môi trường địa phương - Một số HS thực yêu cầu - HS nhận xét - HS trả lời - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ SGK/44 và giải thích - HS bày tỏ ý kiến đánh giá - HS giải thích - HS lắng nghe - HS lớp thực Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (5) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TOÁN Tỉ lệ đồ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì? (Cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) Kĩ năng: Giải số bài toán liên quan - Thái độ: Rèn tính chính xác II/ Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ giới, đồ Việt Nam, đồ số tỉnh, thành phố, (có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ - hs lên bảng làm bài tập B Bài : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giới thiệu tỉ lệ đồ: - Cho HS xem số đồ: - HS xem đồ - Nói: Các tỉ lệ 1:10.000.000; 1:500.000; - HS lắng nghe ghi trên các đồ đó gọi là tỉ lệ đồ + Tỉ lệ đồ 1:10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ 10 triệu lần, chẳng hạn: Độ dài cm trên đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000 cm hay 100 km + Tỉ lệ đồ 1:10.000000 có thể viết dạng phân số ; tử số cho biết độ 10.000.000 dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, )và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000000 đơn vị đo độ dài đó II/ Thực hành: - HS nêu câu trả lời miệng Bài 1: - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: - HS ghi S Đ vào ô trống Bài 3*: a) S b) Đ c) S d) Đ Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (6) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh CHÍNH TẢ Đường Sa Pa I Mục tiêu: - Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng đoạn văn trích -Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu vần đễ lẫn :r/d/gihoặc v/d/gi - Rèn tính chính xác, thẩm mĩ II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to và bút - Viết sẵn nội dung BT2a; số tờ –BT3a III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn nhớ - viết chính tả: a Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết G V nhắc các em chú ý cách trình bày bài – chữ viết dễ sai chính tả ( , hay hẩy , khoảnh khắc , nồng nàn , b Nhớ viết chính tả: HS gấp SGK , nhớ lại đoạn văn , tự viết bài Soát lỗi chấm bài: HS soát lỗi – chấm 5-7 HS – nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - GV có thể lựa chọn phần a/ phần b/ BT khác để chữa lỗi chính tả cho HS địa phương Bài 2:lựa chọn a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu HS thực nhóm, nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Nhận xét và kết luận các từ đúng Câu b / tiến hành câu Bài tập : GV nêu yêu cầu - HS đọc bài và thực BT2 - Mời 3-4 HS lên bảng thi làm bài – GV và hs nhận xét - chốt ý đúng C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS viết bảng lớp, HS lớp viết bảng – Lớp nhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Ndung đoạn viết SGK - HS luyện viết chữ khó - HS gấp SGK , viết chính tả - HS đọc thành tiếng - Trao đổi, thảo luận , ghép âm đầu tr/ch với vần êt/êch với âm đầu có thể để tạo tiếng có nghĩa sau đó em đặt câu với tiếng tìm - HS ghép đọc lại bài lớp nhận xét - HS đọc thầm – 3-4 HS lên bảng thi làm bài Vài HS lên bảng thi làm - Lớp nhận xét chốt lời giải đúng Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (7) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh Thứ ba ngày tháng năm 2012 THỂ DỤC Bài 59: Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây I/ MỤC TIÊU: -Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau Yêu cầu thực đúng động tác và đạt thành tích - Động tác nhảy dây nhẹ nhàng - Biết cách chơi và tham gia trò chơi II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN + Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện + Phương tiện: Chuẩn bị còi, bàn ghế để GV ngồi kiểm tra,đánh dấu 3-5 điểm, điểm cách điểm tối thiểu 2m là vị trí ban đầu HS đứng lên chuẩn bị III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Phần mở đầu: - GV nhận lớp,KTsĩ số, nộị dung, nêu yêu cầu và phương pháp kiểm tra : - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai, cổ tay.Tập theo đội hình ngang vòng tròn - Ôn các động tác tay chân lườn bụng và nhảy bài thể dục phát triển chung đã học: B Phần : a)Ôn tập nhảy dây cá nhân kiểu chân