Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
258,5 KB
Nội dung
Trêng thcs na mÌo Tiết 9 - §8. 1.Khi nàothì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB? + Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM+MB với AB Tiết 9 - §8.KHI NÀOTHÌ AM + MB = AB? ?1 Mô tả cách đo: I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B M . AM=2, I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B M . AM=1,5 , MB=3,5 , AB=5 . . . . Vậy các em có nhận xét gì về vị trí điểm M Khi tổng AM+BM=AB ? => AM+BM ABMB=3 , AB=5 => AM+BM AB = = Kết quả1: Kết quả2: a) b) • Nhận xét: • Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . • Ngược lại , nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Tiết 9 - §8.KHI NÀOTHÌ AM + MB = AB? 1.Khi nàothì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB? Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . Ngược lại, nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét: Ví dụ: Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=4cm , AB=9cm . Tính MB? Hướng dẫn vẽ hình: I Điền vào dấu …… A. .B . M M nằm ……… A và B nên …………=AB Thay AM=……. , AB= ……. ta có …… +MB = ……. MB= …………… Vậy MB= ………. giữa AM+MB 4cm 9cm 4cm 9cm 9cm-4cm 5cm I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hướng dẫn Tiết 9 - §8.KHI NÀOTHÌ AM + MB = AB? 1.Khi nàothì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB? Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB . Ngược lại, nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B Nhận xét: Ví dụ: Cho M là điểm thuộc đoạn AB sao cho AM=4cm , AB=9cm. Tính MB? Giải M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Thay AM= 4cm , AB= 9cm ta có: 4cm + MB = 9cm MB= 9cm – 4cm = 5cm Vậy MB= 5cm - Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất, trước tiên ta phải dóng đường thẳng đi qua 2 điểm ấy rồi dùng thước cuộn bằng vải hoặc bằng kim loại để đo. - Nếu khoảng cách giữa 2 điểm nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ 2. - Đôi khi người ta còn dùng thước chữ A có khoảng cách giữa 2 chân là 1m hoặc 2m. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất Thước cuộn vải và kim loại Thước chữ A * Dụng cụ đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất gồm: - Thước cuộn (bằng vải hoặc kim loại) - Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m) [...]... - Thước cuộn (bằngthẳng đi qua 2loại) ấy rồi dùng thước cuộn phải dóng đường vải hoặc kim điểm - Thước chữ A (khoảng cách chân 1m hoặc 2m) bằng vải hoặc bằng kim loại để đo • Nếu khoảng cách giữa 2 điểm nhỏ hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ 2 - Làm tiếp bài tập 46, 48,49, 50, 52 SGK - Làm các bài tập 44,45,46,47 trong sách bài. .. … ? M 4cm I 3 I I 4 I I 5 I I 6 I I 7 I Giải Vì M nằm giữa E và F nên EF EM + MF =………… 4cm 8cm Thay EM=…… và EF=……., ta có 4cm+ MF = …… 8cm … 8cm 4cm MF=… - … 4cm MF = ……… ME = MF Vậy: …………… I 8 FI I 9 Tiết 9 - §8 .KHI NÀOTHÌ AM + MB = AB? 1 .Khi nàothì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và BM bằng độ dài đoạn AB? Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+BM=AB Ngược lại, nếu AM+BM=AB thì điểm M nằm... hơn độ dài của thước cuộn thì chỉ cần giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ 2 - Làm tiếp bài tập 46, 48,49, 50, 52 SGK - Làm các bài tập 44,45,46,47 trong sách bài tập - Tiết sau Luyện tập . căng thước đi qua điểm thứ 2. - Làm tiếp bài tập 46, 48,49, 50, 52 SGK - Làm các bài tập 44,45,46,47 trong sách bài tập - Tiết sau Luyện tập . 4cm 9cm 4cm 9cm 9cm-4cm 5cm I I I I I I I I I I I I I I I I I I I 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Hướng dẫn Tiết 9 - §8 .KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? 1 .Khi nào thì tổng