1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Chủ đề Gia đình. Đề tài Truyện “Mỗi người mỗi việc”

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 16,96 KB

Nội dung

Hoạt động 2: Các trò chơi * Chơi động: Cướp cờ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Nêu cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú * Chơi tỉnh: Lộn cầu vồng[r]

(1)

1 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH ĐỀ TÀI: Truyện “Mỗi người việc” 1.1 Mục đích- yêu cầu

a Kiến thức

- Trẻ biết tên câu truyện, nhớ nhân vật truyện - Trẻ hiểu nội dung câu truyện

b Kĩ năng

- Trẻ nghe, hiểu, trả lời trọng tâm câu hỏi cô, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ

c Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động

- Giáo dục trẻ biết quan tâm yêu thương người 1.2 Chuẩn bị

a Đối với cô

- Slide hình ảnh minh họa nội dung câu truyện - Tranh rời theo nội dung câu truyện

- Giá dán cho đội chơi, nhạc chủ đề b Đối với trẻ

- Chuẩn bị tâm bước vào hoạt động - Tranh rời cho trẻ chơi trò chơi

(2)

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

- Cho trẻ vận động theo hát: “Nào, tập thể dục” - Đàm thoại:

+ Các vừa làm gì? (vận động theo lời hát)

+ Trong hát nhắc đến điều gì? (tay nắm lấy đầu, nắm lấy hông…) - Mỗi phận thể có chức riêng Như người, người cơng việc riêng

- Có câu chuyện nói gia đình sống hạnh phúc, hơm họ cãi Vì cho làm việc nhiều Câu chuyện có tên “Mỗi người việc” Hôm nay, cô kể cho nghe!

Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Hỏi tên câu chuyện tên nhân vật - Lần 2: Cô kể kết hợp cho trẻ xem slide - Đàm thoại:

+ Cơ vừa kể câu chuyện gì? (Mỗi người việc)

+ Trong câu chuyện có nhân vật nào? (mắt, tai, mũi, tay, chân, miệng) + Họ sống với nào? (vui vẻ, đầm ấm)

+ Vì họ cãi nhau? (ai cho làm việc nhiều nhất) - Trích dẫn:

(3)

+ Miệng nói: “Tơi suốt ngày phải ngửi” + Tay nói: “Tơi vẽ, tơi giặt, tơi qt nhà…” + Chân nói: “Tơi đi, tơi chạy, tơi nhảy…”

- Tất kêu lên nào? (miệng suốt ngày ăn với uống) - Rồi chuyện xảy ra? (suốt ngày miệng không ăn uống, nằm chỗ) - Mọi người nào? (…)

+ Mắt nói: “khơng biết hơm tơi mệt khơng muốn nhìn nữa” + Tai nói: “Tơi chẳng muốn nghe”

+ Chân: “Tôi không chạy nữa”

- Họ nhận điều gì?(trách nhầm bạn Miệng rồi)

- Họ làm cho bạn Miệng tha thứ? (xin lỗi, mang thức ăn nước uống đến cho bạn Miệng)

- Sau bạn Miệng ăn xong người cảm thấy nào? (vui vẻ, khỏe hẳn lên)

- Từ trở họ sống với nào? (vui vẻ, hịa thuận, ai làm việc mình)

- Câu chuyện vừa kể có tên gì?

- Giáo dục: Biết yêu thương, quan tâm người gia đình, tơn trọng cơng việc người khác…

(4)

- Cách chơi: Chuẩn bị tranh nhân vật công việc nhân vật Cô chia lớp thành đội Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu bạn đội lên chọn công việc, gắn với nhân vật truyện cho hợp lí Rồi chạy chạm nhẹ vào tay bạn thứ 2, hết

- Luật chơi: Mỗi bạn gắn tranh lần chơi Hết thời gian đội gắn tranh nhiều đội đội chiến thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi: 1- lần, tùy vào hứng thú trẻ Hoạt động 3: Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ vận động theo hát: “Nào, tập thể dục” 2 Hoạt động trời

Quan sát: Dạo chơi sân trường Chơi động: Cướp cờ

2.1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ biết quan sát nhận xét đặc điểm diến lúc trẻ dạo chơi - Trẻ tích cực khám phá, sử dụng từ ngữ thích hợp để diễn đạt ý muốn

- Hứng thú tham gia hoạt động Biết giữ an toàn chơi 2.2 Chuẩn bị

- Sân trường đẹp - Địa điểm hoạt động - Các trò chơi

2.3 Tổ chức hoạt động

Hoạt động 1: Dạo chơi sân trường

(5)

- Trẻ vừa hát hát “Đi chơi” dạo chơi sân trường

- Trẻ tự quan sát, trao đổi thảo luận (giáo viên gợi ý) - Cô trẻ trao đổi mà trẻ quan sát

- Các hoạt động giữ vệ sinh trường lớp đẹp, an toàn - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ lớp học

Hoạt động 2: Các trò chơi * Chơi động: Cướp cờ - Cơ giới thiệu tên trị chơi - Nêu cách chơi luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú * Chơi tỉnh: Lộn cầu vồng

* Chơi tự chọn : Đồ chơi trời, đồ chơi phát triển thể chất, - Giáo viện gợi hỏi để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Nhắc trẻ biết giữ an toàn chơi - GV theo dõi giúp đỡ thêm

- Sau trẻ chơi xong nhắc nhỡ trẻ rửa tay xà phòng 3 Hoạt động chiều

Nội dung: - Dạy trẻ trò chơi “Rồng rắn”

3.1 Yêu cầu a Kiến thức

(6)

b Kĩ năng

- Rèn kĩ giao tiếp, sử dụng vốn từ diễn đạt ngôn ngữ - Rèn luyện khả tư duy, trí nhớ, ý

c Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động 3.2 Chuẩn bị

a Đối với cơ - Trị chơi

- Nhạc chủ đề, lớp học thoáng mát b Đối với trẻ

- Chuẩn bị tâm bước vào hoạt động 3.3 Các hoạt động

Hoạt động 1: Ổn định

- Cho lớp hát “Rửa mặt mèo”. * Trò chuyện:

+ Các vừa hát gì? + Trong hát nhắc đến ai?

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cá nhân Hoạt động 2: Nội dung

- Cơ giới thiệu tên trị chơi “Rồng rắn”

- Cách chơi: Một trẻ làm thầy thuốc, trẻ cịn lại nối vừa vừa đọc đồng dao “Rồng rắn lên mây…”

- Luật chơi: Trẻ bị thầy thuốc bắt bị nhảy lị cị - Cơ tổ chức chơi với trẻ

Hoạt động 3: Nhận xét

(7)

4 Đánh giá cuối ngày

Ngày đăng: 03/04/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w