trước, chân sau hai chân - Cách thực các tiết trước C Phần kết thúc: - Chạychậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu - GV nhận xét phần kiểm tra và biểu dương em đạt thành tích tốt,nhắc nhở nhửng em cần phải tiếp tục tập luyện thêm : - GV nhận xét, đánh giá kết học - Về nhà ôn động tác -Tập hợp động,… lớp,điểm - Ôn động tác tay,… - Ôn nhảy dây, -Chạychậm thả lỏng… - HS nghe Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com số,khởi (8) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh LUYỆN TỪ & CÂU: Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm I Mục tiêu: - Biết số từ ngũ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm ( BT1,2) - Bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm ( Bt3) II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to để HS các nhóm làm BT1,2 III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ : - HS nhắc lại nôịu dung cần ghi nhớ tiết LTVC ( Giữ phép lịch …) HS làm lại BT4 Nhận xét –ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học b Hướng dẫn Hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc thầm và nội dung- suy nghĩ làm bài - Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung - GV Nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài – Hs nối tiếp đọc kết - Gọi HS khác nhậân xét - HS lớp nhận xét -Hs viết vào bài tập đã làm Bài tập : Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài HS chọn nội dung du lịch hay thám hiểm HS nối tiếp đọc kết - Gọi HS khác nhận xét - HS lớp nhận xét -HS viết vào bài tập đã làm C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa học và chuẩn bị bài sau - HS lên bảng thực - Lớp làm giấy nháp - Nhận xét bài trên bảng - Lắng nghe - HS đọc thầm - Hoạt động nhóm - HS lên bảng thực - Nhận xét –b ổ sung phiếu trên bảng + HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân + HS viết bài làm mình – + HS đọc kết - nhận xét + HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân + HS viết bài làm mình – + HS đọc kết - nhận xét Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (9) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TOÁN Tỉ lệ đồ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu tỉ lệ đồ là gì? (Cho biết đơn vị độ dài thu nhỏ trên đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu) Kĩ năng: Giải số bài toán liên quan - Thái độ: Rèn tính chính xác II/ Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ giới, đồ Việt Nam, đồ số tỉnh, thành phố, (có ghi tỉ lệ đồ phía dưới) III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ - hs lên bảng làm bài tập B Bài : 1/ Giới thiệu bài : 2/ Giới thiệu tỉ lệ đồ: - Cho HS xem số đồ: - HS xem đồ - Nói: Các tỉ lệ 1:10.000.000; 1:500.000; - HS lắng nghe ghi trên các đồ đó gọi là tỉ lệ đồ + Tỉ lệ đồ 1:10.000.000 cho biết hình nước Việt Nam vẽ thu nhỏ 10 triệu lần, chẳng hạn: Độ dài cm trên đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000 cm hay 100 km + Tỉ lệ đồ 1:10.000000 có thể viết dạng phân số ; tử số cho biết độ 10.000.000 dài thu nhỏ trên đồ là đơn vị đo độ dài (cm, dm, m, )và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10.000000 đơn vị đo độ dài đó II/ Thực hành: - HS nêu câu trả lời miệng Bài 1: - HS viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 2: - HS ghi S Đ vào ô trống Bài 3*: a) S b) Đ c) S d) Đ Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (10) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã dọc nói vè du lịch hay thám hiểm * Đối với học sinh khá giỏi: Kể dược câu chuyện ngoài sách giáo khoa - Hiểu nội dung chính câu chuyện Trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuỵên , đoạn truyện - Rèn tính mạnh dạng, lời nói mạch lạc II Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp, dàn ý;Phiếu viêt sẵn dàn ý III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ : HS kể - GV nhận xét cho điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a HDHS hiểu yêu cầu đề bài : - HS đọc đề bài - GV Gach chân nhũng từ ngữ sau đề bài đã viết trên bảng : Kể lại câu chuyện nói Về Du Lịch Và Thám Hiểm mà em đã đượcnghe đọc - Bốn HS tiếp nối các gợi ý 1-2 - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện , nhân vật câu chuyện mình kể b HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện : + HS đọc yêu cầu dàn ý c Kể nhóm: - yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm GV giúp đỡ các em yếu - Câu chuyện có ý nghĩa gì ? d Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung, ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện - Nhận xét HS kể và cho điểm HS C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS kể – lớp lắng nghe nhậïn xét - Hs lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm gợi ý SGK - HS ngồi cùng bàn trao đổi, giới thiệu tên truyện, nhân vật mình kể - Từng cặp HS kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện - 3đến HS thi kể và trao đổi với bạn ý nghĩa truyện - Nhận xét lời kể bạn theo các tiêu chí đã nêu - HS nêu tên câu chuyện em thích Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (11) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh Thứ tư ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC Đòng sông mặc áo I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tình cảm - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp dòng sông quê hương - Học thuộc đoạn thơ khoảng dòng Trả lời các câu hỏi sách II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai HS tiếp nối đọc bài “Hơn nghìn ngày vòng quanh trái đất” và trả lời các câu hỏi SGK B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài thơ b) Tìm hiểu bài: + Vì tác giả nói là dòng sông điệu? + Màu sắc dòng sông thay đổi nào ngày? + Cách nói “dòng sông mặc áo” có gì hay? + Em thích hình ảnh nào bài? Vì sao? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ: - GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc đoạn bài C/ Củng cố, dặn dò: + Hỏi: Nêu nôi dung chính bài thơ? Hoạt động HS - Hai HS tiếp nối đọc bài và trả lời câu hỏi - HS tiếp nối đọc hai đoạn bài thơ (3 lượt) - HS luyện đọc theo cặp - Hai HS đọc bài + Vì dòng sông luôn thay đổi màu sắc giống người đôi màu áo + Nắng lên - áo lụa đào thướt tha; Trưa - xanh may; Chiều tối - màu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thiêu trăm ngàn lên; Đem khuya – sông mặc đen; Sáng - lại mặc áo hoa + Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho sông trở nên gần gũi với người - Suy nghĩ trả lời - Hai HS tiếp nối đọc hai đoạn thơ - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - Cả lớp thi đọc thuộc lòng đoạn + Bài thơ là phát tác giả vẻ đẹp dòng sông quê hương.Qua bài thơ, người thấy thêm yêu dòng sông quê hương mình - Nhận xét tiết học Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (12) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh KHOA HỌC Nhu cầu chất khoáng thực vật I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Biết loại thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu chất khoáng khác - Kể vai trò chất khóang đời sống thực vật - Trình bày nhu cầu các chất khóang thực vật và ứng dụng thực tế II/ Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 118-119 SGK - Phiếu học tập Sưu tầm tranh ảnh ( có ) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò chất khóang đối vớøi thực vật - GV tổ chức và hướng dẫn theo nhóm đôi - GV yêu cầu hs quan sát tranh SGK : hình cây cà chua (a,b,c,dtrang 118) thảo luận +Các cây cà chua hình b, c, d thiếu các chất khóang gì ? Kết ? + Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt ? Giải thích ? Điều đó giúp em rút kết luận gì ? + Cây cà chua nào phát triển kém , tới mức không hoa kết ? Tại ? Điều đó giúp em rút kết luận gì ? Làm việc theo nhóm – Gv theo dõi và giúp đỡ các nhóm Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng thực vật - GV tổ chức hướng dẫn Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập - Gọi đến nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 119 SGK - HS lên bảng trả lời – nhận xét C Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS chia nhóm - Thảo luận nhóm – tiến hành thực theo hướng dẫõn GV - GV hướng dẫn HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe -HS thảo luận ghi kết vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét Phiếu học tập + Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu các chất khoáng loài cây - HS đọc kết luận SGK Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (13) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TOÁN Ứng dụng tỉ lệ đồ I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Kĩ năng: Từ độ dài thu nhỏ trên đồ và tỉ lệ đồ cho trước , biết cách tính độ dài thật trên mặt đất - Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận II/ Chuẩn bị : - Giây khổ to vẽ sẵn đồ Bản đồ trường Mầm non xã Thắng lợi SGK III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ B Bài : Giới thiệu bài : - Giới thiệu bài toán : - GV gọi HS nêu ví dụ SGK - Yêu cầu HS q/s hình vẽ và nhận xét: + Độ dài thu nhỏ trên đồ ( đoạn AB) dài cm ? +Bản đồ trường Mầm non xã Thắng lợi vẽ theo tỉ lệ nào ? + Gv giới thiệu cách giải SGK - Giới thiệu bài toán (Tương tự bài toán ) + GV cho HS đọc và nhắc lại kết kuận Thực hành: Bài 1:Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu - GV hướng dẫn tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên đồ - Yêu cầu HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Gọi HS đọc đề toán? - Hướng dẫn HS giải - Y/C HS giải bài toán - GV nhận xét, sửa chữa Bài 3*: Yêu cầu đọc bài toán -GV hướng dẫn HS viết câu trả lời Đ hay S vào ô trống -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài, nhận xét C.Củng cố – Dặn dò : - hs lên bảng - Học sinh nhắc lại và quan sát sơ đồ - HS trả lời – lớp nhận xét - HS vào hình vẽ và nêu nhận xét - HS nêu + cm + : 300 + 300 + x 300 = 600 cm - Vài HS nhắc lại Kết luận SGK - HS đọc đề toán - HS làm bài – HS nhận xét - HS đọc đề toán HS lên bảng Chiều dài thật phòng học là:  200 = 800 (cm) 800 cm = m Đáp số: m - HS khác nhận xét Quãng đường Thành phố HCM Quy Nhơn dài là: 27  2.500.000 = 67.500.000 (cm) 67.500.000 cm = 675 km Đáp số: 675 km Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (14) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TẬP LÀM VĂN Luyện tập quan sát vật I/ Mục tiêu: - Nêu nhạn xét cách quan sát và miêu tả vật qua bài văn Đàn ngan nở (Bt1,2) - Bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc các chi tiết bật ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ thích hợp để miêu tả vật đó ( Bt3,4) - Bồi dưỡng tính sáng tạo… II/ Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh họa bài đọc SGK Một tờ giấy khổ rộng viết bài “Đàn ngan nở”(BT1) Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to) III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS đọc nội dung cần ghi nhớ tiết Tập làm văn trước B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Hướng dẫn quan sát: Bài tập 1,2: + Những phận quan sát và miêu tả? → GV dán lên bảng tờ giấy đã viết bài “Đàn ngan nở”, hướng dẫn HS xác định các phận đàn ngan quan sát và miêu tả → GV dùng bút màu gạch các từ đó bài + Những câu miêu tả em cho là hay Bài tập 3: - Kiểm tra kết quan sát ngoại hình, hành động mèo, chó đã dặn tiết trước - Treo tranh, ảnh chó mèo lên bảng Nhắc các em chú ý trình tự thực - GV nhận xét, khen ngợi Bài tập 4: - GV nhận xét C/ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học Hoạt động HS - Một HS đọc - HS đọc nội dung BT 1,2 và trả lời + HS trả lời: t cái trứng tí (hình dáng); lông, đôi mắt; cái mỏ; cái đầu; hai cái chân - HS phát biểu Ghi lại vào câu đó - HS đọc yêu cầu bài - HS ghi vắn tắt vào kết quan sát đặc điểm ngoại hình mèo chó - HS phát biểu - HS đọc yêu cầu bài - Làm bài cá nhân, tiếp nối phát biểu Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (15) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh KĨ THUẬT Lắp xe nôi ( T2) I/ Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi - Lắp xe nôi theo mẫu Xe chuyển động * Đối với học sinh khéo tay: Lắp xe nôi theo mẫu, xe lắp tương đối chắn, chuyển động - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động thực thao tác lắp, tháo các chi tiết xe nôi II/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Liên hệ bài cũ - Chuẩn bị dụg cụ học tập B Dạy bài mới: 1)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi 2)Hướng dẫn cách làm Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và nhận xét - HS quan sát mẫu - GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát phận - HS trả lời - Nếu lắp xe nôi cần bao nhiêu phận? - GV nêu tác dụng xe nôi thực tế Hoạt động 2: GV hdẫn HS thao tác kỉ thuật - GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết - HS quan sát và chọn SGK - Lắp phận: - HS lên lắp - Hdẫn HS lắp -GV nhận xét bổ xung cho HS - HS lên lắp c/ GV ráp xe nôi theo quy trình SGK - Gọi 1-2 HS lên lắp - Cả lớp cùng làm d/ GV h ướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp C Nhận xét dặn d ò: - Nhận xét tiết học Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (16) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh Thứ năm ngày tháng năm 2012 THỂ DỤC Bài 60: Ôn số môn thể thao tự chọn I Mục tiêu : - Ôn số nội dung môn tự chọn Yêu cầu thực động tác mức đúng - Trò chơi: “Kiệu người” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tuơng đối chủ động, đảm bảo an tòan - Rèn tín nhanh nhẹ, đồng đội II Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, dụng cụ phục vụ để tập môn tự chọn III Nội dung và phương pháp lên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu học - Khởi động: HS khởi động xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông vai - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập - Trò chơi: “Kết bạn” B Phần bản: a) môn tự chọn : GV HD HS thực môn TD tự chọn b) Trò chơi: “Kiệu người” - GV tập hợp HS theo đội hình chơi - Nêu tên trò chơi - GV giải thích cách chơi và làm mẫu động tác - GV tổ chức cho HS thực thử vài lần - GV tổ chức cho HS chơi chính thức và nhắc nhở các em chơi cần giữ kỉ luật tập luyện để đảm bảo an toàn C Phần kết thúc: - Đi thường theo nhịp vừa vừa hát - Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng : gập thân - GV cùng học sinh hệ thống THỂ DỤC học - GV nhận xét, đánh giá kết học - GV giao bài tập nhà ôn bật xa, tập phối hợp chạy nảy - GV hô giải tán - Lớp tập hợp điểm số,khởi động, báo cáo,… - HS theo đội hình – hàng dọc - Chơi trò chơi - HS thực - Chơi trò chơi theo HD GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc - HS hô “khỏe” Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (17) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh LỊCH SỬ Những chính sách Về kinh tế, văn hóa vua Quang Trung I/ Mục tiêu: - Nêu công lao Quang Trung việc xây dựng đất nước: + Chính sách phát triển kinh tế: Chiếu khuyến nông; Đẩy mạnh xản suất nông nghiệp + Chính scahs phát triển văn hóa giáo dục: Chiếu lập học; đề cao chũ Nôm * Đối với học sinh khá giỏi: Lí giải vì vua Quang Trung ban hành các chíh sách kinh tế văn hóa “ Chiếu khuyến nông; chiếu lập học; đề cao chữ Nôm” - Kể số chính sách kinh tế và văn hóa vua Quang Trung - Tôn trọng, tự hào truyền thống dân tộc II/ Đồ dùng dạy - học: - Thư Quang Trung gởi cho Nguyễn Thiếp III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ : B Bài : 1/ Thảo luận nhóm: - GV trình bày tóm tắt tình hình đất nước thời Trịnh - Nguyễn phân tranh: ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển - GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề: Vua Quang Trung đã có chính sách gì kinh tế? Nội dung và tác dụng các chính sách đó - GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán 2/ Làm việc lớp: - GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học + Hỏi: Tại vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? + Hỏi: Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” nào? 3/ Làm việc lớp: - GV trình bày dang dở các công việc mà vua Quang Trung tiến hành và tình cảm người đời sau vua Quang Trung C Củng cố - Dặn dò Hoạt động HS - Lắng nghe, nắm nội dung bài học - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết làm việc - HS lắng nghe + Vì chữ Nôm là chữ dân tộc nên nhằm đề cao tinh thần dân tộc + Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi việc học hành Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (18) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh TOÁN Úng dụng tỉ lê đồ (tt) I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Biết số ứng dụng tỉ lệ đồ - Kĩ năng: Từ độ dài thật và tỉ lệ đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên đồ - Thái độ: Bồi dưỡng tính sáng tạo, chính xác II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ B Bài 1/ Giới thiệu Bài toán 1: - Cho HS tự tìm hiểu đề toán - Nêu cách giải: 20 m = 2000 cm Khoảng cách AB trên đồ là: 2000 : 500 = (cm) / Giới thiệu bài toán 2: - Hướng dẫn tương tự bài toán 3/ Thực hành: Bài 1: Bài 2: - Nhân xét, ghi điểm Bài 3*: Yêu cầu HS tính độ dài thu nhỏ (trên đồ) chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật - Nhận xét, ghi điểm C Củng cố – Dặn dò : -Yêu cầu HS nêu nội dung bài Hoạt động HS - hs lên bảng - HS tìm hiểu đề - Theo dõi - Quan sát, láng nghe - HS tính độ dài thu nhỏ trên đồ theo độ dài thật và tỉ lệ đồ đã cho viết kết vào ô trống - Đọc đề bài và tự làm vào - hs lên bảng Bài giải: 12 km = 1.200.000 cm Quãng đường từ A đến B trên đồ dài là: 1.200.000 : 100.000 = 12 (cm) Đáp số: 12 (cm) - hs lên bảng, lớp làm vào Bài giải: 10 m = 1000 cm; 15 m = 1500 cm Chiều dài hình chữ nhật trên đồ là: 1500 : 500 = (cm) Chiều rộng hình chữ nhật trên đồ là: 1000 : 500 = cm) Đáp số: Chiều dài: cm Chiều rộng: cm Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (19) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh LUYỆN TỪ & CÂU Câu cảm I Mục tiêu: - Nắm cấu tạo và tác dụng câu cảm - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm ( Bt1, mục 3); bước đầu đặt câu cảm theo tình cho trước ( Bt2), nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3) * Đối với học sinh khá giỏi: Đặt câu cảm theo yêu cầu bài tập với các dạng khác - Bồi dưỡng tính chính xác, ham học hỏi II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to viết sẵn các câu cảm BT1 ( phần nhận xét ) - Phiếu học tập để HS làm BT2 ( phần luyện tập ) III Hoạt động trên lớp: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ : HS làm lại BT - GV nhận xét – ghi điểm B Bài mới: a Phần nhận xét - Gọi đọc nối tiếp các BT1,2,3, - Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung - GV Nhận xét chốt lời giải đúng Bài : Cuối các câu trên có dấu chấm than Kết luận : - HS lên bảng làm bài –lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp các BT - HS đọc thầm Bt1 - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét - Lời yêu cầu , đề nghị lịch là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói và người nghe , có cách xưng hô phù hợp - - 3HS đọc ghi nhớ SGK b/ Phần ghi nhớ : c/ Phần luyện tập Bài : - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - Yêu cầu HS đ suy nghĩ làm bài – Hs nối + HS đọc yêu cầu tiếp đọc kết + HS viết bài làm mình - HS lớp nhận xét -Hs viết vào bài tập + HS đọc kết - nhận xét đã làm Bài tập : - HS đọc yêu cầu HS nêu kết – Nhận xét Bài - HS đọc yêu cầu - GV lưu ý HS : Cần nói cảm xúc bộc lộ - Lớp thảo luận câu cảm - HS nêu kết bài làm - HS khác nhận xét - Nhận xét và cho điểm HS C Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (20) Trường Tiểu Học Số Vinh Thanh Thứ sáu ngày tháng năm 2012 KHOA HỌC Nhu cầu không khí thực vật I/ Mục tiêu: - Biết loại thực vật, giai đoạn phát triển thực vật có nhu cầu không khí khác - Kể vai trò không khí đời sống thực vật - Trình bày nhu cầu không khí thực vật và ứng dụng thực tế kiến thức đó trồng trọt II/ Đồ dùng dạy- học: - Hình trang 120-121 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh A Kiểm tra bài cũ: B Dạy bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu trao đổi khí thực vật quá trình quang hợp và hô hấp - GV tổ chức và hướng dẫn ôn lại kiến thức cũ + Làm việc theo nhóm đôi – quan sát hình 1-2 trang 120-121 SGK và trả lời : + Quá trình quang hợp xảy nào ? + Quá trình hô hấp xảy nào ? + Điều gì xảy với thực vật 1trong quá trình trên ngừng ? - Nhóm đại diện nêu kết – nhận xét - Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu ứng dụng thực tế củakhông khí thực vật - GV tổ chức hướng dẫn Phát phiếu cho các nhóm , yêu cầu đọc mục bạn cần biết trang 121 SGK để làm bài tập - Gọi đến nhóm HS trình bày kết quả, các HS khác nhận xét, bổ sung GV chốt ý đúng Kết luận: gọi HS đọc Mục bạn cần biết trang 121SGK C Củng cố- dặn dò: - HS lên bảng trả lời – nhận xét - HS tiến hành thực theo hướng dẫn GV - GV hướng dẫn HS trả lời - HS khác nhận xét - HS nêu kết luận SGK - HS lắng nghe HS thảo luận ghi kết vào phiếu - đại diện nhóm trình bày kết - Nhóm khác nhận xét + Thực vật không có quan tiêu hóa + Khí các –bô –níc có không khí lá cây hấp thụ và nước có đất rễ cây hút lên +Nhờ chất diệp lục có lá cây mà thực vật có thể sử dụng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô –níc và nước + Thực vật không có quan hô hấp riêng , các phận cây tham gia hô hấp , ( lá ; rễ ) Để cây có đủ ôxi đất trồng phải tơi xốp , thoáng giúp quá trình hô hấp tốt Giáo viên : Võ Ổi Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 13:55

Xem thêm:

w